1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU ĐỊA LÝ QUÂN SỰ HỖ TRỢ KHU VỰC PHÒNG THỦ TỈNH TÂY NINH SỬ DỤNG DỮ LIỆU ẢNH VIỄN THÁM ĐỘ PHÂN GIẢI CAO

110 377 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 13,3 MB

Nội dung

Lịch sử dân tộc ta là lịch sử dựng nước đi đôi với giữ nước. Vì vậy, Đảng ta đã xác định: Xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ vững chắc Tổ quốc xã hội chủ nghĩa là hai nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Việt Nam. Xây dựng đất nước phải kết hợp chặt chẽ việc phát triển kinh tế với củng cố quốc phòng. Từng bước xây dựng thế trận quốc phòng toàn dân, thế trận chiến tranh nhân dân và xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân với chất lượng ngày càng cao. Một trong những nhiệm vụ và giải pháp cơ bản để thực hiện chiến lược bảo vệ Tổ quốc là xây dựng khu vực phòng thủ (KVPT) tỉnh thành vững chắc nhằm bảo đảm cho địa phương luôn ổn định về chính trị, ngăn chặn và làm thất bại mọi âm mưu diễn biến hòa bình, bạo loạn lật đổ và sẵn sàng đánh bại chiến tranh xâm lược của kẻ thù trong mọi tình huống. Về mặt quân sự, các tỉnh biên giới phía Bắc và phía Tây Nam là địa bàn rất quan trọng nhạy cảm trong quốc phòng, dễ bị các đối tượng lợi dụng gây ra xung đột, lấn chiếm biên giới, chiến tranh biên giới. Đây cũng là các khu vực quân sự dễ bị tác động, ảnh hưởng lẫn nhau khi có xung đột ở một khu vực hoặc khi tình hình ở biển Đông nóng lên do tranh chấp chủ quyền. Thực tế là các cuộc chiến tranh biên giới trước đây đều xảy ra ở khu vực này.Tây Ninh là một tỉnh biên giới phía Tây Nam Việt Nam, có vị trí địa lý chiến lược đặc biệt quan trọng về kinh tế xã hội, Quốc phòng an ninh; có tiềm năng, lợi thế về kinh tế cửa khẩu, công nghiệp, du lịch, thương mại, nông lâm nghiệp, khoáng sản...Đồng thời là cửa ngõ đối ngoại của hai vùng kinh tế quan trọng là vùng kinh tế trọng điểm phía nam, vùng kinh tế Đông Nam Bộ. Việc chủ động thu thập, đánh giá các điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội hỗ trợ xây dựng khu phòng thủ tỉnh sẽ đảm bảo sự toàn vẹn lãnh thổ, chủ quyền quốc gia, góp phần giữ vững ổn định chính trị, phát triển kinh tế xã hội, tăng cường quốc phòng và an ninh của đất nước; địa hình ở đây tuy cũng thuận lợi cho ta bố trí lực lượng, phương tiện, trang thiết bị quân sự và huy động lực lượng trên quy mô lớn nhưng đây lại là địa hình khó sử dụng các phương tiện cơ động hiện đại. Do vậy việc trước mắt vẫn phải phát triển kinh tế xã hội củng cố thế trận quốc phòng an ninh các khu vực phòng thủ tỉnh thuộc hai địa bàn trên, trong đó có công tác điều tra cơ bản, nghiên cứu, đánh giá các điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên. Chính vì vậy, đề tài “Nghiên cứu xây dựng cơ sở dữ liệu địa lý quân sự hỗ trợ xây dựng khu vực phòng thủ tỉnh Tây Ninh sử dụng dữ liệu ảnh viễn thám độ phân giải cao” có ý nghĩa khoa học và thực tiễn cao trong giai đoạn hiện nay, kịp thời đưa ra các đề xuất, giải pháp trong các hoạt động quân sự, quốc phòng và kinh tế khu vực biên giới phía Tây Nam nói chung cũng như tỉnh Tây Ninh nói riêng.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TẠ THỊ QUỲNH MAI NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU ĐỊA LÝ QUÂN SỰ HỖ TRỢ KHU VỰC PHÒNG THỦ TỈNH TÂY NINH SỬ DỤNG DỮ LIỆU ẢNH VIỄN THÁM ĐỘ PHÂN GIẢI CAO LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC HÀ NỘI - 2018 1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TẠ THỊ QUỲNH MAI NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU ĐỊA LÝ QUÂN SỰ HỖ TRỢ KHU VỰC PHÒNG THỦ TỈNH TÂY NINH SỬ DỤNG DỮ LIỆU ẢNH VIỄN THÁM ĐỘ PHÂN GIẢI CAO Chuyên ngành: Bản đồ viễn thám và hệ thông tin địa lý Mã số:60440214 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Chu Hải Tùng TS Bùi Quang Thành XÁC NHẬN HỌC VIÊN ĐÃ CHỈNH SỬA THEO GÓP Ý CỦA HỘI ĐỒNG Giáo viên hướng dẫn Chủ tịch hội đồng chấm luận văn thạc sĩ khoa học PGS.TS Đinh Thị Bảo Hoa Hà Nội - 2018 2 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi.Các số liệu và kết quả trong luận văn là trung thực và chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nào khác Hà Nội, ngày 30 tháng 1 năm 2018 Học viên Tạ Thị Quỳnh Mai 3 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 12 1 Tính cấp thiết của đề tài .12 2 Mục tiêu nghiên cứu 13 3 Phạm vi nghiên cứu 13 4 Nội dung nghiên cứu 13 5 Phương pháp nghiên cứu 13 6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 14 7 Cấu trúc của luận văn 14 8 Lời cảm ơn 15 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 16 1.1 Giới thiệu chung về các công nghệ địa hình tiên tiến .16 1.1.1 Hệ thống vệ tinh định vị toàn cầu (GNSS) 16 1.1.2 Công nghệ Viễn thám 17 1.1.3 Hệ thống thông tin địa lý (GIS) 19 1.1.4 Công nghệ mô phỏng địa hình .20 1.2 Cơ sở dữ liệu thông tin địa lý 20 1.2.1 Khái niệm về CSDL và mô hình CSDL 20 1.2.2.Môi trường CSDL 23 1.2.3 Chuẩn dữ liệu 23 1.2.4 Cấu trúc CSDL thông tin địa lý 24 1.2.5 Phương pháp xây dựng CSDL .25 1.3 Giới thiệu chung về viễn thám và tư liệu ảnh viễn thám 26 1.3.1 Khái niệm: 26 1.3.2 Nguyên lý cơ bản của viễn thám: 27 1.3.3 Một số hệ thống vệ tinh viễn thám tiêu biểu 28 1.3.4.Tư liệu ảnh viễn thám 32 1.4 Tư liệu ảnh viễn thám độ phân giải cao và khả năng ứng dụng 34 1.4.1 Phân loại ảnh viễn thám theo độ phân giải không gian .34 4 1.4.2 Khả năng ứng dụng của dữ liệu ảnh viễn thám độ phân giải cao 35 CHƯƠNG 2: NỘI DUNG VÀ QUY TRÌNH XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU ĐỊA HÌNH VÀ THÔNG TIN ĐỊA LÝ QUÂN SỰ HỖ TRỢ XÂY DỰNG 38 KHU VỰC PHÒNG THỦ TỈNH 38 2.1 Tổng quan về khu vực phòng thủ trong hoạt động quốc phòng 38 2.2 Hiện trạng thông tin tư liệu xây dựng CSDL địa hình và thông tin địa lý hỗ trợ xây dựng khu vực phòng thủ cấp tỉnh 39 2.2.1 Tư liệu bản đồ 39 2.2.2.Tư liệu ảnh hàng không, viễn thám .39 2.2.3 Số liệu thống kê 40 2.2.4 Cơ sở dữ liệu thông tin địa lý (CSDL nền địa lý, chuyên đề) .40 2.2.5 Mô hình số độ cao (DEM) 40 2.3 Lựa chọn giải pháp ứng dụng công nghệ địa hình tiên tiến xây dựng CSDL địa hình và thông tin địa lý hỗ trợ xây dựng khu vực phòng thủ cấp tỉnh 41 2.4 Nguyên tắc cơ bản xây dựng CSDL hỗ trợ khu vực phòng thủ tỉnh .46 2.4.1 Yêu cầu kỹ thuật thu thập thông tin 47 2.4.2 Yêu cầu kỹ thuật xây dựng, cập nhật CSDL nền địa lý 47 2.4.3 Yêu cầu kỹ thuật đối với công tác đánh giá, xây dựng khu phòng thủ tỉnh 49 2.5 Xử lý ảnh và giải đoán, chiết tách thông tin từ ảnh viễn thám 50 2.5.1 Các mức xử lý dữ liệu viễn thám 50 2.5.2 Giải đoán, chiết tách thông tin từ ảnh viễn thám 52 2.6 Quy trình công nghệ xây dựng CSDL địa hìnhsử dụng dữ liệu ảnh viễn thám độ phân giải cao 56 2.6.1 Thu thập tư liệu 57 2.6.2 Bay chụp, tăng dày, khống chế, đo vẽ ảnh hàng không 58 2.6.3 Xử lý nắn chỉnh thành lập bình đồ ảnh vệ tinh 60 2.6.4 Thiết kế khung CSDL nền địa lý tỷ lệ 1:50.000 63 2.6.5 Tổng quát hóa dữ liệu địa lý tỷ lệ 1: 50.000 65 2.6.6.Giải đoán chiết tách thông tin, cập nhật đối tượng địa lý trên ảnh vệ tinh 65 5 2.6.7.Điều tra bổ sung đối tượng địa lý 65 2.6.8 Tạo siêu dữ liệu (Metadata) 65 2.6.9 Chuẩn hóa, xây dựng CSDL nền địa lý tỷ lệ 1:50.000 65 2.6.10 Chiết xuất, biên tập chế in bản đồ từ CSDL nền địa lý 66 CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU HỖ TRỢ XÂY DỰNG KHU VỰC PHÒNG THỦ TẠI TỈNH TÂY NINH 68 3.1 Khái quát khu vực nghiên cứu 68 3.2 Mục đích xây dựng CSDL 75 3.3 Xây dựng CSDL địa hình và hệ thông tin địa lý tỉnh Tây Ninh 75 3.3.1 Thu thập tài liệu 75 3.3.2 Tổng quát hóa dữ liệu địa lý tỷ lệ 1: 50.000 tỉnh Tây Ninh 76 3.3.3 Giải đoán chiết tách thông tin, cập nhật đối tượng địa lý trên ảnh vệ tinh tỉnh Tây Ninh 78 3.4 Xây dựng CSDL chuyên đề về thông tin địa lý quân sự cho tỉnh Tây Ninh 83 3.4.1 Thu thập tư liệu 83 3.4.2 Điều tra, thu thập đo đạc, kiểm tra thực địa 91 3.4.3 Chuẩn hóa CSDL nền địa lý 91 3.4.4 Xây dựng CSDL chuyên đề 92 3.5 Đánh giá khả năng huy động, bảo đảm hỗ trợ tác chiến của khu vực phòng thủ tỉnh Tây Ninh 100 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .103 1 Kết luận 103 2 Kiến nghị 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT 6 BTTM : Bộ Tổng Tham mưu CSDL : Cơ sở dữ liệu DEM : Digital Elevation Model - Mô hình số độ cao DTM : Digital Terrain Model - Mô hình số địa hình ĐHQS : Địa hình quân sự ESRI : Environmental Systems Research Institute - Viện nghiên cứu các hệ thống về môi trường : Geographic Information System - Hệ thống thông tin địa lý GIS : Global Positioning System - Hệ thống định vị toàn cầu của Quân đội Mỹ : Global Navigation Satellite System - Hệ thống vệ tinh định vị toàn cầu GPS : Giao thông vận tải quân sự : Hệ quản trị cơ sở dữ liệu GNSS : Khu vực phòng thủ GTVTQS : Lực lượng vũ trang HQTCSDL : Quốc phòng - An ninh KVPT : Universal Trasverse Mercator - Phép chiếu hình trụ ngang đồng góc LLVT : Remote Sensing - Viễn thám QP – AN UTM Hệ quy chiếu và Hệ tọa độ quốc gia ban hành theo RS : Quyết định số 83/2000.QĐ - TTg ngày 12 tháng 07 VN – 2000 năm 2000 của Thủ tướng Chính phủ WGS – 84 : World Geodetic System 1984 – Hệ thống trắc địa thế giới năm 1984 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1.Ảnh vệ tinh Geoeye 1 Trường Đại học Kutztown Mỹ 17 Hình 1.2 Các hợp phần thiết yếu cho công nghệ GIS 18 7 Hình 1.3 Mô phỏng Sở chỉ huy kho K854 19 Hình 1.4.Sơ đồ tổng quát hệ cơ sở dữ liệu .20 Hình 1.5 Cấu trúc của cơ sở dữ liệu 21 Hình 1.6 Nguyên lý thu nhận dữ liệu viễn thám 27 Hình 1.7: Lịch sử phóng các vệ tinh SPOT 1 -5 29 Hình 1.8: Vệ tinh SPOT 4 (phóng năm 1998) và vệ tinh SPOT 5 29 (phóng năm 2002) 29 Hình 1.9: Ảnh viễn thám VNREDSat-1, tổ hợp màu tự nhiên khu vực thành phố Huế và thành phố Đà Nẵng 31 Hình 1.10.Từ bên trái qua bên phải ảnh vệ tinh độ phân giải thấp, trung bình, và cao 34 Hình 2.1.Sơ đồ phác họa ranh giới hành chính đối với khu vực phòng thủ 37 Hình 2.2 Bộ phần mềm ứng dụng ArcGIS 41 Hình 2.3 Giao diện chính của Phần mềm 42 Hình 2.4 Modul quản trị CSDL 44 Hình 2.5.Dữ liệu ảnh viễn thám xử lý mức 3A (ảnh nắn trực giao) của 51 tỉnh Tây Ninh 51 Hình 2.6 Sự khác nhau về kích thước của các đối tượng 52 Hình 2.7 Cấu trúc gồ ghề của rừng tự nhiên (trái) và mịn của rừng trồng (phải) 53 Hình 2.8.Giải đoán, chiết tách thông tin trên ảnh vệ tinh SPOT 5 và cập nhật CSDL địa lý ở khu vực miền núi 55 Hình 2.9 Giải đoán, chiết tách thông tin trên ảnh vệ tinh SPOT 5 và cập nhật CSDL địa lý ở khu vực đồng bằng 55 Hình 2.10.Sơ đồ quy trình xây dựng CSDL địa hình và thông tin địa lý .56 Hình 2.11.Sơ đồ thiết kế khống chế ảnh ngoại nghiệp 58 Hình 2.12 Minh hoạ nén bình đồ ảnh 61 Hình 2.13 Hình minh hoạ cách tích hợp bình đồ ảnh vào CSDL 62 Hình 2.14 Khung CSDL nền địa lý tỷ lệ 1: 50.000 trên phần mềm ArcCatalog v10.1 63 8 Hình 3.1 Bản đồ hành chính tỉnh Tây Ninh 67 Hình 3.2 Hồ Dầu Tiếng 69 Hình 3.3.Thông tin CSDL giao thông tỉnh Tây Ninh được cập nhật từ CSDL nền địa lýtỷ lệ 1:50.000 75 Hình 3.4 Cơ sở dữ liệu mạng giao thông vận tải quân sự năm 2015 .76 Hình 3.5 Thông tin CSDL thủy hệ tỉnh Tây Ninh được cập nhật từ CSDL nền địa lý 76 tỷ lệ :50.000 76 Hình 3.6 Ảnh vệ tinh VNREDSat-1 chụp ngày 5/1/2015 khu vực Tây Ninh .77 Hình 3.7 Thông tin CSDL địa hình tỉnh Tây Ninh .78 Hình 3.8 Giải đoán chiết tách thông tin trên ảnh vệ tinh SPOT5 của thủy hệ 78 khu vực Tây Ninh 78 Hình 3.9 Thông tin CSDL thủy hệ tỉnh Tây Ninh 79 Hình 3.10 Giải đoán chiết tách thông tin trên ảnh vệ tinh SPOT5 của giao thông .79 khu vực Tây Ninh 79 Hình 3.11 Giải đoán chiết tách thông tin trên ảnh vệ tinh SPOT5 của dân cư 80 khu vực Tây Ninh 80 Hình 3.12 Thông tin CSDL dân cư tỉnh Tây Ninh 80 Hình 3.13.Thông tin chi tiết về dân cư, hành chính huyện, thị xã trực thuộc tỉnh .81 Tây Ninh 81 Hình 3.14.Sơ đồ quy trình công nghệ xây dựng CSDL chuyên đề 82 thông tin địa lý quân sự cho tỉnh Tây Ninh 82 Bảng 3.15 Chọn tỉnh Tây Ninh để nhập CSDL 86 Hình 3.16 Chọn kiểu nguồn dữ liệu 86 Hình 3.17 Nhập dữ liệu cho từng đối tượng 87 Hình 3.18 Bảng thông tin thuộc tính của lớp dữ liệu sau khi nhập từ Excel 87 Hình 3.19 Cơ sở dữ liệu dân cư cơ sở hạ tầng 88 Hình 3.20 Cơ sở dữ liệu thủy hệ 88 Hình 3.21 Các lớp dữ liệu thông tin liên lạc 89 9 Hình 3.22 Chọn tệp dữ liệu Excel 89 Hình 3.23 Nhập dữ liệu cho lớp Trạm thông tin 90 Hình 3.24 Bảng thuộc tính sau khi được nhập vào CSDL 90 Hình 3.25 Bản đồ chuyên đề thông tin liên lạc tỉnh Tây Ninh 91 Hình 3.26 Bản đồ chuyên đề y tế tỉnh Tây Ninh 91 Hình 3.27 Các lớp chuyên đề CSDL khu vực phòng thủ 92 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Đặc tính kỹ thuật của các bộ cảm biến trên các vệ tinh Landsat 1-5 .28 Bảng 1.2: Đặc tính kỹ thuật của ảnh SPOT 5 36 10 ... MAI NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU ĐỊA LÝ QUÂN SỰ HỖ TRỢ KHU VỰC PHÒNG THỦ TỈNH TÂY NINH SỬ DỤNG DỮ LIỆU ẢNH VIỄN THÁM ĐỘ PHÂN GIẢI CAO Chuyên ngành: Bản đồ viễn thám hệ thông tin địa lý. .. Chính vậy, đề tài ? ?Nghiên cứu xây dựng sở liệu địa lý quân hỗ trợ xây dựng khu vực phòng thủ tỉnh Tây Ninh sử dụng liệu ảnh viễn thám độ phân giải cao? ?? có ý nghĩa khoa học thực tiễn cao giai đoạn... số giải pháp việc xây dựng khu vực phòng thủ tỉnh Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu tổng quan liệu ảnh viễn thám độ phân giải cao - Thu thập, phân tích, tổng hợp đánh giá tài liệu - Xây dựng

Ngày đăng: 20/04/2018, 18:39

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Kim Anh (2004), Nguyên lý của các hệ cơ sở dữ liệu, Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyên lý của các hệ cơ sở dữ liệu
Tác giả: Nguyễn Kim Anh
Nhà XB: Nhà xuấtbản Đại học quốc gia Hà Nội
Năm: 2004
3. Báo cáo Kinh tế - Kỹ thuật dự án “ Điều tra, thu thập, cập nhật CDLĐH và thông tin ĐLQS hỗ trợ xây dựng khu vực phòng thủ các tỉnh biên giới phía Bắc và phía Tây Nam bằng công nghệ địa hình tiên tiến”.Cục Bản đồ/ Bộ Tổng Tham mưu Sách, tạp chí
Tiêu đề: “ Điều tra, thu thập, cập nhật CDLĐHvà thông tin ĐLQS hỗ trợ xây dựng khu vực phòng thủ các tỉnh biên giới phía Bắcvà phía Tây Nam bằng công nghệ địa hình tiên tiến”
4. Cục Bản đồ/BTTM (2008), Thông tin địa hình quân sự, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tin địa hình quân sự
Tác giả: Cục Bản đồ/BTTM
Năm: 2008
5. Cục Đo đạc và Bản đồ, Tài liệu tập huấn chuẩn cơ sở dữ liệu địa lý, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu tập huấn chuẩn cơ sở dữ liệu địa lý
6. Đề tài KX09-07 (2006), xây dựng thế trận quốc phòng toàn dân và thế trận an ninh nhân dân bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: xây dựng thế trận quốc phòng toàn dân và thếtrận an ninh nhân dân bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa
Tác giả: Đề tài KX09-07
Năm: 2006
7. Nguyễn Khắc Thời, Phạm Vọng Thành, Trần Quốc Vinh, Nguyễn Thị Thu Hiền (2011), Giáo trình viễn thám, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình viễn thám
Tác giả: Nguyễn Khắc Thời, Phạm Vọng Thành, Trần Quốc Vinh, Nguyễn Thị Thu Hiền
Năm: 2011
8. Nguyễn Ngọc Thạch, Nguyễn Tuấn Dũng, Nguyễn Mạnh Cường (2001), Viễn thám và hệ thông tin địa lý ứng dụng, Trường Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Viễn thám và hệ thông tin địa lý ứng dụng
Tác giả: Nguyễn Ngọc Thạch, Nguyễn Tuấn Dũng, Nguyễn Mạnh Cường
Năm: 2001
9. Nguyễn Thị Hồng Huê (2016), Xây dựng cơ sở dữ liệu địa hình và thông tin địa lý quân sự hỗ trợ xây dựng khu vực phòng thủ các tỉnh tuyến biên giới phía Bắc (lấy ví dụ tỉnh Hà Giang) bằng công nghệ địa hình tiên tiến, Trường Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng cơ sở dữ liệu địa hình và thôngtin địa lý quân sự hỗ trợ xây dựng khu vực phòng thủ các tỉnh tuyến biên giới phíaBắc (lấy ví dụ tỉnh Hà Giang) bằng công nghệ địa hình tiên tiến
Tác giả: Nguyễn Thị Hồng Huê
Năm: 2016
10. Nguyễn Trường Xuân (2009), Công nghệ hệ thông địa lý, Trường Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ hệ thông địa lý
Tác giả: Nguyễn Trường Xuân
Năm: 2009
11. Nguyễn Trường Xuân (2010), Cơ sở dữ liệu nền địa lý, Trường Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở dữ liệu nền địa lý
Tác giả: Nguyễn Trường Xuân
Năm: 2010

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w