Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 69 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
69
Dung lượng
578,37 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ DỪA CỦA NƠNG HỘ Ở HUYỆN MỎ CÀY NAM - TỈNH BẾN TRE Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực MAI LÊ TRÚC LIÊN VÕ MINH CHÍ MSSV: 4077527 LỚP: KTNN – K33 Tháng 5/2011 Luận văn tốt nghiệp GVHD: MAI LÊ TRÚC LIÊN MỤC LỤC Chương 1: GIỚI THIỆU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.2 MỤC TIÊU CHUNG 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.4.1 Phạm vi không gian 1.4.2 Phạm vi thời gian 1.4.3 Phạm vi đối tượng nghiên cứu 1.4.4 Nội dung nghiên cứu 1.5 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN 2.1.1 Lý thuyết nông hộ 2.1.1.1 Khái niệm nông hộ 2.1.1.2 Đặc trưng nông hộ 2.1.2 Lý thuyết hiệu sản xuất 2.1.2.1 Hiệu kỹ thuật 2.1.2.2 Hiệu kinh tế 2.1.2.3 Hiệu phân phối 2.1.3 Khái niệm tiêu kinh tế số tiêu tài 2.1.3.1 Chi phí 2.1.3.2 Doanh thu VÕ MINH CHÍ Luận văn tốt nghiệp GVHD: MAI LÊ TRÚC LIÊN 2.1.3.3 Lợi nhuận 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.2.1 Phương pháp chọn vùng nghiên cứu 2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 10 2.2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 10 2.2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp 10 2.2.3 Phương pháp xử lý số liệu 10 CHƯƠNG 3: GIỚI THIỆU ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 13 3.1 KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN CỦA HUYỆN MỎ CÀY NAM 13 3.1.1 Vị trí địa lý 13 3.1.2 Địa hình, đất đai 13 3.1.3 Thời tiết, khí hậu 14 3.2 TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI 14 3.2.1.Tình hình kinh tế 14 3.2.1.1 Nông nghiệp 14 3.2.1.2 Công nghiệp – Tiểu thủ công nghiệp 16 3.2.1.3 Thương mại dịch vụ 17 3.2.1.4 Cơ sở hạ tầng 17 3.2.2 Tình hình văn hóa – xã hội 17 3.2.2.1 Dân số 17 3.2.2.2 Văn hóa thơng tin 17 3.2.2.3 Giáo dục đào tạo 18 3.2.2.4 Y tế 18 3.3 TỔNG QUAN VỀ CÂY DỪA 19 3.3.1 Nguồn gốc đặc điểm tự nhiên 19 VÕ MINH CHÍ Luận văn tốt nghiệp GVHD: MAI LÊ TRÚC LIÊN 3.3.2 Tình hình sản xuất dừa huyện Mỏ Cày Nam – tỉnh Bến Tre 19 CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ DỪA CỦA NÔNG HỘ Ở HUYỆN MỎ CÀY NAM - TỈNH BẾN TRE 21 4.1 GIÁ TRỊ KINH TẾ TỪ DỪA 21 4.2 THÔNG TIN VỀ HỘ TRỒNG DỪA 22 4.2.1 Số lượng mẫu thu thập 22 4.2.2 Độ tuổi hộ tham gia trồng dừa 23 4.2.3 Trình độ văn hóa 23 4.2.4 Người định trồng loại 24 4.2.5 Thời gian tham gia sản xuất 25 4.2.6 Diện tích trồng 25 4.2.7 Hình thức trồng 26 4.2.8 Thông tin giống 26 4.2.9 Giống dừa trồng 27 4.2.10 Nguồn vốn sản xuất 28 4.2.11 Nguồn thu nhập 28 4.2.12 Kinh nghiệm sản xuất 29 4.2.13 Phương hướng phát triển 29 4.3 PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SẢN XUẤT CỦA VIỆC TRỒNG DỪA 30 4.3.1 Phân tích số nhằm đánh giá hiệu sản xuất 30 4.3.2 Phân tích hiệu kinh tế nông hộ thông qua tỷ số tài 34 4.4 PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NĂNG SUẤT 35 4.5 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LỢI NHUẬN CỦA NÔNG HỘ 37 4.6 PHÂN TÍCH KHÁI QT TÌNH HÌNH TIÊU THỤ DỪA 40 VÕ MINH CHÍ Luận văn tốt nghiệp GVHD: MAI LÊ TRÚC LIÊN 4.6.1 Sơ đồ kênh tiêu thụ dừa 40 4.6.2 Phân tích khái quát tình hình tiêu thụ dừa 42 4.6.2.1 Nông dân trồng dừa 42 4.6.2.2 Thương lái 43 4.6.2.3 Cơ sở chế biến 44 4.6.2.4 Tàu xuất 45 CHƯƠNG 5: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ DỪA 46 5.1 PHÂN TÍCH NHỮNG THUẬN LỢI, KHĨ KHĂN TRONG Q TRÌNH SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ DỪA 46 5.1.1 Thuận lợi 46 5.1.2 Khó khăn 47 5.2 GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ 48 5.2.1 Đối với trình sản xuất 48 5.2.1.1 Nâng cao nhận thức nông hộ 48 5.2.1.2 Nâng cao suất dừa 48 5.2.1.3 Nâng cao lợi nhuận kinh tế hộ 49 5.2.2 Đối với trình tiêu thụ 49 CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ 50 6.1 KẾT LUẬN 50 6.2 KIẾN NGHỊ .51 6.2.1 Đối với người sản xuất .51 6.2.2 Đối với sở, công ty chế biến .51 6.2.3 Đối với Nhà nước quyền địa phương 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO VÕ MINH CHÍ Luận văn tốt nghiệp GVHD: MAI LÊ TRÚC LIÊN DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Tình hình trồng dừa huyện qua năm (2008 – 2010) 20 Bảng 2: Số lượng mẫu vấn 22 Bảng 3: Tuổi đáp viên 23 Bảng 4: Trình dộ văn hóa người dân 23 Bảng 5: Chủ thể định trồng loại 24 Bảng 6: Thời gian tham gia sản xuất 25 Bảng 7: Diện tích đất trồng dừa nơng hộ 25 Bảng 8: Hình thức trồng 26 Bảng 9: Nguồn giống trồng 26 Bảng 10: Giống dừa hộ nông dân chọn trồng 27 Bảng 11: Lý chọn trồng dừa 28 Bảng 12: Kinh nghiệm trồng dừa 29 Bảng 13: Dự định tham gia lợi ích mong muốn từ hợp tác xã 29 Bảng 14: Tổng hợp chi phí, thu nhập, lợi nhuận công đất trồng dừa.30 Bảng 15: Tỷ trọng khoản mục chi phí 32 Bảng 16: Các tiêu tài để đánh giá hiệu kinh tế nông hộ trồng dừa 34 Bảng 17: Kết xử lý excel 36 Bảng 18: Bảng ANOVA 36 Bảng 19: Kết phân tích yếu tố ảnh hưởng đến suất 36 Bảng 20: Kết phân tích yếu tố ảnh hưởng đến lợi nhuận nông hộ năm 2010 38 Bảng 21: Hình thức tốn bán 43 VÕ MINH CHÍ Luận văn tốt nghiệp GVHD: MAI LÊ TRÚC LIÊN DANH MỤC HÌNH Hình 1: Cơ cấu diện tích trồng trọt huyện Mỏ Cày Nam năm 2010 15 Hình 2: Cơ cấu ngành chăn ni huyện Mỏ Cày Nam năm 2010 15 Hình 3: Cơ cấu Công nghiệp – Tiểu thủ công nghiệp năm 2010 16 Hình 4: Diện tích dừa tỉnh năm 2008 – 2009 19 Hình 5: Giá trị kinh tế từ dừa 21 Hình 6: Trình độ văn hóa nơng hộ 24 Hình 7: Nguồn gốc giống sử dụng để trồng 27 Hình 8: Tỷ trọng khoản mục chi phí cơng đất trồng dừa 31 Hình 9: Kênh tiêu thụ dừa 41 VÕ MINH CHÍ Luận văn tốt nghiệp GVHD: MAI LÊ TRÚC LIÊN CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ Nằm cực Nam đất nước, Đồng sông Cửu Long vùng đất khai phá 300 năm trước Dưới bàn tay khai phá người, vùng đất đầy cỏ dại thú dữ, cánh đồng hoang… trở thành ruộng lúa phì nhiêu, vườn trĩu ao, hồ ắp đầy tôm cá Gồm 13 tỉnh thành, với diện tích đất tự nhiên triệu ha, 3,8 triệu đất nông nghiệp Đi đầu nước sản xuất lúa, Đồng sông Cửu Long chiếm đại phận sản lượng gạo xuất gạo nước Khơng thế, với hệ thống sơng ngịi, kênh rạch chằng chịt, đa số tỉnh lại giáp biển nên có nhiều mạnh việc khai thác, nuôi trồng thủy sản nước mặn, nước nước lợt Như vậy, thủy sản vùng chiếm 50% sản lượng 65% xuất nước Ngồi ra, Đồng Bằng Sơng Cửu Long khơng vựa lúa mà ăn trái xem mạnh, vùng sản xuất ăn trái lớn nước (Ts Nguyễn Minh Châu) Một số tỉnh có vườn ăn trái lớn như: Tiền Giang, Bến Tre, Vĩnh Long…, loại trái tạo nên nét đặt trưng riêng vùng như: Quýt Cái Bè, Vú Sữa Lò Rèn Vĩnh Kim, Thanh Long Chợ Gạo, Xồi cát Hịa Lộc Nhưng, nhắc đến trái dừa người nghĩ đến quê hương Bến Tre Bến Tre tỉnh có diện tích dừa lớn Việt Nam, khoảng 36.827 (2005) trồng nhiều huyện như: Châu Thành, Mỏ Cày Nam, Mỏ Cày Bắc, Giồng Trôm Từ lâu đời sống 70% người dân Bến Tre ln gắn bó với dừa Là mặt hàng thực phẩm ngon miệng bổ dưỡng nhiều người tiêu dùng ưa chuộng, với thị trường tiêu thụ ngày mở rộng, dừa góp phần khơng nhỏ vào đời sống kinh tế người dân tỉnh Bến Tre nói chung bà nơng dân huyện Mỏ Cày Nam nói riêng Tuy nhiên, năm 2000 hiệu kinh tế dừa huyện Mỏ Cày Nam thấp làm đời sống người trồng dừa khó khăn, tượng phá bỏ vườn dừa chuyển sang trồng ăn trái khác xuất khắp nơi Những năm gần hiệu thu nhập từ dừa bà huyện có tín hiệu khả quan, nhìn bình diện chung hiệu tiềm ẩn nhiều yếu tố VÕ MINH CHÍ Luận văn tốt nghiệp GVHD: MAI LÊ TRÚC LIÊN chưa thật vững như: suất dừa thấp, diện tích dừa lão hóa ngày tăng, giá dừa lên xuống thất thường, thơng tin giá cịn hạn chế, chế thu mua doanh nghiệp người dân trồng dừa chưa rõ ràng Bên cạnh đó, nông dân phải chịu nhiều rủi ro sản xuất tiêu thụ sản phẩm, vấn đề đáng lo ngại biến động giá diễn biến phức tạp sâu bệnh bọ dừa công lan diện tích rộng… Những khó khăn ảnh hưởng không nhỏ đến thu nhập từ dừa - nguồn thu nhập hầu hết nơng hộ trồng dừa nơi Để góp phần khắc phục hạn chế trên, đề tài “Phân tích tình hình sản xuất tiêu thụ dừa nông hộ Huyện Mỏ Cày Nam - tỉnh Bến Tre” thực nhằm tìm hiểu rõ thực trạng sản xuất tiêu thụ dừa nơng hộ, phân tích nhân tố ảnh hưởng đến trình sản xuất, để từ đưa giải pháp nhằm phát triển, cải thiện hiệu sản xuất tiêu thụ dừa Huyện 1.2 MỤC TIÊU CHUNG 1.2.1 Mục tiêu chung Phân tích tình hình sản xuất tiêu thụ dừa nông dân trồng dừa, đối tượng thu mua dừa địa bàn huyện Mỏ Cày Nam Tỉnh Bến Tre Trên sở đưa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sản xuất tiêu thụ dừa địa bàn thời gian tới 1.2.2 Mục tiêu cụ thể (1) Đánh giá thực trạng chung nông dân sản xuất đối tượng thu mua dừa huyện Mỏ Cày Nam – tỉnh Bến Tre (2) Phân tích chi phí, doanh thu, lợi nhuận đạt nông hộ trồng dừa nhân tố ảnh hưởng đến trình sản xuất huyện Mỏ Cày Nam - tỉnh bến Tre (3) Phân tích thuận lợi khó khăn trình sản xuất tiêu thụ dừa huyện Mỏ Cày Nam – tỉnh Bến Tre (4) Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sản xuất tiêu thụ dừa huyện Mỏ Cày Nam – tỉnh Bến Tre thời gian tới 1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU (1) Thực trạng sản xuất, tiêu thụ nông dân đối tượng thu mua dừa địa bàn nghiên cứu sao? VÕ MINH CHÍ Luận văn tốt nghiệp GVHD: MAI LÊ TRÚC LIÊN (2) Chi phí, doanh thu, lợi nhuận nơng dân trồng dừa có hợp lý, đạt hiệu chưa nhân tố ảnh hưởng đến trình sản xuất tiêu thụ dừa huyện Mỏ Cày Nam – tỉnh Bến Tre? (3) Quá trình sản xuất, tiêu thụ dừa có thuận lợi khó khăn gì? (4) Giải pháp để hoàn thiện hiệu sản xuất tiêu thụ dừa phù hợp với thực tiễn? 1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.4.1 Phạm vi không gian Địa bàn khảo sát huyện Mỏ Cày Nam – tỉnh Bến Tre Chủ yếu xã trồng dừa điạ bàn 1.4.2 Phạm vi thời gian Đề tài sử dụng nguồn thông tin, số liệu thứ cấp thời gian 03 năm từ năm 2008 đến năm 2009 năm 2010 Nguồn thông tin, số liệu sơ cấp thu thập năm 2011 Đề tài thực từ ngày 28.01.2011 đến 15.04.2011 1.4.3 Phạm vi đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu lợi ích kinh tế người dân thu từ việc sản xuất dừa Đề tài nghiên cứu đối tượng thu mua dừa địa bàn nghiên cứu Nông hộ tham gia sản xuất huyện Mỏ Cày Nam – tỉnh Bến Tre 1.4.4 Nội dung nghiên cứu Đối với hộ nông dân tham gia sản xuất dừa địa bàn nghiên cứu: thời gian nghiên cứu có hạn, thực tiễn trình sản xuất, tiêu thụ dừa phức tạp việc thu thập số liệu sơ cấp gặp nhiều khó khăn, từ kết vấn trực tiếp 40 hộ nông dân, đề tài phản ánh số nội dung sau đây: phân tích hiệu sản xuất, tình hình đầu nhân tố ảnh hưởng đến trình sản xuất, tiêu thụ (thơng qua q trình phân tích nguồn lực sản xuất nông hộ, tiêu kinh tế, phương trình hồi quy…); đồng thời đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sản xuất, tiêu thụ nông dân trồng dừa huyện Mỏ Cày Nam – tỉnh Bến Tre Đối với đối tượng thu mua dừa địa bàn nghiên cứu: với số khó khăn đề cập nơng dân sản xuất trình thu thập VÕ MINH CHÍ 10 Luận văn tốt nghiệp GVHD: MAI LÊ TRÚC LIÊN mơ hình trồng xen mang lại hiệu kinh tế cao bền vững Tuy nhiên tổng số 40 hộ khảo sát có hộ áp dụng hình thức trồng xen ca cao vườn dừa 5.2 GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ 5.2.1 Đối với trình sản xuất 5.2.1.1 Nâng cao nhận thức nông hộ Nâng cao trình độ dân trí cho nơng dân có giáo dục cho phép nơng dân tiếp thu thông tin hiểu biết vấn đề kỹ thuật thơng qua chương trình học bổ trúc, lớp tập huấn Nội dung, hiệu quả, phương pháp thực mơ hình ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật cần phải tuyên truyền rộng rãi đến nông dân thông qua cán nông nghiệp phương tiện truyền đại chúng Đưa lên truyền hình, truyền nhiều phóng mơ hình ứng dụng thành cơng 5.2.1.1 Nâng cao suất dừa Về tập huấn khoa học kỹ thuật: Tăng cường biện pháp khuyến nông, giúp nông dân nắm bắt tiến kỹ thuật để ứng dụng vào trình sản xuất giúp nâng cao suất Về phân bón: Nơng dân sử dụng phân bón cho dừa chủ yếu NPK URE kết hợp với thường phân bón NPK nhiều URE Thị trường chi phí phân bón ngày tăng nơng hộ sử dụng phân bón cần xác định thời điểm bón phân phải bón với số lượng hợp lí Nơng hộ trồng dừa nên kết hợp bón phân hữu cho giúp cải thiện đất, đồng thời giảm chi phí đầu tư Giống: Nơng hộ chọn dừa để giống phải đảm bảo suất cao chất lượng Tốt nông hộ nên mua dừa để giống từ sở sản xuất có uy tín hướng dẫn kỹ thuật trồng chăm sóc VÕ MINH CHÍ 55 Luận văn tốt nghiệp GVHD: MAI LÊ TRÚC LIÊN 5.2.1.2 Nâng cao lợi nhuận kinh tế hộ Theo kết khảo sát 40 nông hộ địa bàn nghiên cứu mật độ trồng 19,78 cây/cơng Như vậy, sau trồng lại mảnh đất trống khuyến khích nơng dân thâm canh, xen canh dừa với trồng khác mang lại hiệu kinh tế cao như: măng cụt, mãng cầu…, kết hợp nuôi thủy sản ao vườn, trồng cỏ vườn dừa để ni bị có thêm nguồn thu nhập giúp cải thiện sống người dân nông thôn Thành lập hợp tác xã trồng dừa: Do đặc trưng ngành trồng dừa trồng quy mô nhỏ nên tính tổ chức chưa cao, dẫn đến kết chất lượng trái không đồng vườn dừa khác Đây nguyên nhân khiến thương lái có hội ép giá Nếu tổ chức chặt chẽ, có khoa học, tập thể người trồng dừa có hội tiếp cận đầu vào, bán sản phẩm, trao đổi thơng tin, kinh nghiệm có hiệu cao 5.2.2 Đối với trình tiêu thụ Tranh thủ tìm nguồn bao tiêu cho sản phẩm: cơng việc cần thiết có ích nhằm giải đầu cho sản phẩm, tránh trình trạng bán khơng cho giá q thấp Điều thực phải quan cấp quyền điạ phương việc liên kết nhà Làm tốt công tác giao thông nông thôn đặc biệt giao thông đường thủy tạo điều kiện thuận lợi cho phương tiện vận chuyển tiếp cận địa bàn thu mua để đầu nông dân ổn định Vì đặc trưng sản phẩm nên vận chuyển đường thủy ta vận chuyển với số lượng lớn VÕ MINH CHÍ 56 Luận văn tốt nghiệp GVHD: MAI LÊ TRÚC LIÊN CHƯƠNG KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN Định hướng phát triển huyện Mỏ Cày Nam phát triển nông nghiệp tập trung chuyển dịch cấu trồng vật nuôi phù hợp với điều kiện địa phương, hình thành vùng sản xuất hàng hóa đáp ứng nhu cầu thị trường nước Qua q trình phân tích tình hình sản xuất, tiêu thụ dừa nông hộ huyện Mỏ Cày Nam - Tỉnh Bến Tre ta rút nhận định sau: Đối với trình sản xuất - Nguyên nhân mà nơng hộ tham gia sản xuất dừa loại trồng phù hợp với đất đai điều kiện khí khậu vùng - Nguyên nhân thứ hai dẫn đến người nông thân tham gia trồng dừa dừa dễ trồng tốn cơng chăm sóc so với trồng khác sản phẩm dễ tiêu thụ Nơng dân có kinh nghiệm từ gia đình, dừa cho suất cao nhiều lợi nhuận trồng khác ngun nhân mà người nơng dân tham gia sản xuất dừa - Tình hình dừa bị sâu bọ xã cịn ảnh hưởng đến suất thu nhập người dân - Giá nguyên liệu đầu vào ngày tăng, người dân có khuynh hướng giảm lượng phân bón cho cây, có số hộ giá phân bón cao họ khơng bón phân cho dừa dẫn đến suất giảm hộ khác vùng - Công tác khuyến nông địa phương chưa phát huy mạnh - Chưa thành lập hiệp hội trồng dừa Đối với trình tiêu thụ Quá trình tiêu thụ dừa nông hộ vùng nghiên cứu đánh giá dễ dàng vì: - Thứ nhất, nhiều thương lái thu mua tự sở sản xuất phần lớn nằm địa bàn huyện - Tuy nhiên, người sản xuất dừa gặp khơng khó khăn trình tiêu thụ như: giá sản phẩm thường xuyên biến động, thiếu thông tin thị trường, bị thương lái ép giá, hệ thống giao thông vận tải VÕ MINH CHÍ 57 Luận văn tốt nghiệp GVHD: MAI LÊ TRÚC LIÊN Các nhân tố ảnh hưởng đến trình sản xuất tiêu thụ: - Lợi nhuận kinh tế nông hộ trồng dừa phụ thuộc vào giá cả, suất trồng, chi phí phân thuốc, chi phí thuê lao động nhà lao động thuê Sản xuất dừa nông hộ huyện Mỏ Cày Nam đem lại nhiều thuận lợi cho trình phát triển kinh tế Vì nơng hộ sản xuất dừa ngày nhiều kinh tế thu nhiều ngoại tệ thông qua việc xuất dừa trái sang Trung Quốc sản phẩm chế biến từ dừa Qua trình điều tra nghiên cứu ta thấy đời sống người dân địa bàn huyện năm gần cải thiện hơn, hỏi đến việc thu nhập từ dừa nơng hộ điều thể chung niềm phấn khởi cho biết chuẩn bị đầu tư để mở rộng việc trồng dừa thời gian tới Sự quan tâm cấp việc chuyển đổi trồng từ trồng khác sang trồng dừa ngày cao 6.2 KIẾN NGHỊ 6.2.1 Đối với người sản xuất Tích cực tham gia câu lạc khuyến nông, lớp tập huấn khoa học kỹ thuật, hội nông dân để trao đổi kinh nghiệm, kỹ thuật sản xuất Thực mô hình sản xuất tiết kiệm cơng lao động, phân bón, thuốc hóa học nhằm tăng lợi nhuận hiệu sản xuất thơng qua hình thức trồng xen canh ăn trái trồng cỏ phục vụ chăn nuôi gia súc Chủ động việc tiếp cận công nghệ thông tin qua báo, đài để đưa tiến khoa học kỹ thuật vào phục vụ sản xuất 6.2.2 Đối với sở, công ty chế biến Cần thực hợp đồng bao tiêu sản phẩm cho người dân yên tâm sản xuất, cung cấp nguồn thông tin thị trường cho người dân Trao đổi thông tin, liên kết, phối hợp doanh nghiệp: sở, doanh nghiệp nên có liên kết, phối hợp, trao đổi thông tin doanh nghiệp ngành điạ phương khác nhằm tiếp cận nguồn nguyên liệu ổn định khai thác tốt hội thị trường sản phẩm VÕ MINH CHÍ 58 Luận văn tốt nghiệp GVHD: MAI LÊ TRÚC LIÊN 6.2.3 Đối với Nhà nước cấp quyền địa phương Nâng cao trình độ dân trí, phối hợp ngành, cấp thực tốt công tác chống mù chữ phổ cập giáo dục, tăng cường sở vật chất nâng cao chất lượng giảng dạy Thành lập Hợp tác xã đại diện cho nông dân đứng thu mua tìm kiếm thị trường (nhất thị trường xuất khẩu) ký kết hợp đồng thu mua nông sản để đảm bảo ổn định giá cho nơng dân Nhà nước có sách hỗ trợ giá vật tư đầu vào giúp nông dân hạ chi phí sản xuất, tăng lợi nhuận Nâng cao sở hạ tầng nơng thơn giúp cho nơng dân có điều kiện lại như: mở rộng hệ thống kênh rạch giúp phương tiện đường thủy vận chuyển sản phẩm việc mua vận chuyển sản phẩm từ nông nghiệp thuận tiện Xây dựng phát triển làng nghề chế biến sản phẩm từ dừa nói chung kết hợp với phát triển du lịch sinh thái đặc trưng cho huyện nói riêng tỉnh Bến Tre nói chung Xây dựng hệ thống thu mua hệ thống hỗ trợ cho công việc thu mua nhằm tạo điều kiện cho người dân bán sản phẩm, hàng hóa với giá thị trường quy định khơng bị ép giá VÕ MINH CHÍ 59 Luận văn tốt nghiệp GVHD: MAI LÊ TRÚC LIÊN TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Trọng – Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2003) Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS, nhà xuất Hồng Đức Đinh Phi Hổ (2005) Giáo trình kinh tế nơng nghiệp, Nhà xuất thống kê Mai Văn Nam (2008) Giáo trình nguyên lý thống kê, Nhà xuất thông tin Nguyễn Thị Cành (2004), Giáo trình phương pháp phương pháp luận nghiên cứu khoa học kinh tế, Nhà xuất Đại học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh Trần Quốc Khánh (2005), Giáo trình Quản trị kinh doanh nơng nghiệp, Nhà xuất Lao Động – Xã Hội Nguyễn Quang Thu (2005), Giáo trình Quản trị tài bản, Nhà xuất thống kê Uỷ ban nhân dân tỉnh Bến Tre – Sở Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn(2006), Kỹ Thuật Trồng Dừa Võ Văn Long, Tình hình sản xuất tiêu thụ dừa Thế giới, Việt Nam theo xu phát triển, www.ioop.org.vn/vn/NCTK/Thanh-Tuu-Cua-Vien/Ban-TinKhoa-Hoc-Cong-Nghe/Tinh-Hinh-San-Xuat-Va-Tieu-Thu-Dua-Tren-The-GioiVa-Viet-Nam-Theo-Xu-The-Phat-Trien/ Lê Minh Thanh, Cây dừa khả tăng thu nhập cho cộng đồng, tháng năm 2003, www.hids.hochimihcity.ov.vn/xemtin.asp?idcha=1806&cap=4&id VÕ MINH CHÍ 60 Luận văn tốt nghiệp GVHD: MAI LÊ TRÚC LIÊN BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN I THÔNG TIN CHUNG Tên người vấn: Năm sinh: Giới tính: Ấp: Xã: Huyện Mỏ Cày Nam – Tỉnh Bến Tre Trình độ học vấn Khơng theo học Cấp Cấp Trên cấp Cấp Tổng số thành viên lao động gia đình? Số người: Lao động chính: Số lao động tham gia sản xuất? (người) Ông (Bà) có th thêm lao động bên ngồi khơng? Có Khơng Nếu có, số lượng thuê mướn (người) Gía nhân cơng bao nhiêu? (người/ngày/đồng) II TÌNH HÌNH SẢN XUẤT ĐẤT Ơng (Bà) có diện tích đất canh tác nơng nghiệp? (Cơng) Trong diện tích đất trồng dừa bao nhiêu? (Công) (1000m2) Ông (Bà) bắt đầu trồng dừa từ năm nào? Có diện tích cho trái? Diện tích trồng mới? Trồng bao lâu? Diện tích cho trái (cơng) Thời gian cho trái (năm) Diện tích trồng (cơng) Thời gian trồng (năm) Trong gia đình Ơng (Bà) người định trồng loại này? Chủ hộ Vợ chủ hộ Con chủ hộ Khác VÕ MINH CHÍ 61 Luận văn tốt nghiệp GVHD: MAI LÊ TRÚC LIÊN Hình thức trồng dừa Ơng (Bà) vườn nào? Trồng xen nhiều loại ăn trái Chuyên loại Nếu trồng xen, Ông (Bà) trồng loại gì? Cây có múi Ca cao Mía Cây khác Trồng xen, mật độ trồng Ông (Bà) nào? (cây/công) Nếu trồng dừa, mật độ trồng Ông (Bà) nào? (cây/cơng) 10 Ơng (Bà) cho biết thuận lợi khó khăn trồng dừa hình thức xen canh? GIỐNG Ơng (Bà) trồng dừa gì? Dừa Ta Dừa Xiêm Dừa Tam Quan Dừa Dâu Dừa Lửa Khác Lý Ông (Bà) chọn giống dừa trên? Năng suất cao Phù hợp với loại đất Do giá loại dừa Do giống sẳn có Khác Ơng (Bà) mua giống từ đâu? Cơ sở sản xuất giống uy tín Mua vườn khác Tự sản xuất giống Khác KỸ THUẬT SẢN XUẤT Thời vụ trồng? Tập trung Rãi vụ (Tập trung từ tháng – dương lịch) (Rãi vụ từ tháng 11 - dương lịch) Kinh nghiệm trồng dừa Ông (Bà) có từ đâu? Gia đình truyền lại Học từ hàng xóm Học từ sách báo Học từ cán khuyến nơng VÕ MINH CHÍ 62 Luận văn tốt nghiệp GVHD: MAI LÊ TRÚC LIÊN Học từ buổi tham gia tập huấn Khác CHI PHÍ Chi phí bỏ hàng năm cho việc trồng dừa? Khoản mục ĐVT Số Đơn lượng giá Thành tiền Ghi 1.Chi phí phân bón NPK URE DAP Khác Chi phí thuốc Thuốc cỏ Thuốc trừ sâu bọ Thuốc dưỡng Thuốc khác Tưới tiêu Chi phí chăm sóc Chi phí lao động gia đình Chi phí th mướn Khác Thu hoạch Chi phí thuê mướn thu hoạch Chi phí vận chuyển Khác Tại Ông (Bà) lại chọn loại phân bón Theo kinh nghiệm Theo hàng xóm Do phân bón rẻ Khác Theo kinh nghiệm Ơng (Bà) dừa thường bị bệnh gì? Bọ dừa Sâu bệnh Đng Khác VÕ MINH CHÍ 63 Luận văn tốt nghiệp GVHD: MAI LÊ TRÚC LIÊN THU NHẬP Ơng (Bà) bán dừa gì? Dừa khơ Dừa uống nước Số lần thu hoạch năm? Theo Ông (Bà) tháng dừa cho trái nhiều nhất? Năng suất trung bình trái/ha/năm bao nhiêu? (trái) Theo Ơng (Bà) tháng dừa có giá cao có giá thấp năm? Cao tháng: Thấp nhất: Ông (Bà) có biết nguyên nhân dừa có giá cao dừa có giá thấp năm? Thu nhập từ sản phẩm khác trái trái dừa năm? Đồng II TÌNH HÌNH TIÊU THỤ Ông (bà) bán dừa cho ai? Thương lái Trạm thu mua Hợp tác xã Khác Lý Ông (Bà) lại bán cho đối tượng đó? Mối quen Trả tiền mặt Mua với giá cao Thuận tiện dễ liên lạc Do uy tín người mua Ông (Bà) thường bán dừa theo cách ? Người mua đến vườn Tự chở bán Khác Ông (Bà) liên lạc với người mua cách nào? Người mua tự tìm đến Gọi điện Theo định kỳ Khác Người mua tốn tiền hình thức nào? Trả tiền Ứng trước Khác VÕ MINH CHÍ 64 Luận văn tốt nghiệp GVHD: MAI LÊ TRÚC LIÊN Trong mua bán giá thường định? Do người mua Do người bán Do thỏa thuận Dựa vào giá thị trường Khác Theo Ông (Bà) trồng dừa thường gặp khó khăn gì? Giá khơng ổn định Người mua nên khó bán Chi phí đầu vào tăng Khác III NGUỒN VỐN Nguồn vốn đầu tư sản xuất Ơng (Bà) có từ đâu? Vốn vay ngân hàng Vốn tự có Vay người thân, hàng xóm Khác Trong vay vốn, lượng vốn dành cho đầu tư sản xuất dừa bao nhiêu? Khoản mục Phần trăm (%) Mua giống Mua phân bón Mua thuốc Khác Lãi suất (%)/tháng? Số tiền lần vay? Thời gian hoàn vốn bao lâu? IV DỰ ĐỊNH TRONG TƯƠNG LAI Ông (Bà) có dự định tham gia hợp tác xã khơng? Có Khơng Nếu có, Ơng (Bà) mong muốn lơị ích từ HTX? Tiêu thụ nhanh Bán giá cao Không bị ép giá Đầu ổn định Được hướng dẫn kỹ thuật trồng trọt Hiện Ông (Bà) có dự định thay đổi loại trồng tương lai gần khơng? Có VÕ MINH CHÍ Khơng 65 Luận văn tốt nghiệp GVHD: MAI LÊ TRÚC LIÊN Lý do? Nếu có, loại trồng nào? Tại Ông (Bà) chọn loại trên? Nếu khơng, Ơng (Bà) có dự định mở rộng diện tích trồng dừa khơng? Có Khơng Ơng (Bà) có đề suất để tăng lợi nhuận cho gia đình tương lai khơng? Xin chân thành cám ơn! VÕ MINH CHÍ 66 Luận văn tốt nghiệp GVHD: MAI LÊ TRÚC LIÊN PHỤ LỤC Phụ Lục 1: Danh sách hộ vấn STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 VÕ MINH CHÍ HỌ TÊN Huỳnh Văn Dũng Cao Văn Hoàng Phan Thị Hà Phạm Văn Thu Võ Văn Hùng Phạm Văn Rất Đoàn Văn Bé Năm Mai Thị Lẹ Lê Văn Mười Lê Văn Luận Nguyễn Văn Dũng Phạm Thị Em Võ Thị Châu Lê Văn Út Phan Thành Ý Nguyễn Văn Xích Nguyễn Văn Du Thái Văn Thông Trần Thị Thu Lương Văn Bích Nguyễn Thị Ngọc Mai Lương Văn Lâm Trần Văn Bảo Huỳnh Văn Hiền Lê Thị Nga Lê Thị Hồng Điệp Nguyễn Văn Rê Lê Thị Nâu Huỳnh Văn Lượng Trần Văn Hịa Trần Văn Rí Phạm Văn Mã Đặng Văn Mạnh Lên Văn Phước Nguyễn Thị Yến Lê Văn Út Lê Văn Đèo Trần Văn Đan Lê Văn Dũng Trần Văn Đấu ĐỊA CHỈ Xã An Thới Xã An Thới Xã An Thới Xã An Thới Xã An Thới Xã An Thới Xã An Thới Xã An Thới Xã An Thới Xã An Thới Xã An Thới Xã An Thới Xã Minh Đức Xã Minh Đức Xã Minh Đức Xã Minh Đức Xã Minh Đức Xã Minh Đức Xã Minh Đức Xã Minh Đức Xã Minh Đức Xã Minh Đức Xã Minh Đức Xã Minh Đức Xã Minh Đức Xã Minh Đức Xã Minh Đức Xã Minh Đức Xã Tân Trung Xã Tân Trung Xã Tân Trung Xã Tân Trung Xã Tân Trung Xã Tân Trung Xã Tân Trung Xã Tân Trung Xã Tân Trung Xã Tân Trung Xã Tân Trung Xã Tân Trung 67 Luận văn tốt nghiệp GVHD: MAI LÊ TRÚC LIÊN Kết chạy SPSS Descriptive Statistics Minimu Maximu m m N nang suat gia ban tong CP gom lao dong nha tog CP k co lao dong nha DTHU LNKLDN LNCLDN Valid N (listwise) 40 40 80 60000 Std Deviation Mean 120 95.05 88000 7.87E4 13.253 8312.949 40 810000 3445000 1.20E6 420259.378 40 432428 1198000 7.99E5 136252.004 1320211.02 1313104.39 40 4090000 9580000 6.67E6 1406788.75 40 3408000 9488333 6.27E6 40 40 4800000 1.E7 7.48E6 Model Summaryb Change Statistics M od el R R Adjust Square Squa ed R Std Error of Chang F R re Square the Estimate e Change df1 df2 998 a 982 978 107722.798 982 1103.0 52 33 Durbin Sig F Watso n Change 000 1.956 a Predictors: (Constant), CP lao dong thue/cong, CP thuoc/cong, gia ban, nang suat , CP lao dog nha/cong, CP phan bon/cong b Dependent Variable: LNCLDN VÕ MINH CHÍ 68 Luận văn tốt nghiệp GVHD: MAI LÊ TRÚC LIÊN ANOVAb Sum of Squares Model Mean Square df Regression 7.680E13 Residual 3.829E11 33 Total 7.718E13 39 F Sig 1.280E13 1.103E3 000a 1.160E10 a Predictors: (Constant), CP lao dong thue/cong, CP thuoc/cong, gia ban, nang suat , CP lao dog nha/cong, CP phan bon/cong b Dependent Variable: LNCLDN a Coefficients Standardiz ed Model (Constant) nang suat Unstandardized Coefficient 95% Confidence Collinearity Coefficients s Interval for B Statistics B Std Error CP phan bon/cong CP thuoc/cong CP lao dog nha/cong CP lao dong thue/cong t Sig 251590.1 - 27 28.447 1334.654 748 59.462 000 91.080 2.186 538 41.674 -1.075 167 -1.087 -7.157E6 79361.42 gia ban Beta Lower Upper Toleran Bound Bound ce 000 -7.669E6 -6.645E6 76646.04 82076.79 951 1.051 95.526 901 1.109 -1.415 -.735 707 1.414 043 -2.139 -.035 843 1.186 000 -1.099 -.904 886 1.129 000 -1.581 -.671 810 1.235 000 86.633 -.094 -6.431 000 517 -.028 -2.103 -1.002 048 -.273 -1.126 224 -.069 -5.038 20.920 VIF a Dependent Variable: LNCLDN VÕ MINH CHÍ 69 ... trình sản xuất tính đến hiệu sản xuất người sản xuất đề cập đến nội dung sau: (1) Hiệu kỹ thuật (2) Hiệu kinh tế (3) Hiệu phân phối 2.1.2.1 Hiệu kỹ thuật Hiệu kỹ thuật đòi hỏi nhà sản xuất phải... tích hiệu sản xuất, tình hình đầu nhân tố ảnh hưởng đến q trình sản xuất, tiêu thụ (thơng qua q trình phân tích nguồn lực sản xuất nơng hộ, tiêu kinh tế, phương trình hồi quy…); đồng thời đề xuất. .. Phong Điền – Thành phố Cần Thơ Từ đó, đưa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sản xuất tiêu thụ dâu Hạ Châu huyện Phong Điền – Thành phố Cần Thơ Trần Thị Cẩm Nhung (2009), lớp Kinh tế nông nghiệp