1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ TÍNH HỢP LÝ VỀ PHÂN BỐ KHÔNG GIAN CỦA ĐẤT PHI NÔNG NGHIỆP TRONG PHƯƠNG ÁN QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT HUYỆN CHÂU THÀNH, TỈNH SÓC TRĂNG TRÊN CƠ SỞ ỨNG DỤNG GIS VÀ PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH ĐA CHỈ TIÊU

90 229 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 1,99 MB

Nội dung

Đất đai là tài nguyên hữu hạn, tư liệu sản xuất đặc biệt, là nguồn nội lực, nguồn vốn to lớn, là thành phần quan trọng hàng đầu của môi trường sống, địa bàn phân bố dân cư, xây dựng các cơ sở kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh và quốc phòng; có ý nghĩa kinh tế, xã hội sâu sắc trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Với vị trí và vai trò đặc biệt của đất đai, cần thiết phải có một chiến lược tổng thể sử dụng nguồn tài nguyên quý giá của Quốc gia thông qua quy hoạch sử dụng đất. Vì vậy, quy hoạch sử dụng đất đã được thể chế hóa bằng hệ thống các văn bản pháp luật. Công tác quy hoach sử dụng đất đai được Nhà nước coi trọng. Luật Đất đai năm 2013 (chương 4, điều 35 – 51) quy định rõ nội dung lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất theo ngành, theo cấp lãnh thổ hành chính và được cụ thể hóa tại Nghị định số 432014NĐCP ngày 1552014 của Chính phủ và Thông tư số 292014TTBTNMT ngày 0262014 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về quy định chi tiết việc lập, điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất. Quy hoạch sử dụng đất đai nhằm đáp ứng yêu cầu quản lý đất đai của Nhà nước, nó mang tính tổng quát và bao hàm, liên quan đến nhiều ngành, nhiều đối tượng sử dụng đất với các mục đích khác nhau. Việc quy hoạch sử dụng đất phải đi trước một bước, làm cơ sở cho các ngành tiến hành quy hoạch của ngành mình, như vậy mới khắc phục được những tồn tại trong quá trình sử dụng đất đai. Công tác lập, triển khai quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất về cơ bản ngày càng hoàn thiện và đạt được kết quả tích cực, nhưng bên cạnh đó vẫn còn tồn tại nhiều vấn đề cần phải giải quyết: việc lựa chọn địa điểm bố trí công trình quy hoạch gặp nhiều khó khăn, đôi khi thực hiện theo cảm tính, tương đối, dựa trên đánh giá một vài yếu tố nổi bật nhất với nhà quy hoạch, chưa tính đến các yếu tố tác động của môi trường và xã hội. Vì vậy, tính hợp lý của phương án quy hoạch không được quan tâm đúng mức, dễ gây nên tình trạng quy hoạch treo, kém hiệu quả, thường xuyên phải điều chỉnh, gây tốn kém về kinh tế và ảnh hưởng đến xã hội. Đánh giá tính hợp lý của phương án QHSDĐ là một vấn đề phức tạp, đòi hỏi người đánh giá phải có kiến thức sâu rộng, am hiểu nhiều lĩnh vực và sử dụng phương pháp đánh giá đúng đắn. Cơ sở để đánh giá là dựa trên các tiêu chí khác nhau về tự nhiên, kinh tế, xã hội, môi trường. Các vấn đề nêu trên được giải quyết bằng phương pháp phân tích đa chỉ tiêu. Ứng dụng GIS để thực hiện quy trình đánh giá giúp đạt được kết quả tối ưu. GIS cho phép chúng ta phân tích, xử lý dữ liệu không gian, tính toán đến nhiều chỉ tiêu và tích hợp các lớp thông tin phục vụ cho việc đánh giá tính hợp lý về vị trí không gian của các đối tượng QHSDĐ dựa trên việc tính toán các chỉ tiêu. Xuất phát từ những lý do này, đề tài nghiên cứu: “Đánh giá tính hợp lý về phân bố không gian của đất phi nông nghiệp trong phương án quy hoạch sử dụng đất huyện Châu Thành, tỉnh Sóc Trăng trên cơ sở ứng dụng GIS và phương pháp phân tích đa chỉ tiêu” có tính cấp thiết cao.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Tạ Thị Thúy Khải ĐÁNH GIÁ TÍNH HỢP LÝ VỀ PHÂN BỐ KHƠNG GIAN CỦA ĐẤT PHI NÔNG NGHIỆP TRONG PHƯƠNG ÁN QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT HUYỆN CHÂU THÀNH, TỈNH SÓC TRĂNG TRÊN CƠ SỞ ỨNG DỤNG GIS VÀ PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH ĐA CHỈ TIÊU LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội – Năm 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Tạ Thị Thúy Khải ĐÁNH GIÁ TÍNH HỢP LÝ VỀ PHÂN BỐ KHƠNG GIAN CỦA ĐẤT PHI NÔNG NGHIỆP TRONG PHƯƠNG ÁN QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT HUYỆN CHÂU THÀNH, TỈNH SÓC TRĂNG TRÊN CƠ SỞ ỨNG DỤNG GIS VÀ PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH ĐA CHỈ TIÊU Chuyên ngành: Quản lý đất đai Mã số: 60.85.01.03 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS TRẦN QUỐC BÌNH Hà Nội – Năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn: “Đánh giá tính hợp lý phân bố khơng gian đất phi nông nghiệp phương án quy hoạch sử dụng đất huyện Châu Thành, tỉnh Sóc Trăng sở ứng dụng GIS phương pháp phân tích đa tiêu” cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, tài liệu nêu luận văn trung thực chưa công bố luận văn khác Tôi xin cam đoan thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Tạ Thị Thúy Khải LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chương trình sau đại học viết luận văn này, ngồi nỗ lực thân, tơi nhận hướng dẫn nhiệt tình, chu đáo thầy cô Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội Trước tiên, xin chân thành cảm ơn thầy cô khoa Địa lý, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội, đặc biệt thầy tận tình dạy bảo cho tơi suốt q trình học tập trường Tơi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến giáo viên hướng dẫn khoa học PGS TS Trần Quốc Bình tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình hồn thành luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn tới gia đình, người thân, cán đồng nghiệp bạn bè tạo điều kiện mặt cho tơi q trình thực đề tài Mặc dù tơi có nhiều cố gắng để hoàn thiện luận văn cách tốt tất khả khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đóng góp q báu thầy bạn Một lần xin trân trọng cảm ơn! Tác giả luận văn Tạ Thị Thúy Khải MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT VÀ NHU CẦU ĐÁNH GIÁ TÍNH HỢP LÝ VỀ PHÂN BỐ KHƠNG GIAN CỦA CÁC ĐỐI TƯỢNG QUY HOẠCH 1.1 Tổng quan quy hoạch sử dụng đất 1.1.1 Khái niệm quy hoạch sử dụng đất 1.1.2 Mục đích, nguyên tắc lập quy hoạch sử dụng đất 1.1.3 Căn pháp lý quy hoạch sử dụng đất cấp huyện 1.1.4 Nội dung lập quy hoạch sử dụng đất cấp huyện 1.2 Vấn đề đánh giá tính hợp lý phân bố khơng gian đối tượng quy hoạch sử dụng đất 1.2.1 Sự cần thiết phải đánh giá tính hợp lý phân bố không gian đối tượng quy hoạch sử dụng đất 1.2.2 Các yêu cầu đặt tốn đánh giá tính hợp lý phân bố không gian đối tượng quy hoạch sử dụng đất 1.3 Tổng quan GIS phương pháp phân tích đa tiêu 10 1.3.1 Khái niệm GIS 10 1.3.2 Phương pháp phân tích đa tiêu 12 1.3.3 Tình hình nghiên cứu ứng dụng GIS phương pháp phân tích đa tiêu đánh giá tính hợp lý phân bố không gian đối tượng quy hoạch sử dụng đất 17 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TÍNH HỢP LÝ VỀ PHÂN BỐ KHƠNG GIAN CỦA CÁC ĐỐI TƯỢNG QHSDĐ PHI NÔNG NGHIỆP 20 2.1 Quy trình đánh giá tính hợp lý phân bố không gian đất phi nông nghiệp 20 2.1.1 Thu thập tài liệu, số liệu khu vực nghiên cứu tài liệu chuyên môn 20 2.1.2 Chuẩn bị liệu đầu vào 21 2.1.3 Chuẩn hóa liệu thu thập 21 2.1.4 Lựa chọn loại đất cần đánh giá, xác định yêu cầu đánh giá 21 2.1.5 Phân loại tính điểm lớp đầu vào, xác định trọng số cho yếu tố, tính giá trị hợp lý 22 2.1.6 Tính điểm cho phương án quy hoạch 24 2.1.7 Đánh giá tính hợp lý phương án quy hoạch, hiển thị trình bày kết đánh giá 25 2.2 Các tiêu đánh giá tính hợp lý vị trí khơng gian phương án quy hoạch sử dụng đất 25 2.2.1 Chỉ tiêu đánh giá quy hoạch đất cụm công nghiệp 26 2.2.2 Chỉ tiêu đánh giá quy hoạch đất sở giáo dục đào tạo 28 2.2.3 Chỉ tiêu đánh giá quy hoạch đất bãi thải, xử lý chất thải 29 2.2.4 Chỉ tiêu đánh giá quy hoạch đất nghĩa trang, nghĩa địa 30 CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ TÍNH HỢP LÝ VỀ PHÂN BỐ KHÔNG GIAN CỦA ĐẤT PHI NÔNG NGHIỆP TRONG PHƯƠNG ÁN QHSDĐ HUYỆN CHÂU THÀNH, TỈNH SÓC TRĂNG 32 3.1 Khái quát khu vực nghiên cứu 32 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 32 3.1.2 Các nguồn tài nguyên 34 3.1.3 Điều kiện kinh tế - xã hội 35 3.2 Giới thiệu phương án quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 huyện Châu Thành, tỉnh Sóc Trăng 38 3.3 Phân tích liệu 41 3.3.1 Chuẩn bị liệu đầu vào 41 3.3.2 Đánh giá tính hợp lý phân bố không gian đất cụm công nghiệp 43 3.3.3 Đánh giá tính hợp lý phân bố không gian đất giáo dục - đào tạo 51 3.3.4 Đánh giá tính hợp lý phân bố không gian đất bãi thải, xử lý chất thải 57 3.3.5 Đánh giá tính hợp lý phân bố không gian đất nghĩa trang, nghĩa địa 66 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 PHỤ LỤC 77 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Chỉ số ngẫu nhiên ứng với số nhân tố (RI) 15 Bảng 3.1: Một số tiêu phát triển kinh tế huyện Châu Thành 35 Bảng 3.2: Diện tích, cấu loại đất huyện Châu Thành năm 2015 37 Bảng 3.3: Diện tích, cấu loại đất huyện Châu Thành năm 2020 40 Bảng 3.4: Các lớp liệu đầu vào 43 Bảng 3.5: Các tiêu đánh giá vị trí quy hoạch đất cụm công nghiệp 44 Bảng 3.6: Trọng số nhóm tiêu đánh giá quy hoạch đất cụm công nghiệp 45 Bảng 3.7: Trọng số tiêu nhóm kinh tế 45 Bảng 3.8: Trọng số tiêu nhóm xã hội 45 Bảng 3.9:Trọng số tiêu nhóm mơi trường 45 Bảng 3.10: Trọng số chung tiêu đánh giá quy hoạch đất cụm công nghiệp 46 Bảng 3.11: Phân khoảng tiêu đánh giá quy hoạch đất cụm công nghiệp 47 Bảng 3.12: Giá trị hợp lý vị trí quy hoạch đất cụm công nghiệp 50 Bảng 3.13: Các tiêu đánh giá vị trí quy hoạch đất giáo dục - đào tạo 51 Bảng 3.14: Trọng số chung tiêu đánh giá quy hoạch đất giáo dục - đào tạo 52 Bảng 3.15: Phân khoảng tiêu đánh giá quy hoạch đất sở giáo dục - đào tạo 53 Bảng 3.16: Giá trị hợp lý vị trí quy hoạch đất sở giáo dục - đào tạo 56 Bảng 3.17: Các tiêu đánh giá vị trí quy hoạch đất bãi thải, xử lý chất thải 58 Bảng 3.18: Trọng số chung tiêu đánh giá quy hoạch đất bãi thải, xử lý chất thải 59 Bảng 3.19: Phân khoảng tiêu đánh giá quy hoạch đất bãi thải, xử lý chất thải 60 Bảng 3.20: Giá trị hợp lý vị trí quy hoạch đất bãi thải, xử lý chất thải 63 Bảng 3.21: Các tiêu đánh giá vị trí quy hoạch đất nghĩa trang, nghĩa địa 66 Bảng 3.22: Trọng số chung tiêu đánh giá quy hoạch đất nghĩa trang, nghĩa địa 67 Bảng 3.23: Phân khoảng tiêu đánh giá quy hoạch đất nghĩa trang, nghĩa địa 68 Bảng 3.24: Giá trị hợp lý vị trí quy hoạch đất nghĩa trang, nghĩa địa 70 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Sơ đồ khái quát GIS 11 Hình 1.2: Thang điểm so sánh tiêu 15 Hình 2.1: Quy trình đánh giá tính hợp lý vị trí khơng gian phương án quy hoạch sử dụng đất phi nông nghiệp 20 Hình 2.2: Cách tính trọng số tiêu 23 Hình 2.3: Phương pháp tính điểm cho phương án quy hoạch 24 Hình 3.1: Vị trí huyện Châu Thành tỉnh Sóc Trăng 32 Hình 3.2: Lỗi topology đối tượng lớp liệu đầu vào 42 Hình 3.3: Raster giá trị lớp đầu vào đánh giá quy hoạch đất cụm cơng nghiệp 47 Hình 3.4: Bảng tính Raster giá trị hợp lý đất cụm cơng nghiệp 49 Hình 3.5: Raster giá trị hợp lý đất cụm công nghiệp 49 Hình 3.6: Vị trí quy hoạch đất cụm công nghiệp 50 Hình 3.7: Raster giá trị hợp lý đất sở giáo dục - đào tạo 55 Hình 3.8: Raster giá trị hợp lý đất sở giáo dục - đào tạo 56 Hình 3.9: Biểu đồ thống kê giá trị hợp lý quy hoạch đất giáo dục- đào tạo 57 Hình 3.10: Raster giá trị lớp đầu vào đánh giá quy hoạch đất bãi thải, xử lý chất thải 62 Hình 3.11: Raster giá trị hợp lý đất bãi thải, xử lý chất thải 63 Hình 3.12: Một số hình ảnh thu gom rác thải huyện Châu Thành 64 Hình 3.13: Biểu đồ thống kê giá trị hợp lý quy hoạch đất bãi thải, xử lý chất thải 64 Hình 3.14: Vị trí quy hoạch bãi chơn lấp rác xã Thuận Hịa 65 Hình 3.15: Vị trí quy hoạch bãi chơn lấp rác xã Hồ Đắc Kiện 65 Hình 3.16: Vị trí đề xuất quy hoạch bãi chơn lấp rác luận văn 66 Hình 3.17: Raster giá trị lớp đầu vào đánh giá quy hoạch đất nghĩa trang, nghĩa địa 69 Hình 3.18: Raster giá trị hợp lý đất nghĩa trang, nghĩa địa 70 Hình 3.19: Vị trí quy hoạch đất nghĩa trang, nghĩa địa chưa hợp lý 71 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đất đai tài nguyên hữu hạn, tư liệu sản xuất đặc biệt, nguồn nội lực, nguồn vốn to lớn, thành phần quan trọng hàng đầu môi trường sống, địa bàn phân bố dân cư, xây dựng sở kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh quốc phịng; có ý nghĩa kinh tế, xã hội sâu sắc nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Với vị trí vai trị đặc biệt đất đai, cần thiết phải có chiến lược tổng thể sử dụng nguồn tài nguyên quý giá Quốc gia thơng qua quy hoạch sử dụng đất Vì vậy, quy hoạch sử dụng đất thể chế hóa hệ thống văn pháp luật Cơng tác quy hoach sử dụng đất đai Nhà nước coi trọng Luật Đất đai năm 2013 (chương 4, điều 35 – 51) quy định rõ nội dung lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất theo ngành, theo cấp lãnh thổ hành cụ thể hóa Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 Chính phủ Thông tư số 29/2014/TT-BTNMT ngày 02/6/2014 Bộ Tài nguyên Môi trường quy định chi tiết việc lập, điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Quy hoạch sử dụng đất đai nhằm đáp ứng yêu cầu quản lý đất đai Nhà nước, mang tính tổng quát bao hàm, liên quan đến nhiều ngành, nhiều đối tượng sử dụng đất với mục đích khác Việc quy hoạch sử dụng đất phải trước bước, làm sở cho ngành tiến hành quy hoạch ngành mình, khắc phục tồn trình sử dụng đất đai Công tác lập, triển khai quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất ngày hoàn thiện đạt kết tích cực, bên cạnh cịn tồn nhiều vấn đề cần phải giải quyết: việc lựa chọn địa điểm bố trí cơng trình quy hoạch gặp nhiều khó khăn, đơi thực theo cảm tính, tương đối, dựa đánh giá vài yếu tố bật với nhà quy hoạch, chưa tính đến yếu tố tác động mơi trường xã hội Vì vậy, tính hợp lý phương án quy hoạch không quan tâm mức, dễ gây nên tình trạng quy hoạch treo, hiệu quả, thường xuyên phải điều chỉnh, gây tốn kinh tế ảnh hưởng đến xã hội Đánh giá tính hợp lý phương án QHSDĐ vấn đề phức tạp, đòi hỏi người đánh giá phải có kiến thức sâu rộng, am hiểu nhiều lĩnh vực sử dụng phương pháp đánh giá đắn Cơ sở để đánh giá dựa tiêu chí khác tự nhiên, kinh tế, xã hội, môi trường Các vấn đề nêu giải phương pháp phân tích đa tiêu Ứng dụng GIS để thực quy trình đánh giá giúp đạt kết tối ưu GIS cho phép phân tích, xử lý liệu khơng gian, tính tốn đến nhiều tiêu tích hợp lớp thơng tin phục vụ cho việc đánh giá tính hợp lý vị trí khơng gian đối tượng QHSDĐ dựa việc tính tốn tiêu Xuất phát từ lý này, đề tài nghiên cứu: “Đánh giá tính hợp lý phân bố khơng gian đất phi nông nghiệp phương án quy hoạch sử dụng đất huyện Châu Thành, tỉnh Sóc Trăng sở ứng dụng GIS phương pháp phân tích đa tiêu” có tính cấp thiết cao Mục tiêu nghiên cứu Xây dựng phương pháp đánh giá tính hợp lý phân bố không gian đối tượng đất phi nông nghiệp phương án QHSDĐ cấp huyện Châu Thành, tỉnh Sóc Trăng sở ứng dụng GIS phương pháp phân tích đa tiêu Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu tổng quan QHSDĐ nhu cầu đánh giá tính hợp lý không gian đối tượng phương án QHSDĐ - Nghiên cứu quy trình ứng dụng GIS phương pháp phân tích đa tiêu việc đánh giá tính hợp lý vị trí khơng gian đất phi nông nghiệp phương án QHSDĐ cấp huyện - Ứng dụng quy trình để đánh giá tính hợp lý vị trí khơng gian số loại đất phi nông nghiệp phương án QHSDĐ huyện Châu Thành, tỉnh Sóc Trăng Từ đó, đưa số kiến nghị nhằm điều chỉnh phương án QHSDĐ cho hợp lý Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian nghiên cứu: Đề tài thực địa bàn huyện Châu Thành, tỉnh Sóc Trăng Phạm vi khoa học: Đề tài giới hạn nghiên cứu vấn đề: Đánh giá tính hợp lý phân bố khơng gian số loại đất phi nông nghiệp phương án QHSDĐ cấp huyện sở ứng dụng GIS phương pháp phân tích đa tiêu Cụ thể: - Đất cụm công nghiệp; - Đất sở giáo dục – đào tạo; - Đất bãi thải, xử lý rác thải; - Đất nghĩa trang, nghĩa địa ... ĐÁNH GIÁ TÍNH HỢP LÝ VỀ PHÂN BỐ KHƠNG GIAN CỦA ĐẤT PHI NÔNG NGHIỆP TRONG PHƯƠNG ÁN QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT HUYỆN CHÂU THÀNH, TỈNH SÓC TRĂNG TRÊN CƠ SỞ ỨNG DỤNG GIS VÀ PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH ĐA CHỈ... luận văn: ? ?Đánh giá tính hợp lý phân bố khơng gian đất phi nông nghiệp phương án quy hoạch sử dụng đất huyện Châu Thành, tỉnh Sóc Trăng sở ứng dụng GIS phương pháp phân tích đa tiêu? ?? cơng trình nghiên... cứu ứng dụng GIS phương pháp phân tích đa tiêu đánh giá tính hợp lý phân bố khơng gian đối tượng quy hoạch sử dụng đất 17 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TÍNH HỢP LÝ VỀ PHÂN BỐ KHƠNG GIAN

Ngày đăng: 20/04/2018, 19:18

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường, Bộ Xây dựng (2001), Thông t ư số 01/2001/TTLT/BKHCNMT-BXD h ướng dẫn các quy định về bảo vệ môi trường đối với việc lựa chọn địa điểm, xây dựng và vận hành bãi chôn lấp chất thải rắn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư số 01/2001/TTLT/BKHCNMT-BXD hướng dẫn các quy định về bảo vệ môi trường đối với việc lựa chọn địa điểm, xây dựng và vận hành bãi chôn lấp chất thải rắn
Tác giả: Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường, Bộ Xây dựng
Năm: 2001
2. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2014), Thông t ư số 28/2014/TT-BTNMT ngày 02 tháng 6 n ăm 2014 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định về thống kê, kiểm kê đất đai và lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư số 28/2014/TT-BTNMT ngày 02 tháng 6 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định về thống kê, kiểm kê đất đai và lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất
Tác giả: Bộ Tài nguyên và Môi trường
Năm: 2014
3. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2014), Thông t ư số 29/2014/TT-BTNMT ngày 02 tháng 6 n ăm 2014 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định chi tiết việc lập, điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư số 29/2014/TT-BTNMT ngày 02 tháng 6 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định chi tiết việc lập, điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất
Tác giả: Bộ Tài nguyên và Môi trường
Năm: 2014
4. Bộ Xây dựng (2009), Tiêu chuẩn quy hoạch xây dựng nông thôn, NXB Xây dựng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiêu chuẩn quy hoạch xây dựng nông thôn
Tác giả: Bộ Xây dựng
Nhà XB: NXB Xây dựng
Năm: 2009
7. Nguyễn Văn Đức (2001), Giáo trình hệ thông tin địa lý, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuậ t, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình hệ thông tin địa lý
Tác giả: Nguyễn Văn Đức
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 2001
8. Bùi V ăn Ga, Nguyễn Ngọc Diệp, Bùi Thị Minh Tú, Nguyễn Trung Dũng (2001), Phần mềm hỗ trợ quy hoạch bãi chôn lấp rác, Trung tâm Nghiên cứu Môi tr ường , Đại học Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phần mềm hỗ trợ quy hoạch bãi chôn lấp rác, Trung tâm Nghiên cứu Môi trường
Tác giả: Bùi V ăn Ga, Nguyễn Ngọc Diệp, Bùi Thị Minh Tú, Nguyễn Trung Dũng
Năm: 2001
9. Nguyễn Hữu Ngữ (2010), Bài giảng Quy hoạch sử dụng đất , Đại học Huế - Trường Đại học Nông Lâm, Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng Quy hoạch sử dụng đất
Tác giả: Nguyễn Hữu Ngữ
Năm: 2010
11. Nguyễn Đăng Phương Thảo (2011), Ứng dụng GIS và phương pháp phân tích đa chỉ tiêu xác định vị trí bãi chôn lấp chất thải rắn cho quận Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh, Hội thảo ứng dụng GIS toàn quốc năm 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng dụng GIS và phương pháp phân tích đa chỉ tiêu xác định vị trí bãi chôn lấp chất thải rắn cho quận Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh
Tác giả: Nguyễn Đăng Phương Thảo
Năm: 2011
12. Nguyễn Xuân Linh (2015), Ứng dụng phương pháp phân tích đa chỉ tiêu ISM/F – ANP và GIS trong lựa chọn vị trí quy hoạch bãi chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình. Luận văn Thạc sỹ khoa học, Trường ĐH KHTN, ĐHQGHN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng dụng phương pháp phân tích đa chỉ tiêu ISM/F – ANP và GIS trong lựa chọn vị trí quy hoạch bãi chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình
Tác giả: Nguyễn Xuân Linh
Năm: 2015
13. Lê Phương Thúy (2009), Ứng dụng GIS và phương pháp phân tích đa chỉ tiêu lựa chọn địa điểm bố trí bãi chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt phục vụ quy hoạch sử dụng đất (lấy ví dụ huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội. Luận văn Thạc sỹ khoa học, Trường ĐH KHTN, ĐHQGHN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng dụng GIS và phương pháp phân tích đa chỉ tiêu lựa chọn địa điểm bố trí bãi chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt phục vụ quy hoạch sử dụng đất (lấy ví dụ huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội
Tác giả: Lê Phương Thúy
Năm: 2009
15. TCXDVN 261 - 2001 (2002), Bãi chôn lấp chất thải rắn - Tiêu chuẩn thiết kế , NXB Xây dựng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bãi chôn lấp chất thải rắn - Tiêu chuẩn thiết kế
Tác giả: TCXDVN 261 - 2001
Nhà XB: NXB Xây dựng
Năm: 2002
16. TCXDVN 6696: 2009 (2009), Bãi chôn lấp chất thải rắn - Yêu cầu chung về bảo vệ môi trường, NXB Xây dựng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bãi chôn lấp chất thải rắn - Yêu cầu chung về bảo vệ môi trường
Tác giả: TCXDVN 6696: 2009
Nhà XB: NXB Xây dựng
Năm: 2009
17. TCXDVN 3907: 2011 (2011), Tr ường mầm non - Tiêu chuẩn thiết kế, NXB Xây dựng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trường mầm non - Tiêu chuẩn thiết kế
Tác giả: TCXDVN 3907: 2011
Nhà XB: NXB Xây dựng
Năm: 2011
18. TCXDVN 8794: 2011 (2011), Trường học phổ thông - Tiêu chuẩn thiết kế, NXB Xây dựng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trường học phổ thông - Tiêu chuẩn thiết kế
Tác giả: TCXDVN 8794: 2011
Nhà XB: NXB Xây dựng
Năm: 2011
19. TCXDVN 4616 - 1987 (1987), Nhóm quy chuẩn khảo sát xây dựng, Bộ Xây dựng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhóm quy chuẩn khảo sát xây dựng
Tác giả: TCXDVN 4616 - 1987
Năm: 1987
20. TCXDVN 7956 - 2008 (2008), Nghĩa trang đô thị - Tiêu chuẩn thiết kế, NXB Xây dựng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghĩa trang đô thị - Tiêu chuẩn thiết kế
Tác giả: TCXDVN 7956 - 2008
Nhà XB: NXB Xây dựng
Năm: 2008
21. Phùng Vũ Thắng (2012), Ứng dụng phương pháp phân tích đa chỉ tiêu và GIS trong đánh giá tính hợp lý về vị trí không gian của các đối tượng quy hoạch sử dụng đất cấp huyện. Luận văn Thạc sỹ khoa học, Trường ĐH KHTN, ĐHQGHN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng dụng phương pháp phân tích đa chỉ tiêu và GIS trong đánh giá tính hợp lý về vị trí không gian của các đối tượng quy hoạch sử dụng đất cấp huyện
Tác giả: Phùng Vũ Thắng
Năm: 2012
24. A. A. Isalou, et al. (2012), Landfill site selection using integrated fuzzy logic and analytic network process (F-ANP), Springer-Verlag, 68(6), pp 1745- 1755 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Landfill site selection using integrated fuzzy logic and analytic network process (F-ANP)
Tác giả: A. A. Isalou, et al
Năm: 2012
10. Hệ thống thông tin địa lý. http://vi.wikipedia.org/wiki/Hệ_thống_Thông_tin_Địa_lý Link
25. Analytic Hierachy Process Tutorial. http://people.revoledu.com/kardi/tutorial/AHP 26. Analytic Hierachy Process.http://en.wikipedia.org/wiki/Analytic_Hierarchy_Process Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w