1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

So sánh hiệu quả của ciprofloxacin và ceftriaxone trong điều trị bệnh thương hàn đa kháng người lớn tại khoa Truyền nhiễm Bệnh viện Đa khoa Trung tâm An Giang

9 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 308,9 KB

Nội dung

Qua các nghiên cứu về tình hình Salmonella typhi (S.typhi) đa kháng kháng sinh (KS) cho ta thấy, ở Việt Nam cũng như trên khắp thế giới, cho đến nay chỉ còn hai nhóm KS có triển vọng nhất trong điều trị thương hàn đa kháng. Đó là cephalosporin thế hệ 3 được ưu tiên dành cho trẻ em và fluoroquinolon (FQ) dành cho người lớn.

1 SO SÁNH HIỆU QUẢ CỦA CIPROFLOXACIN VÀ CEFTRIAXONE TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH THƯƠNG HÀN ĐA KHÁNG NGƯỜI LỚN TẠI KHOA TRUYỀN NHIỄM BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG TÂM AN GIANG Nhóm nghiên cứu: Trần Thị Phi La, Võ Thanh Thư, Nguyễn Trường Giang, Nguyễn Thị Ánh Hồng, Phạm Ngọc Dũng, Trần Hoàng Mai, tập thể khoa Truyền nhiễm khoa Xét nghiệm Bệnh viện Đa khoa Trung tâm An Giang ª Cơng trình thực với trợ giúp Ban giám đốc Bệnh viện Đa khoa Trung tâm An Giang, Trung Tâm Bệnh Nhiệt Đới, Viện Pasteur thành phố Hồ Chí Minh đồng tài trợ hai công ty BAYER OPV ĐẶT VẤN ĐỀ: Qua nghiên cứu tình hình Salmonella typhi (S.typhi) đa kháng kháng sinh (KS) cho ta thấy, Việt Nam khắp giới, cịn hai nhóm KS có triển vọng điều trị thương hàn đa kháng Đó cephalosporin hệ ưu tiên dành cho trẻ em fluoroquinolon (FQ) dành cho người lớn(1,2,3,4) Hiệu điều trị (ĐT) hai nhóm KS khác tùy theo phác đồ sử dụng Song nhìn chung, nhóm FQ trội nhóm cephalosporin hệ nhiều phương diện: thời gian cắt sốt (TGCS) ngắn, tỷ lệ thành công lâm sàng (LS) vi sinh cao, tỷ lệ tái phát thấp…(2,4,5,6) Tuy nhiên, vài năm trở lại đây, giới có ghi nhận số trường hợp (trh) nhạy với ciprofloxacin (CIP)(3trích,4) Đồng thời Việt Nam, số tác giả ghi nhận có khác biệt quan trọng đáp ứng ĐT hai nhóm người bệnh (NB) nhiễm chủng S.typhi kháng nhạy với nalidixic acid (NAL) độ nhạy cảm in vitro nhau(7) Cũng theo tác giả này, tồn chủng đa kháng thuốc bộc phát S.typhi kháng quinolone đưa đến tình trạng tác nhân gây bệnh quan trọng cịn ĐT với cephalosporin hệ 3(7) Điều thực gây lo ngại cho thầy thuốc LS ĐT bệnh thương hàn (TH) Đứng trước tình hình trên, chúng tơi nghiên cứu đề tài nhằm mục đích so sánh hiệu CIP ceftriaxone (CRO) ĐT TH đa kháng người lớn An Giang ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Đối tượng: Tất NB từ 15 tuổi trở lên, ĐT nội trú khoa Truyền nhiễm - Bệnh viện Đa khoa Trung tâm An Giang từ 1/1998 đến cuối tháng 12/1999 với tiêu chuẩn: LS có biểu nghi ngờ bệnh TH sốt, dấu nhiễm khuẩn nhiễm độc, rối loạn tiêu hóa, gan lách to… Cận LS: Cấy máu có S.typhi hay S paratyphi A, B, C Tiêu chuẩn loại trừ: NB bị dị ứng với thuốc; có bệnh khác kèm viêm gan siêu vi B/C cấp, sốt xuất huyết, viêm loét dày tá tràng…; có dùng nhóm cephalosporin hệ nhóm FQ trước nhập viện; có biến chứng nặng đe dọa tử vong Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên có đối chứng Sử dụng bảng phân bố ngẫu nhiên khối để chọn NB vào hai nhóm: Nhóm 1: ĐT CRO 3gr/tiêm tĩnh mạch (TM) lần nhất/ngày x 7ngày (biệt dược Opeceftri-Hoa kỳ) Nhóm 2: ĐT CIP 0,5grx2/uống/ngàyx7ngày (biệt dược Ciprobay–Đức–viên nén 0,5gr) Các thuốc ĐT khác dùng giống hai nhóm NB; hạ sốt lau mát, dùng paracetamol tO ³ 39,5OC; không dùng corticoides · Theo dõi NB thời gian nằm viện: - Tình trạng LS: Mạch, nhiệt độ, nhịp thở, huyết áp lần; đến hết sốt lần; khám: gan, lách, bụng, tâm thần kinh… - Cận LS: Các xét nghiệm (XN) bản, chức gan, thận… thực trước sau chấm dứt ĐT ü Cấy máu (CM): Lấy mẫu máu TM trước dùng KS (1 mẫu lúc NB vào khoa, mẫu NB sốt cao ³ 3905C cách nhập viện 24 tiếng) Mỗi mẫu máu 5ml, máu cho vào chai 50ml môi trường BHI 0,5% sodium citrat Ủ 370C, cấy chuyển ngày đĩa thạch máu 10 ngày Nếu vi khuẩn mọc, lấy nhuộm Gram Nếu Gram (-), cấy chuyển sang môi trường chọn lọc Mac Conkey SS để định danh phản ứng sinh hóa kháng huyết (HT) Salmonella Cấy kiểm tra lại sau chấm dứt ĐT 24-48giờ (CM lần thứ 3) Ngày thứ sau ngưng ĐT KS, NB cịn sốt CM lại (CM lần thứ 4) ü Cấy phân(CP): Thực lần thứ trước ĐT KS đặc hiệu, lần thứ sau ĐT KS 5-7ngày [lúc có kết CM (+)], lần ngưng KS 48 giờ, lần ngưng KS ngày lần 5, 6, 7, 8, lúc NB viện 1, 2, 3, 12 tháng Các mẫu phân thời điểm cho vào môi trường chuyên chở Carry-Blair giữ tủ lạnh (t0=40C) để chuyển đến viện Pasteur trước ngày thứ (kể từ lúc lấy mẫu) Phân lấy tự nhiên (1gr phân/ mẫu) ngốy trực tràng (phải có vệt phân dính tăm bơng) Phương pháp CP: Cấy tăng sinh qua môi trường Selenite, ủ 24 370C Chuyển qua đĩa môi trường Hektoen, ủ Chọn khuẩn lạc tiêu biểu: khuẩn lạc S.typhi có màu xanh cây, tâm đen nhỏ đầu tăm Cấy lên môi trường KIA thực gam sinh hóa chính: (Indole, MR, VP, Citrate, Urease, Mannitol, di động, Lysine, Malonate) Ngưng kết với kháng HT đặc hiệu S.typhi Môi trường kháng HT Sanofi sản xuất ü Phương pháp xác định mức độ nhạy cảm với KS chủng Salmonella: KS đồ thực theo phương pháp Kirby-Bauer cải tiến (các loại khoanh giấy KS hãng Sanofi) MIC tiến hành theo phương pháp viện Vi Sinh Vật Quốc Gia Thụy Điển [bột KS để làm MIC Sigma Chemical Company, đĩa KS môi trường làm MIC Oxoid (United Kingdom)] Các chủng VK mẫu để chuẩn KS đồ MIC: Escherichia coli ATCC 25922, Staphylococcus aureus ATCC 29213 ü Phản ứng Widal: Dương tính (+) với TO AO, BO, CO ³ 1/100(8) có tăng động lực kháng thể (lần gấp lần so với lần cách lần tuần) Nguồn kháng nguyên hãng Sanofi cung cấp ü Các XN khác: Chỉ điểm HT viêm gan siêu vi B C, chụp tim phổi, ký sinh trùng sốt rét, siêu âm · Theo dõi tái phát: Theo dõi đủ 7ngày khoa sau chấm dứt ĐT, cho NB xuất viện hẹn tái khám sau viện 1, 2, 3, 12 tháng lúc NB bị sốt trở lại Mỗi NB cấy mẫu phân lần tái khám Tùy theo tình trạng NB, XN khác làm thêm · Đánh giá kết ĐT dựa vào: - Diễn biến LS - TGCS: Được tính từ lúc dùng KS thời điểm NB có thân nhiệt nách £ 37O5C 48 giờ(9) - Khỏi LS làhết sốt hết triệu chứng LS khác sau ĐT CM CP cịn VK ø Thất bai LS tình trạng NB khơng cải thiện hay xấu q trình ĐT sốt ³ 39OC sau ngừng KS phải đổi sang nhóm KS khác - Thất bại vi sinh: Sau ĐT đủ phác đồ, CM S.typhi S.paratyphi - Thất bại hồn tồn: Khơng cắt sốt không hết VK máu - Tái phát: Được định nghĩa xuất trở lại sốt CM có S.typhi S.paratyphi vịng tuần sau ĐT đủ liều KS(9) 3 - Người khỏi mang khuẩn mạn tính định nghĩa NB TH CM (+) trước sau năm CP cịn (+)(10trích,11) Người mang khuẩn tạm thời NB CM (+) CP (+) tháng sau ĐT theo KS đồ(10trích) · Xử lý số liệu: Các kết tính theo phương pháp thống kê y sinh học Kết tính tỷ lệ phần trăm, trung bình cộng(TB), độ lệch chuẩn(ĐLC) Khi so sánh tỷ lệ áp dụng test c2 có hiệu chỉnh Yates Kết tính có độ tin cậy >95% hay p99% hay p 0,05 Nữ 23 40,4 28 56 Tuổi (năm) TB ± ĐLC 24±9,6 25,4±10,7 > 0,05 Cân nặng (kg) TB ± ĐLC 49,1±5,1 48,4±4,9 > 0,05 Ngày bắt đầu ĐT KS TB ± ĐLC 10,7±5 10,9±5 > 0,05 Sốt 57 100 50 100 > 0,05 Nhức đầu 53 93 46 92 > 0,05 Tiêu chảy 41 71,9 37 74 > 0,05 Gan to 35 61,4 25 50 > 0,05 Lách to 14 12 > 0,05 Vàng da niêm 10 > 0,05 Viêm gan 15 26,3 11 22 > 0,05 Viêm túi mật 8,8 > 0,05 Viêm phế quản phổi 3,5 > 0,05 Widal (+) 17 29,8 14 > 0,05 3 Bạch cầu (10 /mm ) TB±ĐLC 7,1±2,4 6,6±2,1 > 0,05 SGOT (UI/ L) TB±ĐLC 159±106 167±120 > 0,05 SGPT (UI/ L) TB ± ĐLC 120 ± 82 120 ± 96 > 0,05 Bảng 2: Mức độ kháng KS chủng Salmonella kỹ thuật KS đồ khoanh giấy: Đặc điểm Giới tính n =97 R % CHL 93 95,9 AMP 94 96,9 SXT 93 95,9 Đa kháng KS cổ điển 92 94,9 NAL 83 85,6 S % CIP 97 100 CRO 97 100 CHL: chloramphenicol; AMP: ampicillin; SXT: trimethoprim-sulfamethoxazole Tính nhạy cảm KS Bảng 3: Kết MIC90 CHL, AMP, SXT: Nồng độ KS (mg/ml) n = 96 AMP 86 512 256 128 64 R CHL 78 10 R SXT 21 63 R Bảng 4: Kết MIC90 NAL, CIP, CRO: Nồng độ KS (mg/ml) n = 96 S 512 256 128 64 32 16 0.5 0,25 0,125 0,062 0,031 0,015 Bảng 5: NAL I R 49 30 CIP S CRO S 3 38 42 43 52 Kết ĐT: Nhóm ĐT CIP n= 57 TB±ĐLC 11,7 ± 3,9 Biên độ – 19 TG hết tiêu TB±ĐLC 4,7 ± 3,5 chảy (ngày) Biên độ – 12 Tỷ lệ thành công LS 87,7%(50/57) Tỷlệ 16%(8/50) £ 7ngày ĐT KS NB 8-10 ngàysau ĐT(1-3 ngày sau 22% ngưng KS) (11/50) 84% cắt sốt 11-14 ngày sau ĐT(4–7 ngày sau 38% (42/ 50) ngưng KS) (19/50) 15-19ngày sau ĐT (8-12 ngày 24% sau ngưng KS) (12/50) Kết TGCS (ngày) CRO n= 50 ± 3,9 – 19 5,1 ± 2,9 – 14 100%(50/50) 44%(22/50) 28% (14/50) 56% (28/ 50) 12% (6/50) 16% (8/50) p < 0,001 > 0,05 < 0,05 < 0,01 > 0,05 < 0,01 > 0,05 Tỷ lệ thành công vi sinh 96,5%(55/57) 100%(50/50) > 0,05 Số trườnghợp tái phát (%) 4(8%) 1(2%) > 0,05 TG tái phát TB ± ĐLC 12,25 ± 0,5 34 (tái phát hay tái (ngày) nhiễm?) Biên độ 12 – 13 Tỷ lệ cấy Sau ngưng KS 3tháng 0%(0/50) 0%(0/50) > 0,05 phân (+) Sau ngưng KS 12 tháng 0%(0/50) 0%(0/50) > 0,05 Ø Có trh thất bại ĐT với CIP, phải đổi sang ĐT với CRO nên để riêng không đánh giá phần BÀN LUẬN: Các biểu LS cận LS: Các đặc điểm giới tính, cân nặng, tuổi tác, ngày bắt đầu ĐT KS biểu LS, BC cận LS hai nhóm trước ĐT khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê, p> 0,05 Đánh giá mức độ kháng KS VK TH: Tỷ lệ kháng riêng rẽ đa kháng chủng S.typhi KS thường dùng (CHL, AMP, SXT) ĐT TH >90% (bảng 2) tương tự số cơng trình khác tỉnh phía Nam: Trần Tịnh Hiền ghi nhận Kiên Giang (12), Lê Thị Phượng Đồng Tháp (13), Nguyễn Thị Kim Tiến CS Tiền Giang (10) Theo ý kiến nhiều chuyên gia Tổ chức Y tế Thế giới: Nếu mức độ kháng thuốc KS từ 25% trở lên khơng thể dùng KS ĐT (14) NAL bị giảm nhạy cảm mức độ cao S typhi dù KS không dùng ĐT bệnh TH người ta thường dùng để ĐT bệnh nhiễm khuẩn đường tiết niệu (thường Enterobacteriaceae E.coli, Proteus ) Vì vậy, xảy lây truyền chéo tính kháng thuốc sang Salmonella (14) Sự thay đổi nhanh chóng mức độ kháng báo hiệu VK TH dễ dàng tác dụng nhóm quinolon FQ, KS ưu tiên ĐT TH, tương tự nhận định nhiều tác giả (3, 14) Song CIP CRO nhạy cảm 100% in vitro với MIC90 CIP 0,5mg/ml, gần với nồng độ kháng KS (4mg/ml); đó, MIC90 _của CRO lại thấp (0,125mg/ml), thấp 64 lần giới hạn nhạy cảm Do đó, khẳng định CRO loại KS tốt cho ĐT TH nay, tương tự nhận định nhiều tác giả (7, 14) Hiệu ĐT CIP CRO: · Tỷ lệ thành công LS CIP thấp so với nhóm CRO (87,7% so với 100%, p0,05) Sau ĐT, tỷ lệ giảm dần hẳn từ tháng thứ trở (sau viện) nhóm ĐT, p>0,05 Như vậy, tỷ lệ người lành mang khuẩn tạm thời mạn tính nhóm ĐT nghiên cứu chúng tơi 0% Trong cơng trình Nguyễn Thị Kim Tiến (10): CIP 0,5gr ´ 2/ngày ´ 5-7ngày (uống) CRO 100mg/kg/ngày´ -10 ngày (TM) với phương pháp CP thời gian nghiên cứu, cho tỷ lệ phát người mang khuẩn tạm thời (10%) mạn tính (8,3%) cao Tại Chi-Lê , qua phương pháp cấy dịch mật dịch túi mật cho tỷ lệ phát 4% (ở NB nữ) 2,9% (ở NB nam) (10trích) Mặc dù biện pháp CP có hạn chế tỷ lệ phát thấp, qua kết theo dõi liên tục mẫu phân trước sau ĐT NB TH suốt năm cho phép kết luận hiệu làm khuẩn phác đồ mà áp dụng · Với phác đồ CRO 3gr/TM 1lần/ngày ´ 7ngày cho tỷ lệ thành cơng LS cao nhóm CIP 0,5gr ´ 2/ngày ´ 7ngày (p90%) CIP CRO chưa có tượng kháng in vitro với MIC90 0,5mg/ml 0,125mg/ml Phác đồ CRO 3gr/tiêm mạch lần/ngày x ngày CIP 0,5gr x lần uống/ngày x ngày ĐT TH đa kháng người lớn, kể thể TH nặng BC, cho thấy: CRO có tỷ lệ thành cơng LS cao CIP (100% so với 87,7%) dù tỷ lệ thành công vi sinh hai KS không khác biệt (100% so với 96,6%); TGCS trung bình CRO ngắn CIP (9 ± 3,9 so với11,7 ± 3,9) ngày; tỷ lệ tái phát CRO CIP thấp (2% so với 8%, p> 0,05); khơng ghi nhận có tỷ lệ người lành mang khuẩn mạn (0%) phản ứng phụ quan trọng hai nhóm KS (0%) Tuy CRO ưu việt so với CIP giá thành đắt phải sử dụng đường tiêm nên CIP nói riêng nhóm FQ nói chung xem KS hàng đầu ĐT TH đa kháng người lớn An Giang TĨM TẮT: Có 278 trường hợp thương hàn người lớn khoa Truyền nhiễm Bệnh viện Đa khoa Trung tâm An Giang, đưa vào nghiên cứu so sánh ngẫu nhiên mở với ceftriaxone tiêm mạch 3gr x lần/ngày ngày ciprofloxacin uống 500mg x lần/ngày ngày Kết nghiên cứu cho thấy: tỷ lệ cấy máu dương tính 38,5% (107/278), tỷ lệ Salmonella typhi đa kháng kháng sinh 94,9% (92/97) chủng phân lập hoàn toàn nhạy với kháng sinh (CRO, CIP) Phân tích 107 trường hợp cấy máu dương tính (nhóm CIP có 57 trường hợp, nhóm CRO có 50 trường hợp) cho thấy: thời gian cắt sốt trung bình (±độ lệch chuẩn) (± 3,9) ngày nhóm người bệnh điều trị với ceftriaxone 11,7 (± 3,9) ngày nhóm người bệnh điều trị với ciprofloxacin (p

Ngày đăng: 27/05/2021, 07:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w