Đất đai do tự nhiên tạo ra, có trước con người và là cơ sở để tồn tại và phát triển của loài người. Đất đai là một trong những nguồn lực quan trọng nhất của mọi chế độ xã hội, là tư liệu sản xuất đặc biệt, tham gia vào hoạt động của đời sống kinh tế xã hội. C.Mac đã viết rằng: “Đất đai là tài sản mãi mãi với loài người, là điều kiện cần để sinh tồn, là điều kiện không thế thiếu được để sản xuất, là tư liệu sản xuất cơ bản trong nông, lâm nghiệp”. Trong xã hội hiện nay, dưới sức ép của gia tăng dân số, kết hợp với sử dụng đất đai thiếu bền vững đã gây sức ép lớn lên quá trình sử dụng đất, trở thành vấn đề sống còn của mỗi quốc gia. Vì vậy, nghiên cứu, đánh giá sự thay đổi trong quá trình sử dụng đất là căn cứ khoa học để đưa ra những chính sách phù hợp nhằm sử dụng đất hợp lý, tiết kiệm, có hiệu quả cao hơn cả về kinh tế xã hội và môi trường. Sóc Sơn là một huyện ngoại thành, nằm ở phía Bắc của thủ đô Hà Nội. Cũng như các quận, huyện khác trong thành phố, quá trình đô thị hóa đang diễn ra ở đây rất nhanh, tốc độ tăng trưởng kinh tế ngày càng cao nên đời sống con người nơi đây từng bước được cải thiện, làm cho việc biến động trong sử dụng đất là điều không tránh khỏi, gây áp lực rất lớn trong công tác quản lý đất đai. Với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học vũ trụ thì ảnh Viễn Thám cũng đã và ngày càng tỏ rõ tính ưu việt trong công tác điều tra, quản lý tài nguyên. Đặc biệt là sự xuất hiện của các tư liệu Viễn Thám mới như: SPOT, LANDSAT, ASTER có độ phân giải không gian và độ phân giải phổ cao. Một số tư liệu Viễn Thám còn có khả năng chụp lập thể, đặc biệt là có thể cập nhật thông tin nhanh chóng. Thông qua việc thu nhận và xử lý ảnh vệ tinh ở nhiều thời điểm khác nhau tạo thành ảnh đa thời gian ở dạng số, là sản phẩm dễ dàng sử dụng trong các phần mềm phân tích ảnh hiện đại. Đặc biệt với việc phóng vệ tinh VINASAT 1 đầu tiên vào ngày 12042008, đã mở ra hướng đi mới trong ứng dụng ảnh Viễn Thám ở Việt Nam. GIS kết hợp với viễn thám cho phép đánh giá biến động sử dụng đất hiệu quả. Nhận thức được tầm quan trọng của ảnh viễn thám kết hợp công nghệ GIS đem lại hiệu quả cao trong nghiên cứu biến động sử dụng đất phục vụ quản lý đất đai. Học viên đã lựa chọn nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu, đánh giá biến động sử dụng đất phục vụ quản lý đất đai thị trấn Sóc Sơn, huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội với sự trợ giúp của ảnh Viễn Thám và GIS.
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN NGUYỄN THU HÀ NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ BIẾN ĐỘNG SỬ DỤNG ĐẤT PHỤC VỤ QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI THỊ TRẤN SÓC SƠN, HUYỆN SÓC SƠN, TP HÀ NỘI VỚI SỰ TRỢ GIÚP CỦA ẢNH VIỄN THÁM VÀ GIS LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC 2Q – DC 100 Hà Nội - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN NGUYỄN THU HÀ NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ BIẾN ĐỘNG SỬ DỤNG ĐẤT PHỤC VỤ QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI THỊ TRẤN SÓC SƠN, HUYỆN SÓC SƠN, TP HÀ NỘI VỚI SỰ TRỢ GIÚP CỦA ẢNH VIỄN THÁM VÀ GIS Chuyên ngành: Quản lý đất đai Mã số: 60 85 01 03 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NHỮ THỊ XUÂN Hà Nội - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết đạt luận văn sản phẩm nghiên cứu, tìm hiểu riêng cá nhân tơi Trong tồn nội dung luận văn, điều trình bày cá nhân tổng hợp từ nhiều nguồn tài liệu Tất tài liệu tham khảo có xuất xứ rõ ràng trích dẫn hợp pháp Hà Nội, ngày 25 tháng 02 năm 2016 Học viên Nguyễn Thu Hà LỜI CẢM ƠN Trước hết tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới tồn thể thầy cô giáo Khoa Địa lý, Trường Đại học Khoa học tự nhiên – Đại học Quốc Gia Hà Nội dạy dỗ, giúp đỡ tạo cho môi trường học tập, nghiên cứu thuận lợi suốt thời gian học tập trường Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc tới cô giáo PGS TS Nhữ Thị Xuân người trực tiếp hướng dẫn, bảo cho phương pháp làm việc, nghiên cứu để tơi hồn thành luận văn Tôi xin cảm ơn cán Tài ngun Mơi trường, địa thị trấn Sóc Sơn, huyện Sóc Sơn tạo điều kiện cho tơi nghiên cứu hoàn thành luận văn Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới gia đình, bạn bè người giúp đỡ, động viên suốt thời gian học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Dù có nhiều cố gắng, nhiên khơng tránh khỏi thiếu sót q trình hồn thành luận văn Rất mong nhận đóng góp ý kiến thầy bạn Tôi xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 25 tháng 02 năm 2016 Học viên Nguyễn Thu Hà MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài Nhiệm vụ đề tài .2 Phạm vi nghiên cứu .2 Phương pháp nghiên cứu .3 Các kết đạt luận văn Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Cấu trúc luận văn CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan cơng trình ứng dụng viễn thám GIS nghiên cứu biến động sử dụng đất 1.2 Tổng quan đồ trạng sử dụng đất 1.2.1 Một số khái niệm 1.2.2 Nội dung đồ trạng sử dụng đất 1.2.3 Các phương pháp thành lập đồ trạng sử dụng đất 11 1.3 Khái quát đồ biến động sử dụng đất 13 1.3.1 Khái niệm 13 1.3.2 Mục đích, ý nghĩa 13 1.3.3 Nguyên nhân hình thức biến động sử dụng đất .13 1.4 Quản lý đất đai .14 1.4.1 Khái niệm 14 1.4.2 Mục đích việc quản lý đất đai .14 1.5 Khái quát đánh giá biến động sử dụng đất 15 1.5.1 Khái niệm 15 1.5.2 Ý nghĩa thực tiễn đánh giá biến động sử dụng đất 15 1.6 Viễn thám GIS nghiên cứu biến động sử dụng đất 16 1.6.1 Công nghệ viễn thám 16 1.6.2 Hệ thống thông tin địa lý 29 1.7 Quan điểm phương pháp nghiên cứu 36 1.7.1 Các quan điểm nghiên cứu 36 1.7.2 Các phương pháp nghiên cứu .39 CHƯƠNG KHÁI QUÁT ĐẶC ĐIỂM MỘT SỐ YẾU TỐ TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA THỊ TRẤN SÓC SƠN, HUYỆN SĨC SƠN .43 2.1 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến sử dụng đất khu vực nghiên cứu 43 2.1.1 Các yếu tố điều kiện tự nhiên 43 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 46 CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ BIẾN ĐỘNG SỬ DỤNG ĐẤT PHỤC VỤ QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI THỊ TRẤN SÓC SƠN, HUYỆN SÓC SƠN VỚI SỰ TRỢ GIÚP CỦA VIỄN THÁM VÀ GIS 49 3.1 Quy trình cơng nghệ xây dựng đồ biến động sử dụng đất phương pháp viễn thám GIS 49 3.1.1 Sơ đồ quy trình cơng nghệ thành lập đồ biến động sử dụng đất 49 3.1.2 Nội dung bước thực .51 3.2 Nhận xét biến động sử dụng đất khu vực nghiên cứu .71 3.3 Phân tích, đánh giá biến động sử dụng đất Thị trấn Sóc Sơn giai đoạn 2003 - 2015 74 3.3.1 Phân tích biến động sử dụng đất giai đoạn 2003 - 2015 74 3.3.2 Đánh giá tổng hợp biến động sử dụng đất thị trấn Sóc Sơn theo khía cạnh phát triển bền vững .76 3.3.3 Đánh giá chung tiềm đất đai thị trấn Sóc Sơn 77 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Sơ đồ ngun lý công nghệ viễn thám vệ tinh .16 Hình 1.2 Đặc tính phản xạ phổ đất, nước thực vật ảnh vệ tinh 19 Hình 1.3 Đặc tính phản xạ phổ đối tượng thị 21 Hình 1.4 Các hợp phần chức GIS 30 Hình 2.1 Sơ đồ vị trí thị trấn Sóc Sơn, huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội 44 Hình 3.1 Sơ đồ quy trình cơng nghệ thành lập đồ biến động sử dụng đất đai thị trấn Sóc Sơn, huyện Sóc Sơn .50 Hình 3.2 Ảnh khu vực nghiên cứu cắt theo ranh giới hành (Ảnh năm 2003) .56 Hình 3.3 Ảnh khu vực nghiên cứu cắt theo ranh giới hành (Ảnh năm 2010) .56 Hình 3.4 Ảnh khu vực nghiên cứu cắt theo ranh giới hành (Ảnh năm 2014) .57 Hình 3.5 Dữ liệu đồ trạng sử dụng đất TT Sóc Sơn năm 2003 .58 Hình 3.6 Dữ liệu đồ trạng sử dụng đất TT Sóc Sơn năm 2010 .59 Hình 3.7 Dữ liệu đồ trạng sử dụng đất TT Sóc Sơn năm 2014 .59 Hình 3.8 Thước đo tỷ lệ đồ 60 Hình 3.9 Cửa sổ thực câu lệnh gán mà loại biến động sử dụng đất 65 Hình 3.10 Bảng thuộc tính lớp biến động năm 2003-2010 66 Hình 3.11 Bảng thuộc tính lớp biến động giai đoạn 2010-2015 66 Hình 3.12 Kết sau chồng gộp hai đồ trạng giai đoạn 2003-2010 67 Hình 3.13 Kết sau chồng gộp hai đồ trạng giai đoạn 2010-2015 67 Hình 3.14 Biểu đồ biến động sử dụng đất giai đoạn 2003-2010 (đơn vị m2) 71 Hình 3.15 Biểu đồ biến động sử dụng đất giai đoạn 2010-2015 (đơn vị m2) 73 Hình 3.16 Biểu đồ diện tích loại đất năm 2003, 2010, 2015 (đơn vị m2) 74 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Các khoanh đất phải thể đồ trạng sử dụng đất 10 Bảng 1.2 Nội dung phương pháp thành lập đồ 12 Bảng 1.3 So sánh phép biểu diễn Raster Vector .32 Bảng 1.4 Bảng ma trận biến động 42 Bảng 3.1 Bộ mẫu khóa giải đốn ảnh viễn thám thị trấn Sóc Sơn 54 Bảng 3.2 Ma trận biến động giai đoạn 2003-2010 (đơn vị m2) 71 Bảng 3.3 Ma trận biến động giai đoạn 2010 – 2015 (đơn vị m2) 72 Bảng 3.4 Hiện trạng sử dụng đất phân theo mục đích năm 75 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1 Phương pháp phân tích sau phân loại 27 Sơ đồ 1.2 Phương pháp phân loại trực tiếp từ ảnh đa thời gian 28 Sơ đồ 1.3 Phương pháp nhận biết thay đổi phổ 28 Sơ đồ 1.4 Phương pháp kết hợp 29 Sơ đồ 1.5 Sơ đồ phân tích biến động GIS 41 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đất đai tự nhiên tạo ra, có trước người sở để tồn phát triển loài người Đất đai nguồn lực quan trọng chế độ xã hội, tư liệu sản xuất đặc biệt, tham gia vào hoạt động đời sống kinh tế xã hội C.Mac viết rằng: “Đất đai tài sản mãi với loài người, điều kiện cần để sinh tồn, điều kiện không thiếu để sản xuất, tư liệu sản xuất nông, lâm nghiệp” Trong xã hội nay, sức ép gia tăng dân số, kết hợp với sử dụng đất đai thiếu bền vững gây sức ép lớn lên trình sử dụng đất, trở thành vấn đề sống cịn quốc gia Vì vậy, nghiên cứu, đánh giá thay đổi trình sử dụng đất khoa học để đưa sách phù hợp nhằm sử dụng đất hợp lý, tiết kiệm, có hiệu cao kinh tế - xã hội mơi trường Sóc Sơn huyện ngoại thành, nằm phía Bắc thủ đô Hà Nội Cũng quận, huyện khác thành phố, q trình thị hóa diễn nhanh, tốc độ tăng trưởng kinh tế ngày cao nên đời sống người nơi bước cải thiện, làm cho việc biến động sử dụng đất điều không tránh khỏi, gây áp lực lớn công tác quản lý đất đai Với phát triển mạnh mẽ khoa học vũ trụ ảnh Viễn Thám ngày tỏ rõ tính ưu việt cơng tác điều tra, quản lý tài nguyên Đặc biệt xuất tư liệu Viễn Thám như: SPOT, LANDSAT, ASTER có độ phân giải khơng gian độ phân giải phổ cao Một số tư liệu Viễn Thám cịn có khả chụp lập thể, đặc biệt cập nhật thơng tin nhanh chóng Thơng qua việc thu nhận xử lý ảnh vệ tinh nhiều 73 74 3.2 Nhận xét biến động sử dụng đất khu vực nghiên cứu Từ bảng thuộc tính xuất sang phần mềm excel ta tạo ma trận biến động Bảng 3.2 Ma trận biến động giai đoạn 2003-2010 (đơn vị m2) Hình 3.14 Biểu đồ biến động sử dụng đất giai đoạn 2003-2010 (đơn vị m2) 75 Nhận xét biến động sử dụng đất giai đoạn 2003 – 2010 Từ ma trận biến động bảng 3.2 biểu đồ biến động hình 3.14 ta thấy: Đất chưa sử dụng (BCS) giảm, diện tích chuyển sang đất giao thơng (DGT) 5123,95 m2, chuyển 2120,15 m2 sang đất rừng phòng hộ (RPH) Đất trồng lúa (LUC) giảm, diện tích chuyển sang loại đất khác 63748,28 m2, chuyển 51898,91 m2 sang đất đô thị (ODT), chuyển 11849,37 m2 sang đất văn hóa (DVH) Tổng diện tích biến động sử dụng đất đai thị trấn Sóc Sơn giai đoạn năm 2003-2010 70992,35 m2 đất Bảng 3.3 Ma trận biến động giai đoạn 2010 – 2015 (đơn vị m2) 76 Hình 3.15 Biểu đồ biến động sử dụng đất giai đoạn 2010-2015 (đơn vị m2) Nhận xét biến động sử dụng đất giai đoạn 2010 – 2015 Từ ma trận biến động bảng 3.3 biểu đồ biến động hình 3.1 ta thấy: Đất trồng lúa (LUC) giảm 47729,22 m2 đất, số diện tích chuyển sang đất hàng năm khác (BHK) 4262,14 m 2, chuyển sang đất thị (ODT) số diện tích 43467,08 m2 Đất sở sản xuất phi nông nghiệp (SKC) giảm chuyển 19397,34 m2 sang đất đô thị (ODT) Tổng diện tích biến động sử dụng đất thị trấn Sóc Sơn giai đoạn 2010 – 2015 67126,56 m2 đất 77 3.3 Phân tích, đánh giá biến động sử dụng đất Thị trấn Sóc Sơn giai đoạn 2003 - 2015 3.3.1 Phân tích biến động sử dụng đất giai đoạn 2003 - 2015 Hình 3.16 Biểu đồ diện tích loại đất năm 2003, 2010, 2015 (đơn vị m2) Từ sở liệu đồ trạng sử dụng đất thành lập nêu trên, luận văn xuất liệu theo cấu sử dụng đất năm (bảng 3.4) 78 Bảng 3.4 Hiện trạng sử dụng đất phân theo mục đích năm TT Mục đích sử dụng đất Mã đất Tổng diện tích đất tự nhiên Diện tích Diện tích Diện tích 2003 (m2) 2010 (m2) 2015 (m2) 954032,45 954032,45 954032,45 Đất nông nghiệp NNP 339299,38 277671,43 234203,83 1.1 Đất sản xuất Nông nghiệp SXN 265721,9 201973,81 158506,21 1.1.1 Đất trồng hàng năm CHN 265721,9 201973,81 158506,21 1.1.1.1 Đất trồng lúa LUC 265721,9 201973,81 154244,07 1.1.1.2 Đất trồng hàng năm khác BHK 0 4262,14 1.2 Đất lâm nghiệp LNP 73577,47 75697,62 75697,62 1.2.1 Đất rừng phòng hộ RPH 61161,73 63281,88 63281,88 1.2.2 Đất rừng sản xuất RSK 12415,74 12415,74 12415,74 Đất phi Nông nghiệp NNP 607489 676361,01 719828,62 2.1 Đất OCT 288373,71 340272,64 403137,05 2.1.1 Đất đô thị ODT 288373,71 340272,64 403137,05 2.2 Đất chuyên dùng CDG 286594,95 303568,03 284171,23 2.2.1 Đất xây dựng trụ sở quan TSC 42632,13 42632,13 42632,13 2.2.2 Đất quốc phòng CQP 6343,75 6343,75 6343,75 2.2.3 Đất an ninh CAN 9477,1 9477,1 9477,1 2.2.4 Đất xây dựng cơng trình nghiệp DSN 97630,43 109479,81 109479,81 2.2.2.1 Đất xây dựng sở văn hóa DVH 7399,02 19248,39 19248,39 2.2.2.2 Đất xây dựng sở y tế DYT 3431,29 3431,29 3431,29 2.2.2.3 Đất xây dựng sở giáo dục đào tạo DGD 41668,03 41668,03 41668,03 2.2.2.4 Đất xây dựng sở thể dục thể thao DTT 45132,1 45132,1 45132,1 2.2.5 Đất sở sản xuất phi NN SKC 66625,27 66625,27 47227,92 2.2.6 Đất có mục đích cơng cộng CCC 63886,27 69010,19 69010,19 2.2.6.1 Đất giao thông DGT 53688,2 58812,12 58812,12 2.2.6.2 Đất cơng trình bưu viễn thông DBV 3632,7 3632,7 3632,7 2.2.6.3 Đất chợ DCH 6565,38 6565,38 6565,38 2.3 Đất nghĩa trang, nghĩa địa NTD 5787,2 5787,2 5787,2 2.4 Đất có mặt nước chuyên dùng MNC 26733,14 26733,14 26733,14 Đất chưa sử dụng CSD 7244,07 0 3.1 Đất chưa sử dụng BCS 7244,07 0 79 Nhìn vào bảng 3.4 năm cho thấy: Trong q trình phát triển cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước, Thị trấn Sóc có q trình thị hóa nhanh, thấy rõ sự diện tích đất nơng nghiệp, chúng chuyển sang đất ở, đất xây dựng đô thị rõ ràng Đất nơng nghiệp giảm dần, diện tích đất phi nơng nghiệp tăng từ 607489,0 m năm 2003 lên 676361,01 m2 năm 2010 năm 2015 đất phi nông nghiệp thị trấn 719828,62 m Những năm qua loại đất phi nơng nghiệp có biến động, đặc biệt đất đô thị tăng, phù hợp với quy luật xã hội phát triển kinh tế, làm cho mặt thị trấn có nhiều thay đổi 3.3.2 Đánh giá tổng hợp biến động sử dụng đất thị trấn Sóc Sơn theo khía cạnh phát triển bền vững Trong thời gian qua, tài nguyên đất đai thị trấn sử dụng hiệu vào phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh địa bàn, việc sử dụng đất mang lại hiệu to lớn kinh tế môi trường Đánh giá xu biến động theo tiêu chí phát triển kinh tế: Đất đai sử dụng hiệu góp phần quan trọng thúc đẩy tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế, vào phát triển ngành nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ sản xuất sở hạ tầng thị trấn: - Về nơng nghiệp: Tuy diện tích đất nơng nghiệp thị trấn ngày thu hẹp, đầu tư thủy lợi, tăng cường ứng dụng tiến kỹ thuật nhằm tăng suất, chất lượng sản phẩm, phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa, trang trại, gia trại nên suất, sản lượng loại trồng, vật ni tăng Sản xuất nơng nghiệp góp phần đáp ứng nhu cầu lương thực, thực phẩm địa bàn - Về công nghiệp: Đất đai sử dụng vào xây dựng sở sản xuất công cộng, tiểu thủ công nghiệp , góp phần thúc đẩy phát triển cơng nghiệp, tiểu thủ công nghiệp ngành sản xuất vật liệu xây dựng địa bàn thị trấn 80 - Về dịch vụ: Xây dựng sở dịch vụ xây dựng sở thương mại, y tế, giáo dục, viễn thơng, tài chính, ngân hàng , góp phần thúc đẩy phát triển ngành dịch vụ địa bàn thị trấn - Về xây dựng sở hạ tầng, đô thị: Đất đai địa bàn thị trấn sử dụng vào xây dựng phát triển hệ thống sở hạ tầng, xây dựng khu đô thị, khu dân cư , diện mạo đô thị ngày khang trang, góp phần phát triển thị xã theo hướng đại, văn minh - Đánh giá xu biến động theo tiêu chí bền vững mơi trường: Đồng thời với việc phát triển sở hạ tầng, phát triển kinh tế tăng mức độ ô nhiễm mơi trường Trong giai đoạn diện tích đất lâm nghiệp có tăng từ 73577,47 m2 năm 2003 lên 75697,62 m2 năm 2010 đến Diện tích đất trống đồi trọc trồng rừng, diện tích mặt nước bảo vệ , góp phần bảo vệ cảnh quan môi trường sinh thái thị trấn - Đánh giá xu biến động theo tiêu chí bền vững xã hội: Trong năm qua đất thị, đất văn hóa, cơng viên khu vui chơi cho trẻ em tăng lên phù hợp với trình tăng dân số tự nhiên Đồng thời góp phần xóa đói giảm nghèo, tạo việc làm, tăng thu nhập, bước nâng cao đời sống vật chất, tinh thần nhân dân, ổn định trị trật tự an toàn xã hội 3.3.3 Đánh giá chung tiềm đất đai thị trấn Sóc Sơn - Đánh giá tiềm đất đai để phục vụ sản xuất nơng, lâm nghiệp Tổng diện tích đất nơng nghiệp thị trấn năm 2015 234203,83 m2, đó: Đất lúa 154244,07 m2 , đất rừng sản xuất 12415,74 m2 , đất nông nghiệp khác 4262,14 m2 Diện tích đất nơng nghiệp thị trấn có xu hướng ngày giảm để dành đất cho phát triển khu đô thị, công nghiệp, dịch vụ xây dựng hệ thống sở hạ tầng Trong thời gian tới, ngồi số diện tích đất nơng nghiệp 81 chuyển sang xây dựng khu đô thị, khu công nghiệp, khu dịch vụ - thương mại xây dựng hệ thống sở hạ tầng, phần diện tích đất nơng nghiệp cịn lại chủ yếu dùng vào sản xuất nơng nghiệp, nhằm góp phần đáp ứng nhu cầu lương thực, thực phẩm địa bàn - Tiềm đất đai phục vụ phát triển đô thị Tiềm đất đai để phục vụ cho việc xây dựng khu dân cư địa bàn Thị trấn dồi dào, chủ yếu quỹ đất trồng lúa, đất trồng màu, đất nông nghiệp xen kẹt khu dân cư Tuy nhiên nên cần quy hoạch sử dụng hợp lý để thị trấn phát triển toàn diện đất - Tiềm đất đai để phục vụ cho việc chuyển đổi cấu sử dụng Trong tương lai, Thị trấn Sóc Sơn số xã huyện Sóc Sơn phát triển thành thị vệ tinh Với tính chất, chức thị dịch vụ thị sinh thái gắn với Cảng Hàng không quốc tế Nội Bài, khu công nghiệp; phát triển không gian, cảnh quan xanh Núi Sóc sơng, hồ có. Cơ cấu sử dụng đất thị trấn chuyển dịch theo hướng giảm tỷ trọng đất nông nghiệp, tăng tỷ trọng đất phi nông nghiệp, tăng tỷ trọng đất thị đất có mục đích cơng cộng với diện tích đất nơng nghiệp thị trấn Sóc Sơn có đủ tiềm đất đai để chuyển đổi cấu sử dụng đất theo hướng đô thị hóa thời gian tới - Tiềm đất đai để phục vụ phát triển sở hạ tầng Trong thời gian tới, hệ thống sở hạ tầng thị xã Sơn Tây tăng cường đầu tư xây dựng, nâng cấp nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển thị xã Hệ thống giao thông, thủy lợi, sở văn hóa, y tế, giáo dục Đào tạo, thể dục - thể thao đầu tư nâng cấp, mở rộng xây dựng Diện tích đất cần thu hồi để phát triển hệ thống sở hạ tầng thị trấn chủ yếu đất nông nghiệp 82 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Trong năm qua thị trấn Sóc Sơn, nói riêng, huyện Sóc Sơn nói chung có tốc độ thị hóa mạnh, cần phải nghiên cứu trạng biến động sử dụng đất để từ đề xuất định hướng sử dụng hợp lý đất đai Bằng phương pháp viễn thám GIS luận văn xây ba đồ trạng sử dụng đất ba thời điểm 2003, 2010, 2015 ba đồ biến động sử dụng đất giai đoạn 2003-2010, 2010-2015, 2003-2015 tỷ lệ 1/5000, ma trận biến động giai đoạn thị trấn Sóc Sơn, huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội Qua đồ biến động cho thấy giai đoạn chủ yếu biến động từ đất nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp Đất nông nghiệp giảm 105095,55 m2, đất phi nông nghiệp tăng 112339,62 m Từ kết cho thấy, khu vực nghiên cứu, đất nông nghiệp giảm dần chuyển mục đích sang đất mục đích khác phục vụ phát triển kinh tế, văn hóa xã hội, q trình thị hóa ngày tăng lên Luận văn có đánh giá tiềm đất đai thị trấn nhằn phục vụ quản lý đất đai địa bàn thị trấn Sóc Sơn Kiến nghị Cần tiếp tục mở rộng hướng nghiên cứu biến động, định hướng sử dụng đất theo hướng phát triển bền vững, nghiên cứu kỹ thực trạng tiềm đất đai để sử dụng hợp lý, chặt chẽ, có hiệu đáp ứng mục tiêu phát triển kinh tế xã hội sử dụng đất lâu dài Dự đoán tốc độ tăng dân số tốc độ phát triển kinh tế thị trấn để có quy hoạch, sử dụng, phân bố, điều chỉnh loại đất cho phù hợp với thực tế 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt Báo cáo kết kiểm kê đất đai năm 2010 thị trấn Sóc Sơn, huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2007), Quyết định số 22/2007/QĐ-BTNMT ngày 17 tháng 12 năm 2007 Bộ Tài nguyên Môi trường việc ban hành quy định thành lập đồ trạng sử dụng đất Bộ Tài nguyên Môi trường (2014), Thông tư Số 28/2014/TT-BTNMT ngày 02 tháng năm 2014 Bộ Tài nguyên Môi trường Quy định thống kê, kiểm kê đất đai lập đồ trạng sử dụng đất Trần Quốc Bình, Bài giảng ArcGIS 10.0, Trường ĐHKHTN, ĐHQGHN, Hà Nội, 2008 Trần Thống Nhất, Nguyễn Kim Lợi (2009), Viễn thám – Đại học Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Ngọc Thạch (2005), Cơ sở viễn thám – Đại học Quốc Gia Hà Nội Nguyễn Ngọc Thạch (2011), Địa thông tin - Những nguyên lý viễn thám Hệ thông tin địa lý Hệ thống định vị toàn cầu, Đại học Quốc Gia Hà Nội Phạm Quang Tuấn (2003), Bài giảng Xây dựng đồ trạng sử dụng đất, Trường ĐHKHTN, ĐHQGHN Nhữ Thị Xuân, Đinh Thị Bảo Hoa Nguyễn Thúy Hằng (2004), Đánh giá biến động sử dụng đất huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội giai đoạn 1994-2003 sở viễn thám kết hợp với GIS, Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội 84 Tài liệu tiếng anh At KinSon Peter M Advances in Remote Sensing and GIS analysis Newyork, 2000 12 Aronoff, S 1993 Geographic Information Systems: A Management Perspective, WDL Publications, Ottawa 13 Burrough, P A 1986 Principles of Geographical Information Systems for Land Resources Assessment, Clarendon Press, Oxford 14 Demers M.N (1997), Fundamentals of Geographical Information Systems, John Wiley& Sons Inc, New York 15 FAO Manual on Integrated soil management and conservation, 1997 16 FAO Soil management for Sustainable Agriculture and Environmental Protection in the Tropics, 1994 85 ... biến động sử dụng đất phục vụ quản lý đất đai Học viên lựa chọn nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu, đánh giá biến động sử dụng đất phục vụ quản lý đất đai thị trấn Sóc Sơn, huyện Sóc Sơn, thành phố Hà. .. GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN NGUYỄN THU HÀ NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ BIẾN ĐỘNG SỬ DỤNG ĐẤT PHỤC VỤ QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI THỊ TRẤN SÓC SƠN, HUYỆN SÓC SƠN, TP HÀ NỘI VỚI SỰ TRỢ GIÚP CỦA ẢNH VIỄN... kinh tế - xã hội Thị trấn Sóc Sơn, Huyện Sóc Sơn Chương Nghiên cứu, đánh giá biến động sử dụng đất phục vụ quản lý đất đai Thị trấn Sóc Sơn, Huyện Sóc Sơn với trợ giúp ảnh viễn thám GIS CHƯƠNG TỔNG