1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

So sánh hiệu quả tài chính các mô hình sản xuất lúa tại quận ô môn, thành phố cần thơ

92 359 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 1,94 MB

Nội dung

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Sự cần thiết vấn đề nghiên cứu Nông nghiệp từ lâu lĩnh vực hoạt động sản xuất quan trọng để đảm bảo sống người Hiện nông nghiệp lại lĩnh vực nhạy cảm tiến trình hội nhập Việt Nam quốc gia có đến 70% dân số sống vùng nông thôn đa phần dựa vào nông nghiệp chủ yếu, hội nhập tạo hội thách thức cho nông nghiệp Việt Nam Nông nghiệp Việt Nam năm gần tiến vượt bậc, từ nông nghiệp lạc hậu bị tàn phá nặng nề chiến tranh, đến nông nghiệp ta xóa tình trạng thiếu hụt lương thực mà trở thành quốc gia xuất nông sản lớn giới, đứng hàng thứ hai giới xuất gạo, năm 2012 xuất gạo Việt Nam vượt qua mặt Thái Lan số lượng gạo xuất Tuy nhiên Việt Nam nước có kinh tế phụ thuộc vào nông nghiệp Dân cư tập trung đa số nông thôn chiếm lực lượng lao động toàn xã hội làm việc ngành sản xuất nông nghiệp Do đó, sản xuất nông nghiệp đóng vai trò quan trọng kinh tế quốc dân đặc biệt mục tiêu quan trọng hàng đầu việc giải vấn đề lương thực, lúa lương thực bữa ăn hàng ngày người Trong điều kiện nay, lúa gạo cung cấp cho người 80% calo phần ăn Lúa gạo cung cấp phần cho việc phát triển chăn nuôi, phát triển công nghiệp chế biến thực phẩm như: Chế biến rượu, chế biến bánh, kẹo Lúa gạo mặt hàng xuất góp phần tăng thu nhập quốc dân Nước ta có nhiều tiềm khí hậu, đất đai, lao động thích hợp cho sản xuất lúa nước Tuy nhiên năm trở lại đây, đất sản xuất bị thu hẹp bùng nổ dân số diễn toàn cầu, làm cho dân số tăng nhanh, nhu cầu xây dựng nhà công trình phúc lợi khác tăng lên Cùng với phát triển kinh tế, công nghiệp phát triển mạnh, đất nông nghiệp bị chuyển sang đô thị hoá, xây dựng khu công nghiệp, nhà máy tăng lên nhiều Với đặc điểm sản xuất nông hộ Cần Thơ nói chung, quận Ô Môn nói riêng có diện tích đất phần lớn 1ha nên hình sản xuất lúa - màu hình phổ biến phường quận Ô Môn Do đó, hình sản xuất lúa: vụ lúa - vụ màu vụ lúa chọn làm hình nghiên cứu Quận Ô Môn xem quận có diện tích đất nông nghiệp ngày bị thu hẹp nên nhận thức việc áp dụng khoa học kỹ thuật sản xuất nông nghiệp quan trọng Thế nên, việc lựa chọn hình sản xuất lúa tối ưu nhằm đưa giải pháp nâng cao suất hiệu kinh tế diện tích sản xuất lúa địa phương góp phần thúc đẩy Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2010 - 2020 địa phương cấp thiết Xuất phát từ tình hình thực tế trên, em tiến hành thực đề tài “So sánh hiệu tài hình sản xuất lúa quận Ô Môn, thành phố Cần Thơ ” Mục tiêu nghiên cứu a) Mục tiêu tổng quát: - Trên sở phân tích hiệu tài hình sản xuất lúa nông hộ, từ đề xuất giải pháp nâng cao hiệu hình sản xuất lúa địa bàn nghiên cứu b) Mục tiêu cụ thể: - Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn vấn đề nghiên cứu - Phân tích thực trạng hiệu tài hình sản xuất lúa; - So sánh hiệu tài hình sản xuất lúa; - Đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến hiệu tài hình sản xuất lúa; - Giải pháp nhằm nâng cao hiệu hình sản xuất lúa quận Ô Môn, thành phố Cần Thơ Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu a) Đối tượng nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu hiệu tài chính, yếu tố ảnh hưởng đến hiệu sản xuất hình sản xuất lúa quận Ô Môn, thành phố Cần Thơ - Đối tượng khảo sát hộ nông dân sản xuất lúa màu địa bàn quận Ô Môn, thành phố Cần Thơ b) Phạm vi nghiên cứu: + Giới hạn nội dung: - Trong phạm vi nghiên cứu, đề tài sâu phân tích so sánh hiệu tài chính, yếu tố ảnh hưởng đến hiệu sản xuất hình sản xuất: vụ lúa - vụ màu, vụ lúa Các yếu tố liên quan đến tình hình sản xuất nhằm giúp người nghiên cứu có nhìn toàn diện để đưa giải pháp phù hợp + Giới hạn vùng nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu tiến hành thu thập số liệu cấp phường quận Ô Môn, thành phố Cần Thơ (phường Long Hưng, Thới Hưng, Trường Lạc Châu Văn Liêm) phường có diện tích có hình sản xuất lúa lớn quận, số liệu ghi nhận từ tháng 01/2013 - 09/2014 + Phạm vi thời gian: - Luận văn thực hoàn thành từ tháng 09/2014 đến tháng 06/2015 Thông tin sử dụng luận văn bao gồm thông tin cấp thứ cấp - Thông tin thứ cấp số liệu từ năm 2012 đến 2014; - Thông tin cấp thu thập thông qua điều tra bảng câu hỏi chuẩn bị sẵn hộ trồng lúa theo tùng vụ mùa như: Đông Xuân, Hè Thu Thu Đông Nội dung nghiên cứu - Hiệu kinh tế (hiệu tài chính) hay tương quan doanh thu, chi phí lợi nhuận để làm rõ thực trạng việc sản xuất lúa, xác định hình hiệu Đề tài nghiên cứu hình: (1) lúa - màu; (2) chuyên canh lúa (3 lúa) - Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu sản xuất hình sản xuất lúa - Các nhân tố ảnh hưởng đến việc mở rộng hình sản xuất lúa * Giả thuyết cần kiểm định - Khi tiến hành thực nghiên cứu đề tài đặt giả thuyết sau: + Không có khác biệt ý nghĩa hiệu sản xuất hình sản xuất lúa quận Ô Môn, thành phố Cần Thơ + Không có khác biệt ý nghĩa việc sử dụng hiệu nguồn lực hình - Câu hỏi nghiên cứu Đề tài đặt câu hỏi để làm sở cho nội dung nghiên cứu: - Câu hỏi 1: Thực trạng sản xuất lúa năm gần nào? - Câu hỏi 2: Giữa hình sản xuất lúa hình mang lại hiệu tài cao cho người sản xuất? - Câu hỏi 3: Các yếu tố ảnh hưởng đến lợi nhuận khả mở rộng sản xuất người trồng lúa? - Câu hỏi 4: Các giải pháp nâng cao hiệu tài cho người sản xuất lúa địa bàn quận Ô Môn, thành phố Cần Thơ ? Ý nghĩa đề tài Nghiên cứu hiệu kinh tế hình sản xuất lúa - màu chuyên canh lúa Ô Môn, từ đưa giải pháp kiến nghị cho người dân, quan quản lý Nhà nước nhằm nâng cao hiệu sản xuất người nông dân Bố cục đề tài Ngoài phần phụ lục bố cục luận văn chia sau: - Phần mở đầu: Giới thiệu cần thiết tầm quan trọng đề tài; mục tiêu, đối tượng phạm vi nghiên cứu - Chương 1: Cơ sở lý luận sở thực tiễn đề tài, tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài - Chương 2: Đặc điểm địa bàn nghiên cứu phương pháp nghiên cứu - Chương 3: Trình bày kết nghiên cứu, đề xuất giải pháp nâng cao hiệu tài hình sản xuất lúa quận Ô Môn, thành phố Cần Thơ - Phần kết: kết luận kiến nghị CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Khái niệm đặc điểm sản xuất nông nghiệp 1.1.1.1 Khái niệm Nông nghiệp trình sản xuất lương thực, thực phẩm, thức ăn gia súc, tơ sợi sản phẩm mong muốn khác trồng trọt trồng chăn nuôi gia súc, gia cầm… Nông nghiệp ngành kinh tế quan trọng kinh tế nước, đặc biệt kỷ trước công nghiệp chưa phát triển nông nghiệp chiếm tỉ trọng cao kinh tế Hoạt động nông nghiệp gắn liền với yếu tố kinh tế, xã hội mà gắn liền với yếu tố tự nhiên Nông nghiệp tập hợp phân ngành trồng trọt, chăn nuôi, chế biến nông sản công nghệ sau thu hoạch… Trong nông nghiệp có hai loại chính: thứ nhất, nông nghiệp nông tức lĩnh vực sản xuất nông nghiệp có đầu vào hạn chế, giới hóa sản xuất, sản phẩm đầu chủ yếu phục vụ cho gia đình người nông dân; thứ hai, nông nghiệp chuyên sâu lĩnh vực sản xuất nông nghiệp chuyên môn hóa tất khâu nông nghiệp, gồm việc sử dụng máy móc trồng trọt, chăn nuôi trình chế biến sản phẩm nông nghiệp Sản phẩm đầu chủ yếu dùng vào mục đích thương mại, làm hàng hóa bán thị trường hay xuất Ngày nay, nông nghiệp đại vượt khỏi sản xuất nông nghiệp truyền thống, tạo sản phẩm lương thực, thực phẩm phục vụ cho người mà tạo loại khác như: sợi dệt, chất đốt, cảnh, sinh vật cảnh, chất hóa học, lai tạo giống… 1.1.1.2 Đặc điểm Trong nông nghiệp, ruộng đất tư liệu sản xuất đặc biệt Đối tượng sản xuất nông nghiệp trồng vật nuôi Trong sản xuất nông nghiệp, hoạt động lao động tư liệu sản xuất có tính thời vụ Sản xuất nông nghiệp tiến hành địa bàn rộng lớn mang tính khu vực 1.1.2 Khái niệm hộ, kinh tế nông hộ đặc điểm kinh tế hộ 1.1.2.1 Khái niệm hộ Hộ người sống chung mái nhà, ăn chung có chung ngân quỹ Hay nói khác hơn, hộ sản xuất hình thức liên kết thành viên thông qua hình thức sống chung, sở hữu chung, hoạt động kinh tế chung hưởng thụ chung tài sản thành sản xuất hộ gia đình Hộ có đặc trưng riêng biệt, không giống đơn vị kinh tế khác, thấy rằng: nông hộ đơn vị kinh doanh xã hội đặc biệt Trong cấu trúc nội tại, thành viên huyết tộc chủ thể đích thực hộ Do hộ có thống chặt chẽ việc sở hữu, quản lý, sử dụng yếu tố sản xuất, có thống trình sản xuất, trao đổi, phân phối sử dụng, tiêu dùng đơn vị kinh tế Do đó, hộ lúc thực nhiều chức mà đơn vị khác 1.1.2.2 Khái niệm kinh tế nông hộ - Việt Nam có dân số 90 triệu dân, 70% dân số sinh sống nông thôn đại phận sản xuất mang tính chất tự cấp, tự túc Trong điều kiện đó, hộ khái niệm sau: "Hộ đơn vị kinh tế sở mà diễn trình phân công, tổ chức lao động, chi phí cho sản xuất, tiêu thụ, thu nhập, phân phối tiêu dùng"[24] Với tư cách đơn vị kinh tế, hộ phân tích từ nhiều góc độ: - Chủ sở hữu sử dụng nguồn lực kinh tế đất đai, nhân lực, vốn - Là đơn vị tham gia vào hoạt động kinh tế, phân theo ngành nghề, vùng, lãnh thổ… - Trình độ phát triển kinh tế hộ - Hiệu hoạt động kinh tế hộ - Trong nông thôn Việt Nam nay, hộ bao gồm hộ gia đình hộ nông dân, đó: + Hầu hết hộ gia đình nông thôn người gắn bó ruột thịt, có huyết thống, chủ hộ thường ông, bà, cha, mẹ… thành viên gia đình cháu + Còn hộ nông dân (bao gồm hộ sản xuất nông - lâm - nghiệp) điều kiện kinh tế Việt Nam hiểu gia đình (từ đến nhiều người) có tên bảng kê khai hộ riêng, gồm có chủ hộ người sống hộ gia đình Về mặt kinh tế hộ gia đình có mối quan hệ gắn bó không phân biệt tài sản, người sống chung hộ gia đình có nghĩa vụ trách nhiệm phát triển kinh tế Nghĩa thành viên phải có nghĩa vụ đóng góp công sức vào trình xây dựng, phát triển hộ có trách nhiệm kết sản xuất Nếu sản xuất đạt kết cao, sản phẩm thu người chủ hộ phân phối trước hết nhằm bù đắp cho chi phí bỏ ra, làm nghĩa vụ với nhà nước theo quy định pháp luật, phần thu nhập lại trang trải cho mục tiêu sinh hoạt thường xuyên gia đình tái sản xuất Nếu kết sản xuất không khả quan người chủ hộ chịu trách nhiệm cao đồng trách nhiệm thành viên gia đình 1.1.2.3 Đặc điểm kinh tế nông hộ - Kinh tế hộ có đặc trưng riêng biệt với trình tiến triển hộ qua giai đoạn lịch sử Cũng đặc trưng riêng biệt mà cho hộ đơn vị kinh tế xã hội đặc biệt - Hộ mang tính huyết tộc Các thành viên huyết tộc hộ chủ thể đích thực hộ tạo nên thống chặt chẽ việc sở hữu, quản lý, sử dụng yếu tố sản xuất - Hộ dựa sở kinh tế chung, thành viên có nghĩa vụ trách nhiệm, có ý thức tự giác đóng góp làm tăng quỹ thu nhập hộ, đảm bảo tồn phát triển thành viên - Đặc trưng bật hộ nước ta có quy canh tác nhỏ bé quy canh tác hộ có xu hướng giảm dần việc gia tăng dân số, xu hướng lấy đất đai nông nghiệp để phát triển ngành công nghiệp, giao thông, dịch vụ ngành phi nông nghiệp, thân nông nghiệp muốn phát triển phải lấy đất để xây dựng kết cấu hạ tầng nông nghiệp - Quá trình tổ chức lao động hộ tổ chức, công việc đồng hộ sử dụng nhân công gia đình chủ yếu Lao động gia đình không xem hình thái hàng hóa Hiện nay, tình trạng thuê mướn nhân công lao động xuất mức độ khác sản xuất hàng hóa Thị trường lao động nông thôn đời Có vùng phận lao động coi làm thuê phương thức kiếm sống - Cơ cấu lao động nông hộ bao gồm: lao động nông nghiệp, lao động bán nông nghiệp lao động phi nông nghiệp Cơ cấu khác hộ, địa bàn, vùng tùy theo điều kiện cụ thể chúng Một đặc điểm khác khả tích tụ tập trung vốn đại phận nông dân thấp, hộ sản xuất điều kiện thiếu vốn nghiêm trọng Theo vào đó, chu kỳ sản xuất nông nghiệp kéo dài nên vốn chu chuyển chậm, tạo 10 nên căng thẳng vốn, nông nghiệp yếu ớt, kỹ thuật sản xuất mang tính truyền thống, quy canh tác nhỏ dẫn đến tình trạng thu nhập đại phận thấp 1.1.3 Khái niệm sản xuất Sản xuất việc sử dụng nguồn nhân lực để biến đổi nguồn lực vật chất tài trở thành cải dịch vụ Là hộ có phương tiện sống dựa ruộng đất, sử dụng chủ yếu lao động gia đình sản xuất, nằm kinh tế lớn đặc trưng việc tham gia vào thị trường hoạt động với trình độ hoàn chỉnh không cao - hình sản xuất: theo nghĩa hẹp phạm vi đề tài nghiên cứu, hình hệ thống sản xuất nông nghiệp tính vụ mùa năm, điển hình như: vụ lúa - vụ màu vụ lúa 1.1.4 Nguồn lực sản xuất - Lao động: tất người gia đình có khả lao động sẵn sàng tham gia lao động sản xuất sản phẩm hàng hóa hay dịch vụ để cung cấp cho gia đình xã hội Lao động gia đình hộ nông dân gồm người độ tuổi lao động người độ tuổi lao động tham gia lao động cần thiết Lao động gia đình không loại trừ lao động đổi công, lao động thuê mướn làm thuê vào thời vụ lao động thời điểm làm đất, thu hoạch Vậy lao động gia đình nguồn nhân lực thành viên hộ sử dụng hình sản xuất lúa thể ngày công lao động (8 giờ/ngày) - Lao động chính: số lượng thành viên gia đình hộ nông dân từ 16 đến 60 tuổi - Diện tích đất trồng lúa: Diện tích đất dùng để sản xuất lúa, đơn vị tính héc ta (ha) 78 Bên cạnh chọn loại màu phù hợp, cần trọng tự học hỏi kỹ thuật canh tác Đa phần nông hộ canh tác theo thói quen theo kinh nghiệm canh tác hộ kế bên nên phát sinh dịch bệnh điều kiện tự nhiên thay đổi cách ứng phó dẫn đến thất mùa Hiện nay, chương trình tập huấn kỹ thuật địa phương, kênh truyền hình thường có chương trình giao lưu trực tuyến với người dân phòng trừ dịch bệnh Các hộ dân cần thường xuyên theo dõi chương trình để nâng cao kỹ thuật canh tác 3.6.5 Giải pháp lâu dài: - Đào tạo nguồn nhân lực: cán khuyến nông, kỹ sư nông nghiệp đào tạo có vai trò quan trọng việc hướng dẫn kỹ thuật canh tác cho nông dân qua buổi tập huấn, hội thảo… nhằm giúp người dân nâng cao nhận thức đồng thời áp dụng hình canh tác phù hợp đem lại hiệu cao - Đẩy mạnh ứng dụng tiến khoa học công nghệ: + Cần giới hoá từ khâu làm đất đến khâu thu hoạch nhằm giảm nhẹ lao động người vừa nâng cao suất hiệu + Cần xây dựng hình khép kín, đầu tư trạm bơm chủ động tưới tiêu, tháo phèn rửa mặn, thoát lũ + Cần đầu tư xây dựng khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao tạo sản phẩm chất lượng cao đủ sức cạnh tranh thị trường hướng đến xuất khẩu, mặt vừa đạt lợi ích kinh tế đảm bảo lợi ích xã hội tiết kiệm tài nguyên bảo vệ môi trường + Xây dựng sở hạ tầng hoàn chỉnh: Thường xuyên tu bổ nâng cấp đê bao, cống đập để đảm bảo cung cấp nước phục vụ cho sản xuất, quan tâm tu bổ nâng cấp tuyến giao thông để đảm bảo việc lại cho bà thuận tiện hoạt động sản xuất 79 - Cần phải quy hoạch theo vùng vị trí địa lý phù hợp để chuyển đổi hình Các vùng không chuyển đổi hình cần áp dụng sách linh hoạt để đảm bảo người dân có thu nhập cao - Cần có nghiên cứu khoa học về: thổ nhưỡng loại đất nguồn nước theo vùng địa lý để sử dụng giống lúa, giống thích nghi thổ nhưỡng điều kiện nguồn nước nhằm tăng suất lúa hoa màu 80 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Việc chọn hình sản xuất lúa quan trọng nông hộ Vì nhiều nông hộ chuyển từ canh tác theo hình Lúa sang Lúa - Màu Thực tế, hình đem lại hiệu tài cao cho nông hộ, giúp giảm chi phí, tăng lợi nhuận, hạn chế rủi ro tăng khả cạnh tranh thị trường 4.1.1 Về hiệu tài - Trong cấu chi phí sản xuất Lúa, Lúa - Màu chi phí thu hoạch sau thu hoạch, chi phí phân bón yếu tố chiếm tỷ trọng cao - Chi phí sản xuất Lúa - Màu cao Lúa (khoảng 2,5 triệu đồng/ha) suất Lúa - Màu cao so với suất Lúa (khoảng 2,1 tấn/ha) Từ đó, thu nhập, lợi nhuận hiệu đồng vốn Lúa - Màu cao so với Lúa (khoảng triệu đồng/ha) Vì vậy, nông hộ chuyển từ canh tác theo hình Lúa sang Lúa - Màu lợi nhuận tăng lên đáng kể 4.1.2 Về hiệu kỹ thuật Đối với Lúa, có yếu tố lượng phân đạm nguyên chất, lượng giống, chi phí thuốc BVTV chi phí thuê lao động có ảnh hưởng đến suất lúa Trong đó, lượng giống có mối tương quan nghịch với suất; yếu tố lại lượng phân đạm nguyên chất, chi phí thuốc BVTV chi phí thuê lao động có mối tương quan thuận với suất lúa Đối với Lúa - Màu, có yếu tố lượng phân đạm nguyên chất, lượng giống, chi phí thuốc BVTV có ảnh hưởng đến suất lúa Trong đó, lượng phân N nguyên chất có mối tương quan thuận với suất; yếu tố lại lượng giống, chi phí thuốc BVTV có mối tương quan nghịch với suất lúa 81 4.1.3 Về nguồn lực nông hộ Trình độ học vấn chủ hộ hai hình Lúa thấp, đa số phân bố cấp cấp 2, thực trạng ảnh hưởng phần đến khả tiếp thu khoa học kỹ thuật nông hộ vào sản xuất Do tuổi đời chủ hộ tương đối cao, nên chủ hộ có kinh nghiệm sản xuất lúa 10 năm, mà chủ hộ tích lũy nhiều kinh nghiệm trình sản xuất Số lao động nông hộ tham gia vào sản xuất nông nghiệp hộ điều tra tương đối thấp (khoảng 2,4 lao động/hộ), điều ảnh hưởng nhiều đến trình canh tác hình, khâu thu hoạch lúa thường bị tình trạng thiếu lao động Với khoa học đáng tin cậy, hy vọng kết nghiên cứu nguồn thông tin hữu ích để nông dân chọn hình sản xuất lúa Từ đó, góp phần nâng cao thu nhập, ổn định đời sống cho nông hộ sản xuất lúa địa bàn 4.2 Khuyến nghị Đối với nông hộ Nhằm nâng cao lợi nhuận, tăng khả cạnh tranh, việc thực sản xuất lúa theo định hướng quyền doanh nghiệp hợp tác, nông hộ cần không ngừng tìm tòi, học hỏi nhằm nâng cao kiến thức cho thân, đặc biệt qua chương trình khuyến nông truyền hình Việc trồng xen canh màu chân ruộng cho thấy hiệu sản xuất cao so với chuyên canh vụ lúa Vì vậy, nông hộ nên chọn cho loại màu phù hợp với điều kiện thổ nhưỡng công chăm sóc gia đình để đầu tư sản xuất Hiện tại, địa bàn quận Ô Môn người dân trồng màu nhiều, cho hiệu canh tác gấp 2-3 lần trồng lúa, loại trồng cần tìm hiểu hộ chưa trồng mè Ngoài mè, người dân cần tìm hiểu thêm trồng khác có giá trị thương mại cao đậu 82 xanh Riêng loại rau củ đậu bắp, bắp lai…cần phải có đầu mối bao tiêu trồng qui lớn Đối với địa phƣơng Tăng cường công tác khuyến nông, mở lớp tập huấn kỹ thuật cho nông dân, cử cán khuyến nông xuống xã trực tiếp hướng dẫn, giải đáp cho nông dân kỹ thuật canh tác, cách nhận biết phòng tránh sâu bệnh kịp thời Nhà nước nên quy định mức giá sàn lúa đảm bảo giá không bị rớt thấp Chính phủ cần đề chế quản lý giá đầu vào, tránh biến động lớn giá đầu phân bón, thuốc BVTV sản phẩm khác Bên cạnh đó, việc cung ứng kịp thời xác thông tin thị trường cho nông dân cần thiết để nông dân có lựa chọn đầu vào đầu tối ưu Nhà nước cần quy hoạch xây dựng thương hiệu cho vùng sản xuất lúa chất lượng cao để thúc đẩy nông hộ tham gia hình liên kết bao tiêu để việc sản xuất lúa ngày chất lượng hiệu quả, sản phẩm có thương hiệu Đảm bảo hài hòa lợi ích nông dân doanh nghiệp cần theo dõi, giám sát để đảm bảo hợp đồng thực thi hiệu Cần quy hoạch vùng sản xuất cụ thể, vùng sản xuất lúa, vùng sản xuất màu vùng xen canh lúa - màu Tăng cường phát huy tốt chủ trương sách chuyển dịch cấu giống trồng quy rộng địa phương Tuy nhiên, việc quản lý chặt chẽ môi trường sinh thái dịch bệnh lúa, màu quan trọng quan, cấp lãnh đạo địa phương Tác động biến đổi khí hậu ngày thể rõ rệt, công tác nghiên cứu giống hoàn chỉnh hệ thống thủy lợi nhằm thích nghi với thay đổi môi trường cần thiết 83 Tăng cường công tác quảng bá nông sản địa phương tăng cường liên kết vùng để sản phẩm nhiều người tiêu dùng biết sử dụng Hỗ trợ vốn vay lãi suất ưu đãi để nông dân mở rộng sản xuất Kéo dài thời gian vay vốn để nông dân đủ thời gian thu hồi vốn trả nợ Có sách kịp thời hỗ trợ cho nông dân trường hợp xảy thiên tai, dịch hoạ gây thiệt hại sản xuất để giúp nông dân khôi phục sản xuất khuyến khích người dân tham gia bảo hiểm nông nghiệp Khuyến khích nông dân tham gia tổ hợp tác/hợp tác xã để nâng cao hiệu sản xuất dễ dàng cho công tác tập huấn Cần có kế hoạch hay lịch thời vụ sản xuất theo vùng, cải tạo nâng cấp hệ thống thủy lợi để giúp người dân sản xuất hiệu Đồng thời, cần tăng cường thành lập phát triển liên kết nhà nước-nhà doanh nghiệp- nhà khoa học-nông dân Đối với nhà khoa học Nghiên cứu giống có khả thích ứng cao với điều kiện ngập úng cho mùa mưa lũ ĐBSCL Tăng cường công tác lai tạo giống màu cho suất cao sâu bệnh phục vụ công tác phát triển nông nghiệp bền vững quốc gia Phối hợp với Ngành nông nghiệp địa phương mở lớp tập huấn chuyển giao kỹ thuật sản xuất cho cán địa phương nông dân vùng Chuyển giao khoa học công nghệ ứng dụng cho sản xuất, nâng cao suất Hƣớng nghiên cứu Đề tài dừng lại việc phân tích hiệu tài hộ sản xuất lúa màu chưa phân tích hiệu tác nhân khác tham gia kênh phân phối sản phẩm thương lái, chủ vựa lúa - màu, người bán lẻ, công ty chuyên kinh doanh lúa - màu, tác nhân đóng vai trò 84 quan trọng có ảnh hưởng ngược trở lại nông hộ sản xuất lúa màu Kiến nghị nghiên cứu cần tập trung phân tích hiệu tài tác nhân kênh phân phối sản phẩm từ người nông dân đến người tiêu dùng 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Thanh Bé (2009) Phát triển bền vững hệ thống canh tác Lúa - Tôm vùng nước lợ ĐBSCL: Kết nghiên cứu vấn đề quan tâm Hội nghị lần thứ phát triển hệ thống sản xuất Lúa - Tôm bền vững vùng ven biển ĐBSCL Cục Trồng trọt phối hợp với Sở Nông nghiệp & PTNT tỉnh Sóc Trăng tổ chức, trang 7-17 Trần Thanh Bé Lê Cảnh Dũng (1997) So sánh hiệu kinh tế hệ thống canh tác vùng nước lợ ĐBSCL Tuyển tập công trình khoa học công nghệ từ năm 1993-1997 Trường Đại học Cần Thơ, trang 245-251 Cục thống kê thành phố Cần Thơ (2012) Thực trạng nông thôn - nông nghiệp Cần Thơ, tiềm phát triển Cục thống kê thành phố Cần Thơ (2012) Niên giám thống kê thành phố Cần Thơ năm 2011 Lê Cảnh Dũng, C.T.Hoanh, C.Le Page Gasaeni, 2010 Phân tích kinh tế - xã hội môi trường cách tiếp cận hình hóa đa tác nhân hệ trồng Lúa - Tôm Cần Thơ, Việt Nam Tạp chí khoa học Đại học Cần Thơ, số 16a, ISSN: 1859-2333 Tiêu Thị Diễm (2007) Phân tích hiệu sản xuất hai hình canh tác lúa vụ lúa tôm huyện Gò Quao, tỉnh Kiên Giang Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp Huỳnh Minh Hoàng (2005) Nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật góp phần xác định cấu trồng hợp lí vùng đất phèn Chủ Chí - Cần Thơ Viện Khoa học Kỹ Thuật Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội, 159 trang 86 Lâm Quang Huyên (2004), kinh tế nông hộ kinh tế hợp tác nông nghiệp Việt Nam Trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia Viện khoa học xã hội thành phố Hồ Chí Minh Nhà xuất trẻ, thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Hữu Kiệt (2008) Đặc tính môi trường đất nước hình canh tác vùng nuôi tôm thuộc huyện Mỹ Xuyên, Long Phú Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng Luận án thạc sĩ ngành Phát triển nông thôn Trường Đại học Cần Thơ 10 Nguyễn Văn Luật (2012) Luân canh tôm - lúa, kiểu nông nghiệp thông minh Tại website http://www.nhandan.com.vn/khoahoc/moitruong/item/931502-.html Truy câp ngày 20/11/2012 11 Mai Văn Nam (2008), Giáo trình nguyên lý thống kê kinh tế, Nhà Xuất Văn hóa Thông tin 12 Mai Văn Nam (2009), Giáo trình kinh tế lượng, Nhà xuất Thống kê 13 Nguyễn Thanh Phương, Trương Hoàng Minh, Nguyễn Anh Tuấn (2004) Tổng quan hình nuôi tôm sú tỉnh Đồng sông Cửu Long Hội nghị phát triển thủy sản ven bờ, ngày 04/08/2004 Trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh, trang 1-10 14 Lê Xuân Sinh (2005) Giáo trình môn học kinh tế thủy sản Khoa Thủy sản Trường Đại học Cần Thơ (Lưu hành nội bộ) 15 Sở Nông nghiệp & PTNT thành phố Cần Thơ (2013) Báo cáo kết thực kế hoạch năm 2012 kế hoạch phát triển nông nghiệp, nông thôn năm 2013 16 Nguyễn Công Thành, Nguyễn Văn Hảo, Lê Xuân Sinh Đặng Thị Phượng (2011) Phân tích rủi ro hạn chế hình luân canh 87 tôm lúa áp dụng vùng bán đảo Cà Mau Khoa thủy sản – Đại Học Cần Thơ 17 Phạm Xuân Thùy Phạm Xuân Yến, 2005 Kỹ thuật nuôi tôm sú thương phẩm Trung tâm nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật nuôi trồng thủy sản Trường Đại học thủy sản Nha Trang 18 Đức Toàn (2009) hình sản xuất lúa - tôm: Hướng mở cho sản xuất bền vững - Bài 3: Mở hướng cho đôi dòng mặn Từ website: http://www.tinkinhte.com/viet-nam/nong-nghiep-nong-thon/mo-hinh-sanxuat-lua-tom-huong-mo-cho-san-xuat-ben-vung-bai-3-mo-huong-chodoi-dong-man-ngot.nd5-dt.50342.113119 Truy cập ngày: 8/03/2012 19 Tổng quan Cần Thơ Tại Website: http://www.cantho.gov.vn/gioithieu/default.aspx?Source=/gioithieu&Cate gory = &ItemID=3&Mode=1, Truy cập ngày 08/03/2012 20 Đỗ Thị Huyền Trang (2011) An Minh - Kiên Giang: Hiệu từ hình lúa tôm Từ Website: http://vifep.com.vn /NewsViewItem.aspx?Id=1086 Truy cập ngày: 20/09/2012.\ 21 Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Văn Thường, Trần Ngọc Hải Cao Thăng Bình, 1992 Vài nhận xét kỹ thuật sản xuất tính ổn định hình luân canh Lúa - Tôm nước mặn vùng Cần Thơ - Cà Mau Trong nghiên cứu hệ thống canh tác Việt Nam, tài liệu Hội nghị mạng lưới hệ thống canh tác Việt Nam tổ chức Thái Nguyên, Bắc Thái, ngày 27 – 29/11/1992, Trường Đại học Cần Thơ 22 Từ điển Tiếng Việt, trang 440-Viện Ngôn ngữ học (2002) 23 Nguyễn Bảo Vệ, Nguyễn Thị Xuân Thu (2005) Giáo trình Hệ thống canh tác Đại học Cần Thơ 88 24 Frank Ellis, Trường Đại học tổng hợp Cambridge (1988), định nghĩa nông dân, nông hộ 89 PHỤ LỤC Kết phân tích Hàm Cobb-Doughlass Lúa; Lúa - Màu Phụ lục 1: hình Lúa Phƣơng pháp chọn biến (Variables Entered /Removed(b)) hình Variables Variables Entered Removed Method Kinh nghiệm sản xuất, Lượng phân đạm nhuyên chất, Lượng phân lân nguyên chất, Lượng phân Kali nguyên chất, Ðược TH KT, Lượng giống, Enter Chi phí thuốc BVTV, Lao động gia đình, Chi phí quản lý nước, Chi phí làm đất, Chi phí lao động gia đìnha Aa All requested variables entered B b Dependent Variable: suất Model Summary Model R R Square 0.749 Adjusted R Square 0.561 Std Error of the Estimate 0.461 0.031 Những biến độc lập/dự đoán: (Constant), lnchiphithuelaodong, ln N Aa nguyenchat/ha, Ðuoc TH KT, ln kinhnghiem, lnchiphiquanlynuoc/ha, lnlaodonggd, lnchiphilamdat/ha, ln K nguyenchat/ha, ln P nguyenchat/ha, ln luonggiong, lnchiphithuoc/ha 90 ANOVA(b) Model Sum of Squares Df Mean Square F Sig 0,00 Regression 0,062 11 0,006 Residual 0,048 48 0,001 Total 0,110 59 5,591 *** Những biến độc lập/dự đoán: (Constant), lnchiphithuelaodong, Ln N Aa nguyenchat/ha, Ðuoc TH KT, ln kinhnghiem, lnchiphiquanlynuoc/ha, lnlaodonggiadinh, lnchiphilamdat/ha, ln K nguyenchat/ha, ln P nguyenchat/ha, ln luonggiong, lnchiphithuoc/ha Bb Biến phụ thuộc: ln nangsuat Coefficients(a) Model Unstandardized Standardized Coefficients Coefficients B (Constant) Error 8,061 0,432 0,014 0,015 Ðuoc TH KT -0,013 Ln luonggiong Sig Beta Collinearity Statistics Tolerance VIF 18,642 0,000 0,101 0,975 0,334 0,859 1,16 0,011 -0,129 -1,260 0,214 0,872 1,15 -0,032 0,017 -0,236 -1,882 0,066 0,581 1,72 Ln N nguyenchat/ha 0,073 0,036 0,247 2,015 0,050 0,607 1,65 Ln P nguyenchat/ha 0,000 0,001 0,081 0,661 0,512 0,608 1,64 Ln K nguyenchat/ha -0,012 0,012 -0,120 -1,003 0,321 0,645 1,55 0,027 0,015 0,274 1,755 0,086 0,374 2,67 -0,138 0,097 -0,145 -1,422 0,161 0,879 1,14 0,012 0,009 0,135 1,315 0,195 0,869 1,15 lnchiphilamdat/ha -0,011 0,014 -0,088 -0,787 0,435 0,736 1,36 Lnchithuelaodong 0,017 0,009 0,240 1,850 0,071 0,544 1,84 Ln kinhnghiem lnchiphithuoc/ha Lnlaodonggd Lnchiphiquanlynuoc Aa Std T Biến phụ thuộc: ln nangsuat 91 Phụ lục 2: hình Lúa - Màu Phƣơng pháp chọn biến (Variables Entered /Removed(b)) hình Variables Variables Entered Removed Method Kinh nghiệm sản xuất, Lượng phân N nhuyên chất, Lượng phân lân nguyên chất, Lượng phân Kali nguyên chất, Ðược TH KT, Lượng giống, Enter Chi phí thuốc BVTV, Lao động gia đình, Chi phí quản lý nước, Chi phí làm đất, Chi phí lao động gia đình A All requested variables entered B Dependent Variable: suất Model Summary Model R 0,725 R Square 0,525 Adjusted R Square Std Error of the Estimate 0,417 0,063 Những biến độc lập/dự đoán: (Constant), lnchiphithuelaodong, ln A kinhnghiem, lnlaodonggd, Ðuoc TH KT, ln luonggiong, ln K nguyenchat/ha, ln N nguyenchat/ha, ln P nguyenchat/ha, lnchiphithuoc/ha, lnchiphiquanlynuoc/ha, lnchiphilamdat/ha 92 ANOVA(b) Model Sum of Squares Df Mean Square Regression 0,211 11 0,019 Residual 0,190 48 0,004 Total 0,401 59 F Sig 4,830 0,00*** Những biến độc lập/dự đoán: (Constant), lnchiphithuelaodong, ln kinhnghiem, a lnlaodonggd, Ðuoc TH KT, ln luonggiong, ln K nguyenchat/ha, Ln N nguyenchat/ha, ln P nguyenchat/ha, lnchiphithuoc/ha, lnchiphiquanlynuoc/ha, lnchiphilamdat/ha b Biến phụ thuộc: ln nangsuat Coefficients(a) Model Unstandardized Standardized Coefficients Coefficients Collinearity t Sig Statistics Std B (Constant) 10,473 1,19 Ln kinhnghiem 0,022 0,02 Ðuoc TH KT -0,042 Ln luonggiong Beta Tolerance VIF 8,829 0,00 0,11 1,009 0,32 0,86 1,16 0,03 -0,17 -1,505 0,14 0,75 1,33 -0,079 0,01 -0,67 -5,782 0,00 0,73 1,37 LnNnguyenchat/ha 0,193 0,11 0,20 1,722 0,09 0,76 1,31 lnPnguyenchat/ha -0,000 0,00 -0,00 -0,014 0,99 0,71 1,40 0,015 0,02 -0,09 -0,734 0,47 0,68 1,47 lnchiphithuoc/ha -0,151 0,05 -0,39 -3,109 0,00 0,62 1,60 lnlaodonggd lnchiphiquanlynuoc -0,056 -0,007 0,16 0,03 -0,04 -0,03 -0,352 -0,262 0,73 0,79 0,72 0,56 1,38 1,79 Lnchiphilamdat/ha lnchiphikhac 0,072 -0,053 0,09 0,04 0,12 -0,24 0,839 -1,503 0,41 0,14 0,47 0,39 2,10 2,59 ln K nguyenchat/ha A Error Biến phụ thuộc: ln nangsuat ... trạng hiệu tài mô hình sản xuất lúa; - So sánh hiệu tài mô hình sản xuất lúa; - Đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến hiệu tài mô hình sản xuất lúa; - Giải pháp nhằm nâng cao hiệu mô hình sản xuất lúa quận. .. điểm sản xuất nông hộ Cần Thơ nói chung, quận Ô Môn nói riêng có diện tích đất phần lớn 1ha nên mô hình sản xuất lúa - màu mô hình phổ biến phường quận Ô Môn Do đó, mô hình sản xuất lúa: vụ lúa. .. giải pháp nâng cao hiệu tài cho người sản xuất lúa địa bàn quận Ô Môn, thành phố Cần Thơ ? Ý nghĩa đề tài Nghiên cứu hiệu kinh tế mô hình sản xuất lúa - màu chuyên canh lúa Ô Môn, từ đưa giải pháp

Ngày đăng: 03/03/2017, 11:19

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
11. Mai Văn Nam (2008), Giáo trình nguyên lý thống kê kinh tế, Nhà Xuất bản Văn hóa Thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình nguyên lý thống kê kinh tế
Tác giả: Mai Văn Nam
Nhà XB: Nhà Xuất bản Văn hóa Thông tin
Năm: 2008
10. Nguyễn Văn Luật (2012). Luân canh tôm - lúa, một kiểu nông nghiệp thông minh. Tại website http://www.nhandan.com.vn/khoahoc/moi-truong/item/931502-.html. Truy câp ngày 20/11/2012 Link
18. Đức Toàn (2009). Mô hình sản xuất lúa - tôm: Hướng mở cho sản xuất bền vững - Bài 3: Mở hướng cho đôi dòng mặn ngọt. Từ website:http://www.tinkinhte.com/viet-nam/nong-nghiep-nong-thon/mo-hinh-san-xuat-lua-tom-huong-mo-cho-san-xuat-ben-vung-bai-3-mo-huong-cho-doi-dong-man-ngot.nd5-dt.50342.113119. Truy cập ngày: 8/03/2012 Link
19. Tổng quan về Cần Thơ. Tại Website: http://www.cantho.gov.vn/gioithieu/default.aspx?Source=/gioithieu&Category = &ItemID=3&Mode=1,. Truy cập ngày 08/03/2012 Link
20. Đỗ Thị Huyền Trang (2011). An Minh - Kiên Giang: Hiệu quả từ mô hình lúa tôm. Từ Website: http://vifep.com.vn /NewsViewItem.aspx?Id=1086. Truy cập ngày: 20/09/2012.\ Link
1. Trần Thanh Bé (2009). Phát triển bền vững hệ thống canh tác Lúa - Tôm vùng nước lợ ĐBSCL: Kết quả nghiên cứu và vấn đề quan tâm. Hội nghị lần thứ nhất phát triển hệ thống sản xuất Lúa - Tôm bền vững vùng ven biển ở ĐBSCL. Cục Trồng trọt phối hợp với Sở Nông nghiệp & PTNT tỉnh Sóc Trăng tổ chức, trang 7-17 Khác
2. Trần Thanh Bé và Lê Cảnh Dũng (1997). So sánh hiệu quả kinh tế các hệ thống canh tác vùng nước lợ ĐBSCL. Tuyển tập công trình khoa học công nghệ từ năm 1993-1997. Trường Đại học Cần Thơ, trang 245-251 Khác
3. Cục thống kê thành phố Cần Thơ (2012). Thực trạng nông thôn - nông nghiệp Cần Thơ, tiềm năng và phát triển Khác
4. Cục thống kê thành phố Cần Thơ (2012). Niên giám thống kê thành phố Cần Thơ năm 2011 Khác
5. Lê Cảnh Dũng, C.T.Hoanh, C.Le Page và Gasaeni, 2010. Phân tích kinh tế - xã hội và môi trường bằng cách tiếp cận mô hình hóa đa tác nhân đối với hệ trồng Lúa - Tôm ở Cần Thơ, Việt Nam. Tạp chí khoa học Đại học Cần Thơ, số 16a, ISSN: 1859-2333 Khác
6. Tiêu Thị Diễm (2007). Phân tích hiệu quả sản xuất của hai mô hình canh tác lúa 2 vụ và lúa tôm tại huyện Gò Quao, tỉnh Kiên Giang. Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp Khác
7. Huỳnh Minh Hoàng (2005). Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật góp phần xác định cơ cấu cây trồng hợp lí trên vùng đất phèn Chủ Chí - Cần Thơ. Viện Khoa học Kỹ Thuật Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội, 159 trang Khác
8. Lâm Quang Huyên (2004), kinh tế nông hộ và kinh tế hợp tác trong nông nghiệp Việt Nam. Trung tâm khoa học xã hội và nhân văn quốc gia. Viện khoa học xã hội tại thành phố Hồ Chí Minh. Nhà xuất bản trẻ, thành phố Hồ Chí Minh Khác
9. Nguyễn Hữu Kiệt (2008). Đặc tính môi trường đất và nước của các mô hình canh tác vùng nuôi tôm thuộc huyện Mỹ Xuyên, Long Phú và Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng. Luận án thạc sĩ ngành Phát triển nông thôn.Trường Đại học Cần Thơ Khác
13. Nguyễn Thanh Phương, Trương Hoàng Minh, Nguyễn Anh Tuấn (2004). Tổng quan về các mô hình nuôi tôm sú ở các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long. Hội nghị phát triển thủy sản ven bờ, ngày 04/08/2004. Trường Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh, trang 1-10 Khác
14. Lê Xuân Sinh (2005). Giáo trình môn học kinh tế thủy sản. Khoa Thủy sản. Trường Đại học Cần Thơ (Lưu hành nội bộ) Khác
15. Sở Nông nghiệp & PTNT thành phố Cần Thơ (2013). Báo cáo kết quả thực hiện kế hoạch năm 2012 và kế hoạch phát triển nông nghiệp, nông thôn năm 2013 Khác
16. Nguyễn Công Thành, Nguyễn Văn Hảo, Lê Xuân Sinh và Đặng Thị Phượng (2011). Phân tích những rủi ro và hạn chế của mô hình luân canh Khác
17. Phạm Xuân Thùy và Phạm Xuân Yến, 2005. Kỹ thuật nuôi tôm sú thương phẩm. Trung tâm nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật nuôi trồng thủy sản.Trường Đại học thủy sản Nha Trang Khác
23. Nguyễn Bảo Vệ, Nguyễn Thị Xuân Thu (2005). Giáo trình Hệ thống canh tác. Đại học Cần Thơ Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w