Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 79 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
79
Dung lượng
1,44 MB
Nội dung
Kho tài liệu miễn phí Ket-noi.com blog giáo dục, cơng nghệ Tóm tắt luận văn I- Mục tiêu: Sosánhhiệuolanzapinhaloperidolđiềutrịbệnhtâmthầnphânliệt với mục tiêu chính: - Sosánh tác dụng lâm sàng olanzapm haloperidolđiềutrị - Sosánh tác dụng không mong muốn hai thuốc II- Đối tượng phương pháp nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: gồm 90 bệnh nhân tâmthầnphân liệt, chẩn đoán theo ICD-10 Chia ngẫu nhiên làm nhón, nhóm dùng olanzapin, nhóm dùng haloperidol Thời gian nghiên c ứu 60 ngày - Phưcmg pháp nghiên cứu: tiến cứu can thiệp có đối chứng - Chỉ tiêu nghiên cứu: đánh giá hiệu thuốc dựa vào thang đánh giá BPRS qua mức giảm điểm + Đánh giá thuyên giảm triệu chứng dương tính âm tính + Đánh giá tác dụng không mong muốn hai thuốc III- Ket nghên cứu: - Hiệuđiềutrị hai thuốc: + Với triệu chứng dương tính, hiệuđiềutrị hai thuốc tương đưcmg + Với triệu chứng âm tính, hiệuđiềutrịolanzapin cao so với haloperidol + Có đáp ứng tốt nhóm dừng olanzapm 45.7%, nhóm dừng haloperidol 15.6% - Tác dụng không mong muốn hai thuốc: nhóm dùng olanzapin có tỉ lệ xuất tác dụng không mong muốn mức độ biểu có xu hướng thấp hom nhẹ so với nhóm dùng haloperidol Cụ thể: + Hội chứng Pakinson thuốc, chứng bồn chồn đứng ngồi không yên, rối loạn loạn động cấp bất động nhóm điềutrịhaloperidol có tỉ lệ cao mức độ nặng so vói nhóm điềutrị bang olanzapin + Olanzapin gây buồn ngủ nhiều haloperidol + Cả hai thuốc gây tăng cân bệnh nhân nghiên cứu olanzapin gây tăng cân nhiều haloperidol (tương ứng lkg 1.3kg) ĐẶT VẤN ĐỂ Tâmthầnphânliệtbệnh loạn thần nặng phổ biến ỏ nước ta giói Theo số liệu thống kê Tổ chức Y tế giới, sốbệnh nhân tâmthầnphânliệt chiếm 0,6 - 1,5 % dân số [9] Ở Việt Nam, theo báo cáo chương trình quốc gia năm 2002 điều tra từ 61 tỉnh thành nước, tỷ lệ mắc bệnhtâmthầnphânliệt 0,3-1% dân số (trung bình 0,47%) Tâmthầnphânliệt thường khởi phất lứa tuổi trẻ từ 16-30 tuổi (50% trước tuổi 25), nam sớm nữ, tỷ lệ tái phát cao (95-98%) Bệnh có khuynh hướng tiến triển mạn tính, làm tính đồng cấc mặt hoạt động tâmthần [24] Nếu không phát sớm, điềutrị kịp thời, bệnh nhân dẽ dẫn đến tan rã nhân cách, sa sút trí tuệ, sức lao động, khơng khả tự chăm sóc thân trỏ thành gánh nặng cho gia đình xã hội [25] Năm 1958, viện bào chế Janssen tìm hoạt chất ngăn chặn tác dụng kích thích amphetamin có tác dụng điềutrịtâmthầnphânliệt người, haloperidol Từ đưa vào điềutrị từ năm 1958 đến nay, sử dụng nhiều để điềutrịbệnhtâmthầnphân liệt, có tác dụng tốt triệu chứng dương tính hoang tưởng ảo giác Nhược điểm haloperidol có nhiều tác dụng khơng mong muốn hội chứng ngoại tháp, rối loạn vận động làm cho bệnh nhân dễ bỏ thuốc, tỷ lệ tái phát cao Những năm gần ngành hoá dược tổng hợp nhiều loại thuốc an thần kinh hệ mới, có olanzapin Từ năm 1996, thuốc bắt đầu đưa vào điềutrị Mỹ nhiều nghiên cứu lâm sàng cho thấy có nhiều ưu điểm so với haloperidol tác dụng tốt triệu chứng dương tính âm tính đặc biệt tác dụng khơng mong muốn hệ vận động Tuy nhiên, tác dụng điềutri tác dụng không mong muốn olanzapin đặc tính dược động học thuốc khấc biệt cấc nghiên cứu cấc quốc gia cấc nhóm chủng tộc bệnh nhân khấc Ở Việt Nam, olanzapin xuất khoảng vài năm gần chưa sử dụng rộng rãi điều tri, nên chưa có nghiên cứu đánh giá, sosánhhiệu với thuốc sử dụng phổ biến điềutrị TIPL cách hệ thống CMnh chọn đề tài “So sánhhiệuolanzapinhaloperídolđiềutrịbệnh nhân támthầnphânliệtbệnhviệntâmthần tiling ương ” nhằm mục tiêu sau: l ể Sosánh tác dụng lâm sàng olanzapinhaloperidolđiềutrịbệnhtâmthầnphânliệtSosánh tác dụng không mong muốn hai thuốc bệnh nhân nghiên cứu Từ có ý kiến đề xuất với bệnhviện việc sử dụng olanzapinhaloperidolđiềutribệnhtâmthầnphânliệtPHẦN I TỔNG QUAN 1.1 VÀI NÉT VỀ BỆNHTÂMTHẦNPHÂN LỆT 1.1.1 Khái niệm bệnhtâmthầnphânliệtTâmthầnphânliệtbệnhtâmthần nặng, nguyên chưa làm rõ, bệnh tiến triển từ lừ, làm biến đổi nhân cách người bệnh cách sâu sắc, tức làm cho họ tách dần khỏi sống bên ngoài, thu vào giới nội tâm (thế giới tự kỷ), cảm xúc ngày khơ lạnh, cùn mòn, tư nghèo nàn, lực học tập làm việc ngày sút kém, hành vi tác phong trở nên kỳ dị khó hiểu, sốbệnh nhăn trở thành trí [26] 1.1.2 Một số nghiên cứu bệnh nguyên bệnhtâmthầnphânliệt Cho đến nay, tâmthần học tồn cấc quan điểm, học thuyết khấc đơi trái ngược nguyên nhân bệnhtâm thần, có bệnhtâmthầnphânliệt Andreasen N.c (1999) khẳng định bệnhtâmthầnphânliệt nhiều yếu tố gây nên như: yếu tố di truyền, bất gen, thay đổi cấu trúc não, biến đổi sinh hóa não, mơi trường sống, nhiễm virus, nhiễm độc [29] Tuy nhiên, hữn kỷ qua, nhà khoa học kiên trì nghiên cứu thử nghiệm, giả thuyết bệnh nguyên bệnh sinh bệnh TTPL chưa làm rõ Chúng khái quát số giả thuyết sau: - Về mặt di truyền: nhiều nghiên cứu dịch tẽ học chứng minh bệnh TTPL có liên quan đến yếu tố gia đình Cấc tài liệu Kamann FJ cho thấy: bố mẹ bị bệnh TIPL 16,4% bị bệnh TTPL, bố mẹ bị TTPL 68,1% bị TTPL, anh chị em ruột bệnh nhân TIPL có nguy mắc bệnh 14,3%, ra, hai đứa trẻ sinh đơi trứng bị TTPL khả đứa trẻ bị TTPL lên đến 86,2% đứa trẻ sinh đôi khác trứng tỷ lệ 16,4% [9] Theo Pierre L.s (1994) người có quan hệ huyết thống cấp hai với người bệnh TTPL (cơ, dì, chú, bác ruột bị bệnh) có nguy mắc bệnh 4%, quan hệ huyết thống cấp (bố, mẹ, anh, chị, em ruột bị bệnh) nguy mắc bệnh 10% Qua ta thấy vai trò cấc gen di truyền chắn Tuy nhiên, cấc nghiên cứu chưa khẳng định gen phương thức di truyền bệnh TTPL Nhiều người mắc bệnh TIPL khơng có liên quan đến thành viên khác gia đình [2], [9] - Về hóa sinh: nhiều tấc giả cho bệnh nhân TIPL có rối loạn chuyển hóa chất trung gian hóa học thần kinh như: catecholamin, serotonin, GABA Một hướng nghiên cứu ý nhiều gần giả thuyết rối loạn hoạt động dopamin não [1], [9] Một số nghiên cứu cho thấy bệnhtâmthầnphânliệt có liên quan tói rối loạn chuyển hóa dopamin hệ thống dopaminergic Dopamin tăng giai đoạn cấp tâmthầnphânliệt giảm thấp bệnh ổn định Tấc dụng thuốc hướng tâmthần làm cho nổng độ dopamin trỏ lại bình thường làm cho rối loạn tâmthần ổn định [13], [17] Sự tăng hoạt động hệ thống dopamin từ vùng trung não đến hổi viền dẫn đến triệu chứng dương tính như: hoang tưởng, ảo giác, tăng vận động , giảm hoạt động hệ thống dopamin từ vùng trung não đến vỏ não dẫn đến triệu chứng âm tính như: cảm xúc cùn mòn, thu hẹp xă hội [13] Cơ sở khoa học học thuyết hiệuđiềutri thuốc hướng tâm thần, làm phong tỏa receptor dopamin để làm cấc triệu chứng loạn thần TIPL - Rối loạn cấu trúc chức não: qua nghiên cứu cấu trúc não bệnh nhân tâm TTPL, người ta nhận thấy có rối loạn cấu trúc vùng trán chẩm, đỉnh giảm kích thước trước sau não Các thay đổi bao gồm giãn rộng não thất bên não thất ba, giảm thể tích vỏ não, giảm thể tích cấc thuỳ thái dương đồi thị v ề chức nhận thấy giảm dòng máu vào vỏ não thuỳ trán bên Có tác giả qua nghiên cứu thấy rằng: bệnh TTPL thấy giảm thể tích tìiuỳ thái dương thuỳ trán trungtâm [1], [17] - Nơi sinh mùa sinh: nguy phát triển bệnh TIPL tăng lên khoảng 10% người sinh vào mùa đông mùa xuân, người sinh thành phố có nguy tăng gấp hai lần so với người sinh nông thôn [17] - Yếu tố tâm lý - xã hội: số tác giả cho stress nguy tiềm tàng cho bắt đầu cấc rối loạn tâmthần rõ rệt ỏ người nhạy cảm, đặc biệt thiếu niên vị thành niên Các yếu tố stress mâu thuẫn gia đình ngồi xã hội, cơng nghiệp hóa, thị hóa, cạnh tranh chế thị trường tham gia vào thúc đẩy phát triển bệnh TTPL [1], [17] Các yếu tố khác : - Các biến chứng mang thai sinh đẻ làm tăng gấp đôi nguy mắc bệnh TTPL Một số tác giả cho giảm oxy thiếu máu thường có liên quan đến nhiễm trùng (đặc biệt giai đoạn phân bào) ảnh hưỏng xấu đến phất triển não thai Thiếu dinh dưỡng trước đẻ góp phần gây nguy mắc bệnh TTPL [17] - Nhiễm độc lạm dụng hóa chất: ỏ người bị nhiễm độc mạn tính số hóa chất chì, thủy ngân, thuốc đạn, thuốc trừ sâu nghiện rượu, nghiện ma túy, nghiện cannabis làm tăng rõ rệt nguy triệu chứng loạn thần người nhạy cảm, tái phát người bệnh TTPL [9], [19], l ẻ1.3 Các biểu lâm sàng bệnhtâmthầnphânliệt Các triệu chứng lâm sàng bệnh TIPL vô phong phú, phức tạp biến đổi Đó cấc rối loạn tư duy, tri giấc, cảm xúc, hành vi Đa số tấc giả chia thành nhóm TC âm tính dương tính [1], [2], [9], [19], [26], [35] 1.1.3.1 Nhóm triệu chứng âm tính Theo quan điểm Bleuler.P.E., triệu chứng âm tính tảng q trình phânliệt Đó cấc triệu chứng thể tiêu hao mất hoạt động tâm thần, tinh tồn vẹn, tính thống hoạt động tâmthần Những triệu chứng âm tính thường gặp là: - Các rối loạn cảm xúc: + Cảm xúc cùn mòn: triệu chứng hay gặp đặc trưng nét mặt cứng nhắc, bất động, vô cảm, ánh mắt nghèo nàn, vô hồn, giảm sút ngôn ngữ + Cảm xúc khơng thích hợp: trạng thái cảm xúc khơng tương ứng với kích thích có tin vui khóc, tin buồn lại cười sung sướng, thiếu tình cảm với người thân, bàng hồng lanh nhạt với thích thú trước Theo Kaplan H.I Sacdoc B.J., trạng thái cảm xúc tính thống biểu cảm xúc với nội dung tư - Các rối loạn tư duy: + Ngôn ngữ nghèo nàn: giảm vốn từ, lượng từ giao tiếp, giảm sút cấc ý tưởng diễn đạt, nội dung sơ sài, đữn điệu, vô nghĩa + Tư chậm chạp: bệnh nhân phải suy nghĩ lâu trả lời câu hỏi + Tư ngắt quãng: dòng suy nghĩ bệnh nhân bị cắt đứt, nói chuyện bệnh nhân dừng khơng nói, lúc sau nói tiếp chuyển sang chủ đề khác - Rối loạn hoạt động có ý chí: thiếu ý chí, khả khởi đầu ý chí, giảm khả trì kiểm sốt hoạt động có ý chí như: lười nhấc, thụ động, thiếu sáng kiến học tập, lao động, bệnh nhân né tránh xã hội, ngại giao tiếp, chủ động cởi mở giao tiếp, chăm sóc thân (ăn mặc lôi thôi, phải nhắc nhở hàng ngày), sống vào giới tự kỷ - Các rối loạn hoạt động nâng: + Rối loạn giấc ngủ: thường ngủ có ngủ nhiều, rối loạn nhip sinh học giấc ngủ + Rối loạn ăn uống: ăn ít, bỏ ăn, ăn nhiều, ăn vơ độ, có ăn bẩn + Rối loạn tình dục: giảm ham muốn tình dục, có giải tỏa tình dục + Những xung động như: xung động lang thang, xung động trộm cắp, xung động đốt nhà, xung động giết người 1.1.32 Nhóm triệu chứng dương tính Các triệu chứng phong phú, đa dạng, phát sinh trình diễn biến bệnh, xuất thời di hay thay triệu chứng dương tráh khác Các triệu chứng xuất riêng lẻ kết hợp với thành hội chứng khác (hội chứng cảm xúc, hội chứng paranoia, hội chứng paranoid, hội chứng căng trương lực ) Các triệu chứng dương tính hay gặp là: - Rối loạn hình thức tư duy: + Tư phi tán: trình liên tưởng BN nhanh, ý tưởng xuất nối tiếp nội dung nông cạn, chủ đề thay đổi + Tư dổn dập: đầu BN xuất dồn dập đủ ý nghĩ ý muốn BN - Rối loạn nội dung tư duy: hoang tưởng triệu chứng thường gặp ỏ bệnh nhân TTPL Nội dung hoang tưởng đa dạng, phong phú Yếu tố môi trường yếu tố quan trọng ảnh hưỏng tới nội dung hoang tưởng Cấc hoang tưởng hay gặp: + Hoang tưởng bị chi phối: bệnh nhân cho có lực, nhân vật chi phối suy nghĩ, hành vi, cảm xúc họ Bệnh nhân không tự điều khiển hoạt động thân + Hoang tưởng bị hại: bệnh nhân cho có người ln tìm cách làm hại bỏ thuốc độc vào đồ ăn thức uống, tổ chức bắt giết hại Hoang tưởng hay gặp lâm sàng bệnh TTPL + Hoang tưởng liên hệ: vật, tượng xảy xung quanh bệnh nhân gán cho ý nghĩa đặc biệt khác thường bàn tán, nói xấu, chê bệnh nhân + Hoang tưỏng ghen tuông: bệnh nhân nghĩ vợ chồng không chung thủy, chứng + Hoang tưởng tự cao: bệnh nhân cho thơng minh, tài giỏi, việc làm Có bệnh nhân cho có địa vị cao, quyền lực lớn nước hay giới + Hoang tưởng tự phát minh: bệnh nhân ln nghĩ có phất minh mới, độc đáo, kỳ lạ khoa học, triết học, cải cách xã hội v.v + Hoang tưởng yêu: bệnh nhân cho có người đấy, hay nhiều người yêu + Hoang tưỏng kỳ qi: bệnh nhân cho khơng tim, óc, dày, nội tạng bị hư hỏng, nói chuyện với người âm, điều khiển thời tiết, mưa nắng - Các rối loạn trì giác: chủ yếu cấc ảo giác bao gồm : + Ảo thanh: người bệnh nghe thấy âm phát từ cấc phận thể, thường gặp tiếng nói rõ ràng với nội dung mắng chửi, doạ nạt, lệnh, chế diễu, khen ngợi, bình phẩm v.v Ảo độc thoại: BN nghe thấy giọng nói trò chuyện đầu, ảo điển hình TTPL + Ảo thị: thường gặp hay kết hợp với ảo thanh, bệnh nhân nhìn thấy người, súc vật, ma quỷ, phong cảnh, cảnh tượng v.v + Ảo giác vị giác ảo giác xúc giác gặp - Các rối loạn hoạt động: + Rối loạn hoạt động ỏ bệnh nhân TTPL đa dạng phong phú Có thể có hành vi thô bạo, hãn đập phá, đánh người , rối loạn đa số hoang tưởng, ảo giác chi phối + Kích động: xuất ỏ bệnh nhân phânliệt trẻ tuổi mang tính chất dội, mãnh liệt Đó động tấc si dại, lố bịch, vô nghĩa, thiếu tự nhiên đùa cợt thơ bạo, nhảy nhót, gào thét, đập phá v.v + Kích động căng trương lực: với động tác dị thường, vô ý nghĩa rung đùi, lắc người nhịp nhàng, mắt trừng trừng, vỗ tay l ềl A Chẩn đoán bệnhtâmthầnphânliệt Hiện nay, việc chẩn đoán bệnh TTPL chủ yếu dựa vào triệu chứng lâm sàng chính, chưa có xét nghiệm cận lâm sàng giúp chẩn đốn xác định bệnh Vì việc chẩn đốn bệnh TTPL tuỳ thuộc vào kinh nghiệm thầy thuốc, vào cấc trường phái, khuynh hướng tâmthần học Hiện có hai tiêu chuẩn chẩn đốn hay ấp dụng: Tổ chức Y tế giới (International Classification of Diseases, tenth revision - ICD-10/1992) hai Hội tâmthần học Mỹ (Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders 4Ể revision — DSM-IV/1994) Chúng tơi xin giới thiệu tiêu chuẩn chẩn đốn bệnh TIPL Tổ chức Y tế giới áp dụng Việt Nam [3], [32] - Tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh TTPL T ổ chức Y tế th ế giới Năm 1992, Tổ chức Y tế Thế giới chức cơng bố bảng phân loại bệnh quốc tế lần thứ 10 Theo ICD-10 chẩn đốn bệnh TTPL phải dựa vào nhóm TC lâm sàng sau thời gian tồn triệu chứng tháng: a - Tư vang thành tiếng, tư bị áp đặt hay bị đánh cắp tư bị phát b - Cấc hoang tưỏng bị kiểm tra, bị chi phối hay bị động, có liên quan rõ rệt với vận động thân thể hay chi có liên quan với ý nghĩ, hành vi hay cảm giác đặc biệt, tri giác hoang tưởng c - Cấc ảo bình luận, thường xuyên hành vi bệnh nhân hay thảo luận với bệnh nhân loại ảo khấc xuất phát từ phậnthân thể d - Cấc loại hoang tưởng dai dẳng khác khơng thích hợp mặt văn hóa hồn tồn khơng thể có tính tơn giáo hay tri khả quyền lực siêu nhiên (thí dụ: có khả điều khiển thời tiết, tiếp xúc với người giới khác) e - Ảo giác dai dẳng loại nào, có kèm theo hoang tưởng thống qua hay chưa hồn chỉnh, khơng có nội dung cảm xúc rõ ràng kèm theo ý tưỏng dai dẳng xuất hàng ngày nhiều tuần hay nhiều tháng f - Tư gián đoạn hay thêm từ nói, đưa đến tư khơng liên quan hay lời nói khơng thích hợp hay ngôn ngữ bịa đặt g - Tác phong căng trương lực kích động, giữ nguyên dáng hay uốn sáp, phủ định, khơng nói, hay sững sò h - Các triệu chứng âm tính vơ cảm rõ rệt, ngôn ngữ nghèo nàn, đáp ứng cảm xúc cùn mòn hay khơng thích hợp thường đưa đến cách ly xã hội hay giảm sút hiệu suất lao động xã hội, phải rõ ràng triệu chứng không trầm cảm hay thuốc an thần kinh gây i - Biến đổi thường xuyên có ý nghĩa chất lượng tồn diện tập tính cá nhân biểu thích thú, thiếu mục đích, lười nhấc, thái độ mê mải suy nghĩ thân cách ly xã hội 64 thiếu liên hệ với người hỏi bệnh, vân động chậm chạp ỏ nhóm điềutriolanzapinso với nhóm điềutrihaloperidol (P < 0,05) 4.1ề2 Tác dụng khơng mong muốn hai thuốc Nhóm dùng olanzapin có tí lệ xuất tác dụng khơng mong muốn mức độ biểu có xu hướng thấp nhẹ hữn so với nhóm dùng haloperidol - Hội chứng Pakinson thuốc, chứng bồn chồn đứng ngồi không yên, rối loạn loạn động cấp bất động nhóm điều tiị haloperidol có tì lệ cao mức độ nặng so với nhóm điềutrịolanzapin - Olanzapin gây buổn ngủ nhiều haloperidol - Cả hai thuốc gây tăng cân BN nghiên cứu olanzapin gây tăng cân nhiều haloperidol 4.2 KIẾN NGHỊ Olanzapin ATK có nhiều ưu điểm trội so với haloperidol, có tác dụng tốt BN tâmthầnphânliệt mạn tính, tác dụng phụ, đặc biệt tác dụng phụ hệ ngoại tháp làm cho bệnh nhân dung nạp thuốc tốt Ở bệnhviệnTâmthầntrungương I có 20% số BN dùng thuốc giá thuốc cao, chưa phù hợp với đa số người bệnh Để nâng cao hiệuđiềutrị chất lượng sống cho BN, đề nghị Bộ Y tế có chiến lược tăng cường sản xuất olanzapin nước, hạ giá thành để phục vụ bệnh nhân tốt Bước đầu nghiên cứu cho thấy, haloperidol có tác dụng tốt với triệu chứng dương tính, olanzapin có tác dụng tốt triệu chứng dương tính âm tinh Từ chúng tơi có số đề xuất điềutrị sau: với BN mắc bệnh lần đầu với TC dương tính chủ yếu, nên lựa chọn haloperidol, với BN mạn tính, tái phất nhiều lần, triệu chứng âm tính phát triển nhiều nên sử dụng olanzapin Tuy nhiên, mẫu nghiên cứu nhỏ, thời gian theo dõi ngắn nên đánh giá bước đầu Chúng cho cần phải tiến hành nghiên cứu mẫu lớn hơn, thời gian theo dõi dài để đua kết có ý nghĩa X TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG V IỆ T : Trần Bình An, Trần Viết Nghị (2001), “Bệnh tâmthầnphân liệt”, Bệnh học tâmthẩn (tập giảng dành cho sau đại học), Đại học Y Hà Nội, Tr 5-12 Bộ môn tâmthần học tâm lý học (2003), Tâmthần học đại cương điềutrịbệnhtâm thẩn, (giáo trình giảng dạy sau đại học), HVQY, Hà nội Bộ y tế (2001), Bảng phân loại quốc tế bệnh tật lần thứ 10, NXB Y học, Hà Nội, tr 198-201 Bộ Y tế (2002), Dược thư quốc gia Việt Nam, tr 534-536 Lã Thị Bưởi (2002), “Bệnh tâmthầnphân liệt”, Sức khoẻ tâmthần cộng đồng, Đại học Y Hà Nội, tr 64-72 Nguyễn Duy Cương, Nguyễn Hữu Quỳnh c s (1999), Từ điển bách khoa dược học, NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội, tr 282-284 Trần Văn Cường, Ngô Văn Vinh c s (2005), “Nhận xét lâm sàng tác dụng điềutriolanzapinbệnh nhân tâmthầnphân liệt”, Nội san tâmthẩn học, Bệnhviệntâmthầntrung ương, Sổ' 1/ 2005, tr 6-9 Nguyễn Đăng Dung(1993), “Tâm thần hoá dược”, Các chuyên đề tâmthần học, Bộ môn tâm thần, Trường Đại học Y Hà Nội, tr 35-61 Nguyễn Đăng Dung, Nguyễn Văn Ngân (1996), “Bệnh tâmthầnphân liệt”, Một sô'chuyên đề tâmthần học, HVQY, Hà Nội, Tr 39-61 10 Nguyễn Thị Duyên (1999), Nghiên cứu yếu tô' thúc đẩy tái phát bệnhtâmthầnphânliệt thể paranoid, Luận văn thạc sỹ Y học, HVQY, Hà nội 11 Hội Tâmthần học Việt Nam (2005), Tiếp cận điềutrịtâmthầnphân liệt, Hà Nội, tr 1-14 12 Hoàng Thị Kim Huyền (2006), Dược lâm sàng, NXB Y học, Hà Nội, tr 88 13 Hồng Tích Huyền, Trần Đình Thái (2001), “Quan niệm chất đối vận serotonin - dopamin bệnhtâmthầnphân liệt”, Khái niệm đối vận serotonin- dopamin tâmthầnphânliệt (sách dịch), NXB Y học, Hà Nội, tr 3-14 xi 14 Kebicop (1980), Tâmthần học (sách dịch), NXB Y học, Hà Nội, tr 242-263 15 Phạm văn Manh (1997), Đặc điểm lâm sàng tâmthẩnphânliệt paranoid, Luận văn thạc sĩ Y học, Đại học Y khoa Hà Nội 16 Nguyễn Văn Ngân, Nguyễn Vãn Nhận, Nguyễn Sinh Phúc (1998), “Rối loạn hoạt động có ý chí”, Tâmthần học đại cương tâm lý học Y học (Dành cho cao học chuyên khoa), HVQY, Hà Nội, tr 134-141 17 Trần Viết Nghị (2001), “Tâm thầnphânliệt rối loạn có liên quan”, Cơ sở lâm sàng tâmthẩn học (sách dịch), NXB Y học, Hà Nội, tr 38-40 18 Trương Tâm (2004), Phân tích cấu bệnh TTPL khoa tâm thần-Bệnh viện 103, Luận văn chuyên khoa cấp n , HVQY, Hà Nội 19 Ngô Ngọc Tản (2005), "Tâm thầnphân liệt", Bệnh học tâm thần, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội, tr 1- 42 20 Đoàn Trần Thái (2005), “Liệu phấp hoá dược điềutrịtâm thần”, Tâmthần học, NXB Y học, Thành phố HCM, tr 223-240 21 Nguyễn Xuân Thắng (2003), “Thuốc điềutri rối loạn tâm thần”, Hoá sinh dược lý phân tử, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, tr 354-360 22 Trần Quyết Thắng (2005), Nghiên cứu đặc điểm lâm sảng kết tự kháng thể ỏ bệnh nhân tâmthầnphân liệt, Luận văn thạc sỹ Y học, HVQY, Hà Nội 23 Trần Văn Trường (2005), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng rối loạn hoạt động ỏ bệnh nhân tâmthầnphân liệt, Luận văn thạc sỹ Y học, HVQY, Hà Nội 24 Nguyễn Minh Tuấn (2001), Các rối loạn tâmthần chẩn đoán điều trị, NXB Y học, Hà Nội, tr 97-101 25 Nguyễn Việt (1984) “Bệnh tâmthầnphân liệt”, Tâmthần học, NXB Y học, Hà nội, tr 123-132 26 Nguyễn Việt (1991), “Bệnh tâmthầnphân liệt”, Bách khoa thư bệnh học tập 1, NXB Y học, Hà Nội tr 77- 80 27 Trần Đình Xiêm (1995), Tâmthẩn học, Trường Đại học Y-Dược thành phố Hồ Chí Minh, tr 104 — 107, 260-263,484-528 28 Trần Đình Xiêm (1996), Sử dụng thuốc Tâmthần học, NXB Y học, tr 22-201 TIẾNG ANH: 29 Andreasen N.C., Carpenter W.T (1999), “Diagnosis and Classification of Schizophrenia”, Schizophr Bull, 19(2): 199-21 30 Bech P., Larsen J.K., Andersen J (1988), “The BPRS: Psychometric developments”, Psychopharmacol Bull, 40: 118-121 31 Charles M Beasley, Gary Tollefson, Pierre Tran, and The Olanzapine HGAD Study Group (1996), “Olanzapine versus Plecebo and Haloperidol Acute phase Results of the North American Double-Blind Olanzapine Trial”, Neuropsychopharmacology, 14: pp 111-121 32 DSM - IV (1994) “Schizophrenia”, American psychiatric association Washington, pp 298-309 33 Gary D Tollefson, Todd M Sanger (1997), “Negative Symptoms: A path Analytic approach to Double-Blind, Placebo-and Haloperidol-Controlled Clinical Trial With Olanzapine”, Am J Psychiatry 1997,154; 466-474 34 Jeffrey A Lieberman, Gary Tollefson (2003), “Comparative efficacy and safety of atypical and conventional antipsychotic drugs in first-episode psychosis: A randomized, double-blind trial of Olanzapine versus Halơperidol”, Am J psychiatry, 160:1396-1404 35 Kaplan H.I., Sadock B.J., Grebb J.A (1994) "Schizophreni Synopsis of Psychiatry, Behavioral Sciences”, Clinical Psychiatry, pp 457-485 36 Podoll K., Muller-Kupper M., Kumert H.J., Wailter D (2004), "Environmental factors as delusional contents in patients with schizophrenia", Int JH yg Environ Healt, 207(34): 255-258 37 Rao M.L., Hiemke c., Grasmader p (2001), “Olanzapine: pharmacology, pharmacokinetics and therapeutic drug monitoring”, Fortschr Neurol Psychiatr, 69 (11): 510-7 38 Sanger T., Lierman J.A (1999), “Olanzapine versus Haloperidol treament in first-episode psychosis”, Am J Psychiatry, 156:79-87 xiii PHỤ LỤC Phu luc Bệnh án BỘ Y TẾ BỆNHVIỆN TTTW Số: Ký hiệu : Mã sốBỆNH ÁN NGHIÊN c ứ u I HÀNH CHÍNH - Họ tên : T uổi: giới - Quê quấn: - Dân tộc : Trình độ văn hoấ : - Nghề nghiệp : - Tình trạng hôn nhân: - Ngày vào viện : - Đã điềutri đâu : Thời gian : - Phương pháp điều t r ị : - Địa cần liên hệ : Số điện thoại: - Chuẩn đoán nhập viện : n BỆNH SỬ (Khởi phát bệnh, diễn biến bệnh, khám bệnh ỏ đâu, chẩn đoán, thuốc điều trị, biểu xuất bệnh nhiễm khuẩn hội - Năm khởi phất bệnh - Đã điềutri hay chưa: Có - Số lần vào việnđiều tậ: m TIỂN s Bản thân Gia đình Số năm bị bệnh không xiv IV KHÁM THỰC THỂ Toàn thân - Da, niêm mạc : - Hạch ngoại v i : - Dinh dưỡng: Cân nặng: - Mạch : (Iđn/phút) Nhiệt độ : (°C) Tuần hồn Hơ hấp Tiêu hoá Thần kỉnh Tiết niệu, sinh dục Các chuyên khoa khác V KHÁM TÂMTHẦN Biểu hiệu chung Ý thức Cảm giác, tri giác - Tăng cảm giác : - Giảm cảm giác: - Rối loạn cảm giác thể : - Ảo tưởng: - Ảo g iác: Tư - Hình thức tư -N ội dung tư + ám ảnh: + Đinh kiến + Hoang tưởng (kg) Chiều c a o : (m) Huyết áp : (mmHg) XV Cảm xúc, tình cảm Trí nhớ Chú ý Trí Hành vi, tác phong + Hoạt động có ý c h í: + Hoạt động : 10 Các rối loạn khác 11 Kết luận khám tâmthần a Các ừiệu chứng b Các hội chứng VI CÁC XÉT NGHIỆM CẬN LÂM SÀNG + Công thức máu : HST - HC - BC + Urê mấu + Glucose máu + Chức gan( ALAT, ASAT) + Nước tiểu + X quang tim phổi v n KẾT LUẬN - H ội chứng rối loạn tâm thần: * Chẩn đoán bệnhtâmthầnphânliệt *Chẩn đoán th ể bệnh: xvi Phu luc Thang tâmthần ngắn BPRS TT Nội dung Bận tâm thể - Lo lắng mức sức khoẻ, sợ có bệnh thể, nghi bệnh Lo âu, lo lắng, sợ hãi, quan tâm mức đến tương lai Tầu hẹp cảm xúc- khơng thích tiếp xúc với nguời đánh giá, đơn, khơng thích ứng với tình giao tiếp Rối loạn khái niệm- rối loạn qua trình suy nghĩ, tư khơng liên quan, tư rời rạc Cảm giác bị tội- tự trách mình, xấu hổ, hối hận hành vi ứong khứ Căng thẳng - biểu vẻ thể chất vận động hay cáu gắt, bổn chổn, bất an Điệu tư - hành vi vận động khác thường, kỳ dị không tự nhiên so với nhóm người bình thường Ý tưởng, hoang tưởng tự cao - đánh giá cao vẻ thân, tin tưởng sức mạnh hay khả khác thường Xu hướng trầm cảm khí sắc trầm, buổn rầu, chán nản bi quan 10 Sự thù địch- hằn học, xúc phạm, giao tranh, ác ý, khinh miệt người khác 11 Sự nghi kỵ, nghi ngờ, tin người khác có ý định xấu hay có ác ý vói q khứ (hoang tưởng, định kiến ) 12 Hành vi ảo giác, chi giác không đối tượng 13 Sự chậm vận động (Hoạt động chậm chạp) nói chập yếu, giảm trương lực thể 14 Không hợp tác- đề kháng, thận trọng, hiềm khích, thiếu hợp tác với người đánh giá 15 Tư khơng bình thường - ý nghĩ khác thường, lạ lùng, kỳ dị 16 Sự cùn mòn cảm xúc- cảm xúc giảm, thờ ơ, lạnh nhạt, quan tâm đến người khác, vơ cảm 17 Trạng thái hưng phấn- khí sắc tăng, kích động tăng tính phản ứng 18 Mất đinh hướng - lẫn lộn hay nhận biết xác người, thòi gian, địa điểm Tổng điểm Trước điềutri Sau 30 ngày Sau 60 ngày xvii Mức điểm đánh giá Mức độ triệu chứng tương ứng điểm sau: = Khơng có = Rất nhẹ BPRS = Nhẹ = Trung bình = Tương đối nặng = Nặng = Rất nặng = Khơng có = Rất nhẹ: triệu chứng xuất phải ý BN nhận biết = Nhẹ: triệu chứng xuất nhiều hơn, BN nhận biết = Trung bình: triệu chứng xuất thường xuyên, BN thấy khó chịu, có nhu cầu phải phải khám = Tương đối nặng: xuất liên tục, cường độ nặng gây ảnh hưởng đến công việc sinh hoạt BN, phải khám chữa = Nặng: xuất liên tục, cường độ nặng gây ảnh hưởng đến hoạt động BN gây ảnh hưởng đến người xung quanh xã hội, cần phải khám điềutri = Rất nặng: xuất liên tục, ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động sinh hoạt BN gây ảnh hưởng người xung quanh cần phải khám điềutri nội trú bệnhviện xviii Phu luc thang đánh giá cải thiện lâm sàng toàn Mức độ cải thiện lâm sàng Mức độ cải thiện lâm sàng sau 30 ngày so với ban đâu Mức độ cải thiện lâm sàng sau 60 ngày so vói ban đầu * Cải thiện nhiều * Cải thiện nhiều * Cải thiện * Khơng đổi * Xấu * Xấu nhiều * Xấu nhiều Đánh giá mức độ thuyên giảm bệnh - Cải thiện nhiều: bệnh nhân gần hồn tồn bình phục, khơng di chứng nào, trở lại làm việc bình thường - Cải thiện nhiều: người bệnh ổn định, trỏ lại làm việc bình thường dấu hiệubệnh lý, thay đổi tính tình, mau mệt - Cải thiện ít: người bệnh triệu chứng bệnh có di chứng không làm việc - Không đổi: triệu chứng bệnh khơng chuyển biến sau giai đoạn điềutrị - Xấu ít: cấc triệu chứng bệnh khơng chuyển biến mà có dấu hiệu nặng - Xấu nhiều: cấc triệu chứng ngày tăng nặng Phu luc Đánh giá thời gian tồn số triệu chứng lâm sàng Thời gian Triệu chứng lâm Hoang tưởng Ảo giác Kích động Cảm xúc cùn mòn Thờ lãnh đạm thiếu liên hệ vói người hỏi bệnh Sự vận động chậm chạm, nói chậm yếu Thời gian bát đầu điềutrị (Ngày/tháng/năm) Thòi gian hết triệu chứng lãm sàng (Ngày/tháng!năm) XX Phu luc phiếu theo dõi tác dụng không mong muốnẽ Tác dụng phụ Ngày bát đầu (ngày/ tháng/năm) Ngày kết thúc ( ngày/ tháng/ năm) Độ nặng* 1= nhẹ 2= trung bình 3= nặng 4= tử vong Hành động thực - không 2= giảm liều 3= tăng liều 4= ngưng tạm thời 5= ngưng hẳn 6= dùng thuốc *Ghi chú: Đánh giá mức độ trần trọng ADR, gồm mức Nhẹ: khơng cần điều tìị, khơng cần giảm liều, khơng cần ngừng thuốc Trung bình: cần ngừng thuốc hay giảm liều, cần điềutri dặc hiệu Đe doạ tính mạng bệnh nhân, cần hồi sức cấp cứu Tử vong: trực tiếp gián tiếp gây tử vong cho bệnh nhân Mối quan hệ với thuốc nghiên cứu 1= không liên quan = không chắn = = có khả = rõ ràng có Kết BN = phục hồi = phục hổi để lại di chứng = = khơng có số liêu Bs, Ds theo dõi nghiên cứu xxi DANH SÁCH BỆNH NHÂN TT Họ tên 01 Nghiêm Minh nga 02 Lê Văn Chinh 03 Cao Minh Tuấn 04 Trần Văn Chung 05 Mã số 1124.05 2005 Tuổi Quê quán 31 Chợ Gạo-Hàng Buồm-Hoàn Kiếm-HN 1323.05 32 Giao An - Giao Thuỷ-Nam Định 1751.05 33 17- Quang Trung-Thái Bình 1845.05 16 Việt Trì-Phú Thọ Trẩn QuangHồ 1880.05 33 59-Hồng Hoa Thám-Ba Đình- Hà Nội 06 Nguyễn Viết Trung 1897.05 38 Văn Miếu - Đống Đa-HàNội 07 Nguyễn Văn Đông 1945.05 39 Tiền hải- Thái Bình 08 Đinh Văn Huân 1967.05 24 An Lễ - Quỳnh Phụ - Thái Bình 09 Nguyễn Hữu Chỉnh 1968.05 40 Quỳnh Hồng - Quỳnh Phụ - Thái Bình 10 Nghuyẽn Xuân Tuấn 1972.05 37 Đồng Tâm - Ưng Hoà - Hà Tây 11 Nguyễn Đồng Khánh 1976.05 46 29-Thông Phong -Tôn Đức Thắng- HN 12 Nguyễn Văn Vinh 1987.05 18 Gia Viễn — Ninh Bình 13 Phạm Thị Hà 1987.05 46 Tổ 7-Tân mai - Hai Bà Trương - HN 14 Phạm Thị Lệ 1999.05 35 Kim Bảng - Nam Hà 15 Nguyễn Thị Liên 2012.05 31 Vũ Q - Kiến Xương - Thái Bình 16 Nguyễn Hồng Long 2015.05 32 — ngõ 55- Hoàng Quốc Việt- Hà Nội 17 Nguyễn Ngọc Quý 2043.05 42 Thuỵ Hội - Tiên lữ- Hung yên 18 Hoang Trung Thơng 2064.05 30 Thuỵ Dũng-Thái Thuỵ-Thái Bình 19 Trần Văn Nam 2122.05 29 Trực Thận-Trực Ninh-Nam Đinh 20 Đinh Thi Minh 2144.05 37 Phượng Dực- Phú Xuyên-Hà Tây 21 Lê Chí Hiếu 2168.05 26 Yết Kiêu - Hà Đơng- Hà Tây 22 Đinh Văn Hưởng 2173.05 28 Minh Cường-Thường Tín-Hà Tây 23 Nguyễn Quang Thịnh 2239.05 35 Tây Sơn- Đống Đa- Hà Nội 24 Hà Công Hiệp 2251.05 30 18-Tổ 7- Phường Vĩnh Trại -Lạng Son TT 25 Họ tên Lê Thảo Giang Mã số 2278.05 Tuổi 43 QuỀ quán 18-Đồng Xuân -Hoàn kiếm-Hà Nội 26 Nguyễn Thế Lực 2279.05 33 Thị Trấn Bần- Mỹ hào- Hưng yên 27 Nguyễn Trọng Minh 2310.05 48 Tổ 5-P,Tô Hiệu-TX Sơn La- Sơn La 28 Hồ Thi Lượng 2313.05 38 Tường Sơn-Anh Sơn-Nghệ An 29 Trần Văn Tư 2347.05 30 Quỳnh Dư - Quỳnh Lưu - Nghệ An 30 Nguyễn Tiến cảnh 2348.05 43 Phú Thinh - Yên Bình - Yênbái 31 Đoàn Thi Hồng 2373.05 21 Hải Triẻu -Tiên Lữ - Hưng yên 32 Nguyễn Thọ Thắng 2435.05 22 Nhân Thành - Yên Thành - Nghệ An 33 Lê Văn Bình 2449.05 32 P,Cốc Lếu-TP Lào Cai-Lào Cai 34 Nguyễn Quốc Huy 2456.05 32 Tổ 25-Phan Thiết - TX Tuyên Quang 35 Đàm Thi sáng 2457.05 32 Thạch Khôi - Gia Lộc - Hải Dương 36 Tràn Thi Đông 2461.05 24 Xóm 8-Sơn Thù-Hương Sơn - Hà Tĩnh 37 Nguyễn Thi Thanh 2472.05 47 Hồng Hà- Đan Phượng- Hà Tây 38 Phạm Văn Tuấn 2482.05 23 Phúc Tiến-Phú Xuyên-Hà Tây 39 Đinh Văn Hưng 2513.05 29 Xóml- Kim Mỹ-Kim Sơn-Ninh Bình 40 Nguyễn Trung Kỳ 2539.05 27 Hồng Minh - Phú Xuyên- Hà tây 41 Đào Xuân Soil 2540.05 30 Hoàng Diệu-Kỳ Tiến- hà Tĩnh 42 Dương Thế Can 2546.05 25 Vinh Gia-Phú Xuyên-Hà Tây 43 Nguyễn Văn Nam 2546.05 27 Thị trấn Quế- Kim Bảng- Hà Nam 44 Bùi Quang Lịch 2614.05 43 Vân Tảo - Thường TÚI - Hà Tây 45 Nơng Văn Qch 2632.05 18 Lục Bình - Bạch Thông - Bắc Cạn 46 Đặng Duy Kiên 2634.05 23 161-ngõ 8-Đại La- hai Bà Trương-HN 47 Phạm Thị Thương 2647.05 34 Đơng Sơn-Đơng Hương-Thái Bình 48 Chu Anh Đức 2694.05 32 15-Nhà Chung-Tiến An- Bắc Ninh 49 Đỗ Hữu Thành 2716.05 24 Tổ 18-Trân Phú-Hoàng Mai-Hà Nội 50 Lê Văn Tám 2741.05 28 Thương Đức- Bình xuyên-Vĩnh Phúc 51 Nguyên lương Bằng 2789.05 23 Thanh Tân-Thanh Liêm-Hà Nam 52 Vũ Quang Hải 2813.05 45 Tổ 3-Mai Động-Hoàng Mai-HN 2006 TT Họ tên Mã số Tuổi Quê quán Bản Nguyên-lâm Thao-Phú Thọ 53 Hán Đức Hải 2953.05 23 54 Trần Văn Huy 0032.06 42 Hương Khê- Hà Tĩnh 55 Nguyễn Văn Cương 0037.06 21 Phù Đổng-Gia Lâm-Hà Nội xxiii 56 Hồ Trọng Đức 0042.06 25 Iakrel-Đức Cơ-Gia Lai 57 Bùi Thi Anh 0078.06 32 Trần Đăng Ninh- Vụ Bản- Nam Định 58 Lương Văn Đông 0080.06 24 PhongChâu - Phù Ninh- Phú Thọ 59 Phạm Thi Hữu 0090.06 28 Linh Xá- Thuận Thành - Bắc Ninh 60 Đăng Thi Thực 0106.06 39 T.Trấn Lâm Thao-Phú Thọ 61 Hoàng Thi Hiên 0111.06 41 Phú Thượng- Ba VI- Hà Tây 62 Phạm Văn Hải 0117.06 26 TTBVTTTW Thường Tín- Hà Tây 63 Lê Đăng Bình 0123.06 54 Tn Chính-Vĩnh Tường-Vĩnh Phúc 64 Nguyễn Thi Canh 0124.06 48 204-B, Thanh Xuân Bắc-Đống Đa-HN 65 Nguyễn Thi Hà 0154.06 30 7-T.Trấn Tây Sơn- Lương Sơn-Hà Tĩnh 66 Ngô Quang Khắc 0171.06 26 Tơ Hiệu - Thường Tín - Hà Tây 67 Đinh Khắc Nghị 0177.06 35 Đại Tự-Kim Chung-Hoài Đức-hà Tây 68 Nguyễn Thị Thuỷ 0196.06 24 Tam dương-Vĩnh Phúc 69 Bùi Thị Hà 0201.06 26 Quỳnh Lương- Quỳnh Lưu- Nghệ An 70 Hoàng Văn Việt 0212.06 38 Châu Giang- Duy tiên - Hà Nam 71 Lê Tấn Giang 0216.06 30 167-Giải phóng- Hai Bà Trưng- HN 72 Đinh Thi Hương 0218.06 18 Kiệt Sơn-Thanh Sơn-Phú Thọ 73 Trần Văn Thắng 0231.06 46 Xuân Trường-Nam Định 74 Đỗ Thi Thảo 0264.06 22 Quảng Tân- Quảng Xương-Thanh Hố 75 Vũ Thị Đò 0265.06 40 Ba đình- Hà Nội 76 Nguyễn Thị Hanh 0416.06 46 Thanh Liệt-Thanh Trì- Hà Nội 77 Nguyễn Thị Lan 0420.06 38 259-Phố Huế- Hai Bà Trưng- HN 78 Đặng Thị Tuyến 0457.06 36 Đại Đồng-Khâm Thiên- Đống Đa-HN 79 Lê Thị Hiẻn 0625.06 18 Định Cơng-n Đinh-Thanh Hố xxiv TT Họ tên Mã số Tuổi QuỀ quán 80 Nguiyễn Thi Hoà 0633.06 23 Tân quang-VănLâm- Hưng Yên 81 Phạm Thi Thương 0834.06 34 Đông Sơn - Đông Hưng- Thái bình 82 Lê Thi Bích Hợp 1073.06 24 Thị Trấn yên Phong- Bắc Ninh 83 Cao Thị Đông 1119.06 36 Trung Châu- Đan Phượng- Hà Tây 84 Đỗ Thi Tố Ninh 1121.06 43 Thống Nhất- Nha Trang- Khánh Hoà 85 Nguyễn thị Oanh 1124.06 38 204b Thanh Xuân Bắc Hà Nội 86 Tạ Thi Thanh Thuý 1157.06 18 Vân Phú- Việt Trì- Phú Thọ 87 Lại Thi Thuỷ 1166.06 20 Tiên ngoại- Duy tiên — Hà Nam 88 Viết Thi Thoa 1451.06 45 Dương Liệu - Hoài Đức - Hà Tây 89 Nguyễn Quang Thịnh 1512.06 35 Tây Soil- Đống Đa- Hà Nội 90 Lê Chí Hiếu 26 Yết Kiêu- Hà Đông- Hà Tây 1539.06 XÁC NHẬN CỦABỆNHVIỆNTÂMTHẦNTRUNGƯƠNG ... QUAN 1. 1 VÀI NÉT VỀ BỆNH TÂM THẦN PHÂN LỆT 1. 1 .1 Khái niệm bệnh tâm thần phân liệt Tâm thần phân liệt bệnh tâm thần nặng, nguyên chưa làm rõ, bệnh tiến triển từ lừ, làm biến đổi nhân cách người bệnh. .. tài So sánh hiệu olanzapin haloperídol điều trị bệnh nhân tám thần phân liệt bệnh viện tâm thần tiling ương ” nhằm mục tiêu sau: l ể So sánh tác dụng lâm sàng olanzapin haloperidol điều trị bệnh. .. bệnh tâm thần phân liệt So sánh tác dụng không mong muốn hai thuốc bệnh nhân nghiên cứu Từ có ý kiến đề xuất với bệnh viện việc sử dụng olanzapin haloperidol điều tri bệnh tâm thần phân liệt