ĐỜI SỐNG VĂN HÓA LÀNG VÂN ĐIỀM (VÂN HÀ, ĐÔNG ANH, HÀ NỘI): TRUYỀN THỐNG VÀ BIẾN ĐỔI

116 139 0
ĐỜI SỐNG VĂN HÓA LÀNG VÂN ĐIỀM (VÂN HÀ, ĐÔNG ANH, HÀ NỘI): TRUYỀN THỐNG VÀ BIẾN ĐỔI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Dân gian có câu: “Thứ nhất Đông Mai, thứ hai Bèo, Đóm” hay “Thứ nhất là cửa đền Xà, thứ nhì Cầu Gạo, thứ ba Vân Điềm” . Làng Vân Điềm nằm ở phía Bắc xã Vân Hà, huyện Đông Anh, cách thủ đô Hà Nội khoảng 27km. Có nhiều cách để đi đến Vân Điềm nhưng mọi người thường đi theo cách: từ trung tâm thành phố Hà Nội (Bưu điện Bờ Hồ), qua cầu Chương Dương, cầu Đuống theo quốc lộ số 3, qua dốc Vân, nhà máy đúc Mai Lâm, qua cầu Lộc Hà, rẽ phải theo đường liên huyện qua UBND xã Dục Tú, đi tiếp lên phía Bắc gặp UBND xã Vân Hà bên trái. Đi tiếp khoảng hơn 1km là đến làng Vân Điềm. Nằm trong xã Vân Hà nên nơi đây cũng thuận tiện cho việc giao thông giữa Bắc Ninh và phía Nam huyện Đông Anh. Từ đây có thể đi tới trung tâm Thủ đô hay sân bay quốc tế Nội Bài một cách thuận tiện qua Quốc lộ 3. Với vị trí địa lý như vậy nên Vân Điềm cùng với các thôn trong xã là nơi có tầm chiến lược quan trọng trong các cuộc chiến tranh bảo vệ Tổ quốc. Về tài nguyên thiên nhiên thì có đất phù sa úng nước và đất bạc màu phát triển từ đất phù sa cổ. Do nằm trong vùng trũng nên vào mùa mưa lũ thường xảy ra úng lụt. Bên cạnh nguồn nước ngầm, nước mưa cũng là nguồn cung cấp nước cho sản xuất và sinh hoạt của nhân dân. Khí hậu mang đặc trưng nhiệt đới gió mùa ẩm của vùng châu thổ sông Hồng, quanh năm tiếp nhận lượng bức xạ mặt trời dồi dào với nhiệt độ cao. Từ những thuận lợi về vị trí địa lý, tài nguyên đất, nước và khí hậu đã tạo cho làng Vân Điềm điều kiện để phát triển nền nông nghiệp đa dạng, thuận lợi cho giao lưu kinh tế, văn hóa xã hội với các vùng lân cận. Không những vậy nó còn có ảnh hưởng nhất định với đời sống văn hóa, tôn giáo tín ngưỡng của làng Vân Điềm, mang đậm văn hóa bản sắc dân gian. Hiện nay nghiên cứu về làng xã được nhiều nhà khoa học cũng như những nhà nghiên cứu trong và ngoài nước quan tâm. Với xã hội hiện nay, nhịp sống theo lối công nghiệp hóa đã làm cho không gian làng xã truyền thống dường như bị thay đổi trên căn bản. Khuynh hướng thương mại hóa, đô thị hóa mỗi ngày một mạnh đang lấn át và thay thế dần hình ảnh còn lại của một ngôi làng truyền thống và phai dần đi những giá trị vốn có của làng cổ truyền Việt Nam. Với xã hội phát triển ngày nay thì mọi khía cạnh của văn hóa luôn luôn thay đổi để phù hợp với quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa, nhưng việc tìm hiểu, giữ gìn và bảo tồn, phát huy những giá trị văn hóa vốn có của làng quê Việt thì không thể mất đi. Từ những lý do trên, tôi lựa chọn đề tài Đời sống văn hóa làng Vân Điềm (Vân Hà, Đông Anh, Hà Nội): Truyền thống và biến đổi để thực hiện luận văn Thạc sĩ, chuyên ngành Lịch sử Văn hóa của mình với mong muốn làm rõ sự hình thành, những giá trị đặc trưng và sự phát triển không gian văn hóa của làng trong bối cảnh chung của làng xã hiện nay.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN VƯƠNG THỊ THÚY AN ĐỜI SỐNG VĂN HÓA LÀNG VÂN ĐIỀM (VÂN HÀ, ĐÔNG ANH, HÀ NỘI): TRUYỀN THỐNG VÀ BIẾN ĐỔI LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Hà Nội, 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN VƯƠNG THỊ THÚY AN ĐỜI SỐNG VĂN HÓA LÀNG VÂN ĐIỀM (VÂN HÀ, ĐÔNG ANH, HÀ NỘI): TRUYỀN THỐNG VÀ BIẾN ĐỔI Chuyên ngành: Lịch sử Văn hóa Việt Nam Mã số: Đào tạo thí điểm LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Quang Ngọc Hà Nội, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan thông tin, số liệu công bố luận văn trung thực, phản ánh thực tế tơi nhận thức qua trình nghiên cứu khảo sát địa bàn làng Vân Điềm, xã Vân Hà, huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội Tôi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan Xác nhận sửa chữa luận văn Tác giả luận văn chủ tịch hội đồng PGS.TS Vũ Văn Quân Vương Thị Thúy An LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn đến GS.TS NGND Nguyễn Quang Ngọc, người thầy tận tình bảo, hướng dẫn giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Đồng thời, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn tới thầy, cô giáo Bộ môn Văn hóa học Lịch sử Văn hóa Việt Nam, Khoa Lịch sử, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, người trang bị cho tri thức kĩ cần thiết để có tư phương pháp nghiên cứu lĩnh vực lịch sử văn hóa Và muốn gửi lời cảm ơn đến thầy cô anh chị em Viện Việt Nam học Khoa học phát triển - nơi công tác, cho nhiều kiến thức, thường xuyên động viên chia sẻ tạo điều kiện tốt để hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn đến người nhiệt tình cung cấp thông tin, số liệu cho luận văn, đặc biệt giúp đỡ nhiệt tình ơng Nguyễn Đình Tính (trưởng thôn Vân Điềm), TS Nguyễn Văn Sơn (chủ tịch Hội sử học Hà Nội), cụ Nguyễn Văn Mão, cụ Nguyễn Văn Giang, cụ Nguyễn Phiên,… bà làng Vân Điềm, xã Vân Hà, huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội Do hạn chế lực, nguồn lực đầu tư, luận văn khó tránh thiếu sót Rất mong đóng góp, bảo thầy, cô, bạn bè để tương lai, tiếp tục theo đuổi hướng nghiên cứu này, tơi hồn thiện thêm MỤC LỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU 2.Lịch sử nghiên cứu vấn đề Chương 1: KINH TẾ - XÃ HỘI LÀNG VÂN ĐIỀM 14 2.1.2.2 Chùa Vân Điềm 49 3.1.2.2 Chùa Vân Điềm 78 3.2.3 Giáo dục .90 3.3 Đánh giá trình biến đổi đời sống văn hóa làng Vân Điềm thời kỳ đổi .96 Tiểu kết chương 99 KẾT LUẬN 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 PHỤ LỤC .108 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BLĐ: Ban liên đoàn GS: Giáo sư HTX: Hợp tác xã KHXHVN: Khoa học xã hội Việt Nam NGND: Nhà giáo nhân dân NXB: Nhà xuất UBND: Ủy ban nhân dân TCN: Thủ công nghiệp TS: Tiến sĩ DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Dân gian có câu: “Thứ Đơng Mai, thứ hai Bèo, Đóm”1 hay “Thứ cửa đền Xà, thứ nhì Cầu Gạo, thứ ba Vân Điềm” Làng Vân Điềm nằm phía Bắc xã Vân Hà, huyện Đông Anh, cách thủ đô Hà Nội khoảng 27km Có nhiều cách để đến Vân Điềm người thường theo cách: từ trung tâm thành phố Hà Nội (Bưu điện Bờ Hồ), qua cầu Chương Dương, cầu Đuống theo quốc lộ số 3, qua dốc Vân, nhà máy đúc Mai Lâm, qua cầu Lộc Hà, rẽ phải theo đường liên huyện qua UBND xã Dục Tú, tiếp lên phía Bắc gặp UBND xã Vân Hà bên trái Đi tiếp khoảng 1km đến làng Vân Điềm Nằm xã Vân Hà nên nơi thuận tiện cho việc giao thông Bắc Ninh phía Nam huyện Đơng Anh Từ tới trung tâm Thủ hay sân bay quốc tế Nội Bài cách thuận tiện qua Quốc lộ Với vị trí địa lý nên Vân Điềm với thôn xã nơi có tầm chiến lược quan trọng chiến tranh bảo vệ Tổ quốc Về tài nguyên thiên nhiên có đất phù sa úng nước đất bạc màu phát triển từ đất phù sa cổ Do nằm vùng trũng nên vào mùa mưa lũ thường xảy úng lụt Bên cạnh nguồn nước ngầm, nước mưa nguồn cung cấp nước cho sản xuất sinh hoạt nhân dân Khí hậu mang đặc trưng nhiệt đới gió mùa ẩm vùng châu thổ sông Hồng, quanh năm tiếp nhận lượng xạ mặt trời dồi với nhiệt độ cao Từ thuận lợi vị trí địa lý, tài nguyên đất, nước khí hậu tạo cho làng Vân Điềm điều kiện để phát triển nông nghiệp đa dạng, thuận lợi cho giao lưu kinh tế, văn hóa - xã hội với vùng lân cận Không có ảnh hưởng định với đời sống văn hóa, tơn giáo tín ngưỡng làng Vân Điềm, mang đậm văn hóa sắc dân gian Hiện nghiên cứu làng xã nhiều nhà khoa học nhà nghiên cứu nước quan tâm Với xã hội nay, nhịp sống theo lối cơng nghiệp hóa làm cho khơng gian làng xã truyền thống dường bị thay đổi Đơng Mai hay gọi Đơng Mơi thuộc Yên Phong, Bắc Ninh; Bèo xã Tấn Bào thuộc Từ Sơn, Bắc Ninh; Đóm tên nơm làng Vân Điềm thuộc xã Vân Hà, Đông Anh Đền Xà, Cầu Gạo thuộc Yên Phong, Bắc Ninh; Vân Điềm thuộc xã Vân Hà, Đông Anh Khuynh hướng thương mại hóa, thị hóa ngày mạnh lấn át thay dần hình ảnh lại ngơi làng truyền thống phai dần giá trị vốn có làng cổ truyền Việt Nam Với xã hội phát triển ngày khía cạnh văn hóa ln ln thay đổi để phù hợp với q trình cơng nghiệp hóa - đại hóa, việc tìm hiểu, giữ gìn bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa vốn có làng q Việt Từ lý trên, lựa chọn đề tài Đời sống văn hóa làng Vân Điềm (Vân Hà, Đông Anh, Hà Nội): Truyền thống biến đổi để thực luận văn Thạc sĩ, chuyên ngành Lịch sử Văn hóa với mong muốn làm rõ hình thành, giá trị đặc trưng phát triển khơng gian văn hóa làng bối cảnh chung làng xã Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đề tài làng xã Việt Nam thu hút quan tâm nhà nghiên cứu nước đạt thành tựu định Trước năm 80 kỷ XX, có số tác phẩm tiêu biểu viết làng xã Việt Nam Nông dân đồng châu thổ Bắc Kỳ Pierre Gourou (Paris, 1936) hay Việt Nam phong tục Phan Kế Bính Tiêu biểu phải kể đến sách Cơ cấu tổ chức làng Việt cổ truyền đồng Bắc Bộ Trần Từ (Hà Nội, 1984) Đây sách nghiên cứu cách sâu sắc làng xã Việt Nam trước đổi năm 1986 Chúng ta không kể đến nghiên cứu GS.NGND Phan Đại Doãn, từ vấn đề lý luận vấn đề cụ thể, Giáo sư tìm hiểu Kinh tế, văn hóa, xã hội làng xã Việt Nam như: “Làng xã Việt Nam - số vấn đề Kinh tế - Văn hóa - Xã hội”, tác giả nhấn mạnh vấn đề sản xuất nông dân Việt Nam từ xưa đến sản xuất tiểu nông nhận định làng Việt Nam cộng đồng làng đa chức liên kết chặt chẽ, kết hợp nơng thơn thành thị Vấn đề dòng họ, yếu tố văn hóa, tín ngưỡng tục, hương ước nhắc đến sách Và GS nghiên cứu vấn đề quản lý xã hội nông thôn nước ta giải pháp “Quản lý xã hội nông thôn nước ta - số vấn đề giải pháp” (1996), “Mấy vấn đề văn hóa làng xã Việt Nam lịch sử” (2004), “Kinh nghiệm tổ chức quản lý nông thơn Việt Nam lịch sử” (1994)… Những cơng trình nghiên cứu dù xuất phát từ góc độ khác mục đích khác làm bật lên mặt làng xã Việt Nam người, phong tục tập qn, tơn giáo, tín ngưỡng, nghề nghiệp,… Đối tượng luận văn làng Vân Điềm nên bên cạnh nghiên cứu liên quan làng Vân Điềm chúng tơi tiếp cận nghiên cứu làng xã thuộc vùng châu thổ sông Hồng vùng Đông Anh - Từ Sơn Nghiên cứu làng xã vùng châu thổ sông Hồng vùng Đông Anh - Từ Sơn: GS.TS Nguyễn Quang Ngọc: “Một số vấn đề làng xã Việt Nam” nghiên cứu lịch sử hình thành biến đổi làng xã Việt Nam tiến trình lịch sử, phân tích kết cấu kinh tế - xã hội, văn hóa làng Việt cổ truyền Sự trở lại vị trí thơn, làng truyền thống nơng thơn Việt Nam qua nghiên cứu trường hợp làng Đan Loan PGS.TS Nguyễn Thị Phương Châm cơng trình nghiên cứu “Biến đổi văn hóa làng quê nay” (NXB Văn hóa - Thơng tin viện Văn hóa), cơng trình nghiên cứu biến đổi kinh tế - xã hội - văn hóa ba làng Đồng Kỵ, Trang Liệt, Đình Bảng thuộc Từ Sơn, Bắc Ninh Tác giả sâu vào nghiên cứu biến đổi văn hóa: tiền đề lý thuyết thực tiễn, sau trình bày cách cụ thể biến đổi mặt kinh tế văn hóa - xã hội làng đưa vấn đề đặt cần giải cho biến đổi q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Ngô Văn Giá, Những biến đổi giá trị văn hóa truyền thống làng ven Hà Nội thời kỳ đổi Cơng trình nghiên cứu tác động biến đổi kinh tế xã hội tới giá trị văn hóa truyền thống làng ven đô Hà Nội, trạng biến đổi phương hướng xây dựng hệ giá trị văn hóa làng ven Hà Nội thời kỳ đổi Tô Duy Hợp, Sự biến đổi làng xã Việt Nam đồng sông Hồng, cho ta thấy biến đổi làng xã đồng sông Hồng suốt 10 năm đổi bao gồm: thiết kế kinh tế, dịch vụ xã hội bản, chủ yếu lĩnh vực giáo dục, y tế, thiết chế văn hóa quản lý làng xã Ngồi đề cập chuyển đổi đáng kể hạn chế trình chuyển đổi quan hệ xã hội đưa số vấn đề xây dựng chiến lược phát triển cộng đồng làng xã phát triển nông thôn Việt Nam 10 cúng kết hợp với nghi lễ phiền toái gắn với nhiều biểu tiêu cực Vấn đề thương mại hóa thể rõ lễ hội, không đơn nơi tổ chức nghi lễ linh thiêng thờ thần mà xuất quán xá lễ hội, chốn cổng đình khu tổ chức trò chơi, tạo nên không gian xáo trộn làm nét truyền thống văn hóa lễ hội Có lẽ, xu hướng thị hóa bên cạnh làm thay đổi diện mạo làng xóm, mang đến cho người dân sống kinh tế phát triển tác động cách tiêu cực đến văn hóa truyền thống làng, thấy rõ lễ hội, khơng đơn trò chơi diễn thường lệ mà có dịch vụ kiếm tiền qua trò chơi đó, cá cược để lấy tiền, kiếm lời, có xảy xơ xát, ảnh hưởng xấu đến văn hóa lễ hội Vàng mã đốt nhiều, họ nghĩ đốt nhiều cháu họ phù hộ Đây tượng mê tín dị đoan xảy nhiều làng quê dịp lễ tết đến không riêng làng Vân Điềm mà nhiều làng khác đồng Bắc Bộ Những biến đổi diễn có nguyên nhân, thứ phát triển kinh tế thị trường giúp cho người dân có sống giả từ nhu cầu văn hóa, tín ngưỡng, giải trí tăng theo Q trình cơng nghiệp hóa, thị hóa khiến cho thói quen, định hướng giá trị, quan điểm giá trị người thay đổi Ngồi chủ trường sách Đảng Nhà nước tác động đến địa phương, hệ thống giáo dục quan điểm cá nhân Hiện nay, khơng gian văn hóa Vân Điềm khơng gian văn hóa làng nghề khía cạnh vật thể khơng gian văn hóa ảnh hưởng đến tính chất làng nghề Trong việc tổ chức không gian sinh hoạt đời sống tâm linh: đình, chùa, người dân coi trọng đời sống tâm linh Lễ hội có thay đổi hình thức tổ chức mang tính mở rộng cộng đồng, không người làng tham dự mà thành phần làng tham gia Xã hội phát triển nhận thức người ngày nâng cao, nhiều tục lệ cổ hủ, rườm rà biến đổi đơn giản hóa đi, khơng hình phạt trước Tóm lại, dù xã hội có phát triển theo hướng cơng nghiệp hóa - đại hóa xu chung đất nước làm cho đời sống văn hóa người dân Vân Điềm có nhiều 102 đổi thay, sống ngày tốt hơn, mặt đảm bảo giá trị văn hóa Vân Điềm sử sách TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Duy Bắc (2008), Sự biến đổi giá trị văn hóa xây dựng kinh tế thị trường Việt Nam nay, Nxb Từ điển Bách Khoa Viện Văn hóa, Hà Nội Phan Kế Bính (1990), Việt Nam phong tục, tái bản, Nxb Tổng hợp Đồng Tháp Benedict J.Tria kerrkvliet, James Scott, Nguyễn Ngọc Đỗ Đức Định sưa tầm giới thiệu (2000), Một số vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn nước Việt Nam, Nxb Thế giới Bộ Xây dựng (1995), Đô thị Việt Nam tập 1, Nxb Xây dựng, Hà Nội Nguyễn Thị Phương Châm (2009), Biến đổi văn hóa làng q nay, Nxb Văn hóa thơng tin Viện Văn hóa, Hà Nội Phan Huy Chú (1992), Lịch triều hiến chương loại chí (tập 1),Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Phan Đại Doãn (1992), Làng Việt Nam số vấn đề kinh tế xã hội, Nxb Mũi Cà Mau Nguyễn Đăng Duy, Trịnh Minh Đức (1993), Bảo tồn di tích lịch sử văn hóa, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội Phan Đại Dỗn, Quản lý xã hội nơng thơn nước ta - số vấn đề giải pháp” (1996), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Phan Đại Dỗn (2004), “Mấy vấn đề văn hóa làng xã Việt Nam lịch sử”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11 Phan Đại Doãn, Nguyễn Quang Ngọc (1994), “Kinh nghiệm tổ chức quản lý nông thôn Việt Nam lịch sử”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12 Phan Đại Doãn (2001), Làng xã Việt Nam - Một số vấn đề Kinh tế - Văn hóa Xã hội, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 103 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14 Đảng huyện Đông Anh - thành phố Hà Nội, BCH Đảng xã Vân Hà, Lịch sử cách mạng Đảng nhân dân xã Vân Hà (1930 - 2010) 15 Ngô Văn Giá (chủ biên) (2007), Những biến đổi giá trị văn hóa truyền thống làng ven đô Hà Nội thời kỳ đổi mới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 Phan Hồng Giang (chủ biên) (2005), Đời sống văn hóa nông thôn đồng sông Hồng sông Cửu Long, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 17 Phạm Minh Hạc, Nguyễn Khoa Điềm (2003), Về phát triển văn hóa xây dựng người thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Mai Văn Hai, Phan Đại Doãn (2000), Quan hệ dòng họ châu thổ sơng Hồng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 19 Nguyễn Duy Hinh (1996), Tín ngưỡng thành hồng Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 20 Diệp Đình Hoa (chủ biên) (1990), Tìm hiểu làng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 21 Diệp Đình Hoa (1990), Làng Việt Đồng Bắc Bộ, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 22 Tô Duy Hợp (chủ biên) (2000), Sự biến đổi làng xã Việt Nam đồng sông Hồng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 23 Lê Quang Hưng (chủ biên) (2015), Nguyễn Văn Thắng, Mai Thị Hạnh, Sự biến đổi văn hóa truyền thống vùng ven Hà Nội bối cảnh Đơ thị hóa, Nxb Thế giới 24 Vương Hường, Hoàng Giáp Nguyễn Thực dòng họ hào hoa xứ Kinh Bắc, Thơng báo Hán Nôm học năm 2006 25 Vương Hường, Nguyễn Phiên, Giới thiệu bia Gia tộc Nguyễn Thực làng Vân Điềm”, Thông báo Hán Nôm học năm 2005 26 Huyện ủy - Hội đồng nhân dân - Ủy ban nhân dân huyện Đơng Anh (2016), Địa chí Đơng Anh, Nxb Chính trị quốc gia thật 27 Huyện ủy - Hội đồng nhân dân - Ủy ban nhân dân huyện Đơng Anh (2010), Đơng Anh với nghìn năm Thăng Long Hà Nội, Nxb Hà Nội 104 28 Nguyễn Hải Kế (1996), Một làng Việt cổ truyền đồng Bắc Bộ - Tìm hiểu cấu trúc kinh tế - xã hội, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 29 Kim Jong Ouk (2009), Một số biến đổi làng xã châu thổ sông Hồng từ đầu kỉ XIX đến giữa kỉ XX, Luận án Tiến sĩ Sử học, lưu thư viện Khoa lịch sử, trường Đại học KHXH&NV, ĐHQGHN 30 Vũ Ngọc Khánh (1994), Tín ngưỡng làng xã, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 31 Ngô Vi Liễn (1999), Tên làng địa dư tỉnh Bắc Kỳ đầu kỷ XX, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 32 Trịnh Khắc Mạnh (2000), Nguyễn Tư Giản - Cuộc đời tác phẩm, tạp chí Hán Nôm, số 33 Nguyễn Quang Ngọc (2009), Một số vấn đề làng xã Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 34 Trần Đức Ngôn (Chủ biên - 2005), Văn hóa truyền thống ngoại thành Hà Nội tác động kinh tế thị trường, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 35 Pièrre Gourou (2003), Những người nông dân đồng châu thổ Bắc Bộ, viện Viễn Đông Bác cổ 36 Nguyễn Hồng Phong (1959), Xã thôn Việt Nam, Nxb Văn sử địa, Hà Nội 37 Lương Hồng Quang (1995) Văn hóa làng Nam trước những biến đổi kinh tế xã hội từ 1980 trở lại (Qua khảo sát văn hóa làng Bình Phú - Cai Lậy - Tiền Giang), Luận án tiến sĩ, Viện Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam, Hà Nội 38 Nguyễn Văn Quyết (2013), Nghiên cứu sự biến đổi văn hóa cộng đồng nơng nghiệp - nơng thơn q trình phát triển khu cơng nghiệp (Thông qua nghiên cứu trường hợp tỉnh Đồng Nai), Luận án tiến sĩ, Viện Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam, Hà Nội 39 Vũ Thị Như Quỳnh (2012), Giáo dục Đông Anh - Truyền thống đại, Luận văn Thạc sĩ, Viện Việt Nam học Khoa học phát triển 40 Ronald Inglehart, Wayne E Baker (2000), Hiện đại hóa, biến đổi văn hóa sự trì những giá trị văn hóa truyền thống, Bùi Lưu Phi Khanh dịch, Đại học Princeton 105 41 Sở Văn hóa thơng tin Hà Nội (1996), Văn hóa làng xây dựng làng văn hóa Hà Nội, kỷ yếu hội thảo khoa học, Hà Nội 42 Hà Văn Tấn, Nguyễn Văn Kự (1998), Chùa Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 43 Hà Văn Tấn, Nguyễn Văn Kự (1998), Đình Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 44 Nguyễn Duy Thắng, “Tác động thị hóa đến mặt kinh tế - xã hội vùng ven đô những vấn đề cần quan tâm”, Tạp chí Xã hội học, (1), tr 80-86 45 Bùi Thiết (1985), Làng xã ngoại thành Hà Nội, Nxb Hà Nội 46 Ngô Đức Thịnh, Phan Đăng Nhật (2000), Luật tục phát triển nông thôn hôm Việt Nam, kỷ yếu hội thảo khoa học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 47 Ngơ Đức Thịnh (chủ biên) (2001), Tín ngưỡng văn hóa tín ngưỡng Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 48 Ngơ Đức Thịnh (2004), Văn hóa vùng phân vùng văn hóa Việt Nam, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 49 Ngơ Đức Thịnh (2007), Về tín ngưỡng lễ hội cổ truyền, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 50 Nguyễn Thanh Thúy (2014), Biến đổi văn hóa thơn Xâm Xun xã Hồng Vân, huyện Thường Tín, Hà Nội, luận văn Thạc sĩ, Viện Hàn Lâm Khoa học Xã hội Việt Nam 51 Vũ Diệu Trung (2013), Sự biến đổi văn hóa làng nghề Châu thổ sông Hồng từ năm 1986 đến (Qua khảo sát số làng: Sơn Đồng (Hà Tây), Bát Tràng (Hà Nội), Đơng Xâm (Thái Bình), Luận án tiến sĩ, Viện Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam, Hà Nội 52 Nguyễn Thanh Tuấn (2006), Biến đổi văn hóa thị Việt Nam nay, Nxb Văn hóa thơng tin Viện văn hóa 53 Trần Từ (1984), Cơ cấu tổ chức làng Việt cổ truyền Bắc Bộ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 54 UBND xã Phú Xuân (2013), Báo cáo kết thực nhiệm vụ kinh tế xã hội năm 2013, phương hướng nhiệm vụ năm 2014, Vĩnh Phúc 106 55 Hoàng Vinh (1999), Mấy vấn đề lý luận thực tiễn xây dựng văn hóa nước ta, Viện Văn hóa Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 56 Viện Khoa học xã hội Việt Nam (2009), Địa phương chí tỉnh Bắc Ninh qua tư liệu Hán Nôm, Vện Nghiên cứu Hán Nôm, Nxb KHXH 57 Viện Sử học (1978) (1979), Nông thôn Việt Nam lịch sử, tập, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 60 Viện nghiên cứu Hán Nôm (2012), Địa danh làng xã Việt Nam kỷ XIX, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 61 Viện Nghiên cứu Hán Nôm (1981), Tên làng xã Việt Nam đầu kỷ XIX (thuộc tỉnh từ Nghệ An trở ra) (Các tổng trấn xã danh bị lãm), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 62 Trần Quốc Vượng (2000), Văn hóa Việt Nam tìm tòi suy ngẫm, Nxb Văn hóa dân tộc Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, Hà Nội 63 Trần Thị Hồng Yến (2012), Những biến đổi văn hóa - xã hội những làng quê chuyển từ xã thành phường, Luận án Tiến sĩ Nhân học Văn hóa, lưu Thư viện Viện Dân tộc học 107 PHỤ LỤC 108 Danh sách người có trình độ đại học, đại học (thời kỳ sau cách mạng tháng Tám đến 31/12/2014) - Gia phả họ Nguyễn Đình STT Họ tên Học vị Chức vụ công tác Nguyễn Thị Xuyến Đại học Sư phạm Giáo viên cấp Nguyễn Đình Mai Đại học Sư phạm Giáo viên cấp Nguyễn Đình Hội Cử nhân hóa học Cơng ty dược Đời 13 Đời 14 phẩm TW Nguyễn Đình Hải Thạc sĩ Nguyễn Đình Đức Đại học Kiến trúc Hà Nội Nguyễn Đình Đạo Đại học Xây dựng Hà Giáo viên cấp Nội Đời 15 Nguyễn Đình Thọ Kỹ sư Nông nghiệp Cán kho dự trữ quốc gia Phú Bình Nguyễn Đình Thắng Kỹ sư nông nghiệp Giám đốc sở Thông tin – Truyền thông Bắc Ninh Vũ Thị Kim Đại học Sư phạm Phòng giáo dục TX Từ Sơn Nguyễn Đình Tiến Tiến sĩ y khoa Đại tá viện quân Y 108 Nguyễn Đình Thái Kỹ sư nơng nghiệp Giám đốc sàn giao dịch bất động sản Bắc Ninh 109 Nguyễn Đình Tùng Nguyễn Đình ng Đại học Tài – Kế Phó vụ trưởng KTNN tốn CN2 Dược sĩ cao cấp Phó giám đốc sở y tế Tuyên Quang Nguyễn Đình Đạo Đại học Hàng Hải Cán BQLDA KCN Tiên Sơn Nguyễn Đình Điền ĐH Thể dục – Thể thao Giảng viên trường Bắc Ninh Cao đẳng Thủy sản Bắc Ninh 10 Nguyễn Đình Đơng Đại học Xây dựng Hà Nội 11 Nguyễn Đình Nam Đại học Kinh tế Quốc dân 12 Nguyễn Đình Tuấn Đại học Điện Lực 13 Nguyễn Đình Trung Đại học Giao thơng vận tải Đời 16 Nguyễn Đình Nam Cử nhân ngoại ngữ Nguyễn Đình Hiệp Đại học Bách Khoa Cán công ty TNHH MTV XNK ĐA Nguyễn Đình Hoan Thạc sĩ Nguyễn Đình Lợi Tiễn sĩ Nguyễn Đình Thế Đại học Kinh tế Quốc dân Nguyễn Đình Tân Giảng viên trường học 110 viện Ngân hàng Nguyễn Đình Thanh Thạc sĩ Nguyễn Đình Thơng Đại học Thể dục - Thể thao Bắc Ninh Nguyễn Đình Tú Thạc sĩ 10 Nguyễn Đình Tuấn Thạc sĩ 11 Nguyễn ĐÌnh Tiệp Đại học Bách Khoa 12 Nguyễn Đình Đồng Đại học CN Thái Nguyên 13 Nguyễn Đình Lễ Đại học CN Thái Nguyên Nguyễn Đình Sơn Đại học Kiến trúc Hà Nội Nguyễn Đình Lâm Đại học Kinh doanh Đời 17 công nghệ Hà Nội Danh sách người có trình độ đại học, đại học - Gia phả họ Nguyễn Thực STT Họ tên Học vị Chức vụ Đời thứ 13 Nguyễn Thảng Phó chủ tịch huyện Từ Sơn Nguyễn Viên Chánh văn phòng Đối ngoại đại sứ quán Lào Việt Nam, cán tiền khởi nghĩa Nguyễn Túy Cử nhân Cán tiền khởi nghãi, dược sỹ cao cấp, Huân 111 chương lao động kháng chiến hạng I Nguyễn Tân Lý trưởng thời Pháp thuộc bá hộ Thị Yến Cán tiền khởi nghĩa, phó chủ tịch quận Ba Đình, Hà Nội (1955), Huân chương lao động Hạng Nhất Nguyễn Dư Cử nhân Bí thư Đảng ủy, Phó Giám đốc xi nghiệp giấy Bãi Bằng Nguyền Thụy Tú tài Trưởng phòng tổ chức cán tiền lương tổng công ty chất liệu điện Vật tư cũ Bộ Thương Mại, Huân chương kháng chiến chống Mỹ Nguyễn Giang Cử nhân Phó chủ tịch huyện Tiên Sơn Nguyễn Phụng Chuyên gia Lâm nghiệp Lào 10 Nguyễn Long Cử nhân Bác sỹ, Giám đốc, Viện trưởng bệnh viện chống lao Thái Nguyên, cán tiền khởi nghĩa Huân 112 chương kháng chiến 11 Nguyễn Lương Tiến sĩ (ở Trung Tiến sĩ khai khống, giám Quốc) đốc cơng ty vàng bạc đá quý 12 Nguyễn Phiên Cử nhân Đại học Sư phạm, hiệu trưởng trường cấp từ 1961 đến 1983 Huân chương lao động kháng chiến hạng Nhất 13 Nguyễn Lực Cử nhân Bác sĩ dược khoa, huân chương kháng chiến hạng I 14 Nguyễn Đồng Tú tài Trưởng phòng kế hoạch vật tư Đường sắt 15 Nguyễn Thụ Tiến sĩ Tiến sĩ Tâm Lý học, Phó giáo sư dạy trường Đại học quốc gia Hà Nội 16 Nguyễn Tùng Cử nhân Đại học sư phạm dạy phổ thông trung học 17 Thị Khiển Cử nhân Bác sĩ phó bệnh viện Đông Anh 18 Nguyễn Tư Uyển Cử nhân Bác sĩ dược khoa, Giám đốc bệnh viện bào chế Liên khu Việt Bắc 19 Nguyễn Thúy Tuân 20 Nguyễn Tùng Họa sỹ Cử nhân Kỹ sư xây dựng Huân chương kháng chiến 113 21 Nguyễn Tiếp Cử nhân Đại học sư phạm, dạy học 22 Nguyễn Mô Cử nhân Bác sĩ Nha khoa dạy Đại học Y 23 Nguyễn Căn Cử nhân Đại học sư phạm, dạy THPT 24 Thị Lan Cử nhân Cán tiền khởi nghĩa, hoạt động Hà Nội, Sài Gòn, Huân chương kháng chiến hạng I 25 Nguyễn Niệm Cử nhân Làm Đại sứ quán Pháp Hà Nội 26 Nguyễn Úy ( Tơ Úy) Cử nhân Cán văn phòng thủ tướng sau tiếp quản Hà Nội, Huân chương kháng chiến hạng I 27 Nguyễn Trung Cử nhân Trung tá, cán trị Huân chương kháng chiến 28 Nguyễn Nhẫn Cử nhân Đại học sư phạm, dạy cấp trường Đại học Thăng Long Hà Nội 29 Nguyễn Thiếu Cử nhân Kỹ sư khí, làm nhà máy khí Trần Hưng Đạo, Hà Nội 30 Nguyễn Quân Cử nhân Kỹ sư 31 Nguyễn Thiêm Cử nhân Kỹ sư 32 Nguyễn Nguyên Cử nhân Bác Sỹ 33 Nguyễn Tôn Cử nhân Kỹ sư xây dựng 114 34 Nguyễn Phái Cử nhân Giám đốc công ty môi trường Hà Nội 35 Nguyễn Phát Cử nhân Cục trưởng cục thông tin tổng hợp đường sắt 36 Nguyễn Dân Tiến sĩ Tàu Tiến sĩ Tâm Lý học, dạy Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Đời 14 Nguyễn Nga Cử nhân Bác sĩ dược khoa, phó ty y tế tỉnh Sơn La Nguyễn Đào Cử nhân Đại học sư phạm, dạy THPT Nguyễn Sơn Cử nhân Đại học nông nghiệp Nguyễn Sơn Cử nhân Đại tá tham mưu trưởng lữ đồn thơng tin Nguyễn Vĩnh Cử nhân Cao đẳng sư phạm làm văn phòng UBND tỉnh Lào Cai Nguyễn Ngọc Thạc sĩ Vụ trưởng vụ pháp chế đối ngoại Nguyễn Nghĩa Thạc sĩ Vụ trưởng vụ kế hoạch tiền tệ ngân hàng Nguyễn Bảng Cử nhân Thượng tá công an Nguyễn Khng Cử nhân Đại ta, phó chủ nhiệm sân bay Gia Lâm 10 Nguyễn Trung Tiến sĩ Tiến sĩ sinh Vật học 11 Nguyễn Đại Cử nhân Trung tá công an, giám 115 đốc trung tâm cứu hộ Hà Nội Đời 15 Nguyễn Phúc Cử nhân Đại học sư phạm dạy THPT Đời 16 Nguyễn Hùng Tiến sĩ Tiến sĩ Hóa học Pháp Dương Quỳnh Nga Tiến sĩ Tiến sĩ dược khoa Pháp 116 ... NHÂN VĂN VƯƠNG THỊ THÚY AN ĐỜI SỐNG VĂN HÓA LÀNG VÂN ĐIỀM (VÂN HÀ, ĐÔNG ANH, HÀ NỘI): TRUYỀN THỐNG VÀ BIẾN ĐỔI Chuyên ngành: Lịch sử Văn hóa Việt Nam Mã số: Đào tạo thí điểm LUẬN VĂN... Từ lý trên, lựa chọn đề tài Đời sống văn hóa làng Vân Điềm (Vân Hà, Đông Anh, Hà Nội): Truyền thống biến đổi để thực luận văn Thạc sĩ, chun ngành Lịch sử Văn hóa với mong muốn làm rõ hình thành,... HỘI LÀNG VÂN ĐIỀM 14 2.1.2.2 Chùa Vân Điềm 49 3.1.2.2 Chùa Vân Điềm 78 3.2.3 Giáo dục .90 3.3 Đánh giá trình biến đổi đời sống văn hóa làng Vân Điềm

Ngày đăng: 21/08/2018, 13:49

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

  • Chương 1: KINH TẾ - XÃ HỘI LÀNG VÂN ĐIỀM

    • 2.1.2.2. Chùa Vân Điềm

    • 3.1.2.2. Chùa Vân Điềm

    • 3.2.3. Giáo dục

    • 3.3. Đánh giá quá trình biến đổi đời sống văn hóa làng Vân Điềm trong thời kỳ đổi mới

      • Tiểu kết chương 3

      • KẾT LUẬN

      • TÀI LIỆU THAM KHẢO

      • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan