1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Biến đổi quy mô gia đình ở hà nội nghiên cứu so sánh ở vùng nông thôn và đô thị

128 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 128
Dung lượng 1,4 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -ĐOÀN NGỌC MỸ DUN BIẾN ĐỔI QUY MƠ GIA ĐÌNH Ở HÀ NỘI: NGHIÊN CỨU SO SÁNH Ở VÙNG NÔNG THÔN VÀ ĐÔ THỊ Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Xã hội học Mã số: 8310301.01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS Hoàng Bá Thịnh Hà Nội – Năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học tơi nghiên cứu thực Các số liệu nghiên cứu thu thập khách quan chưa công bố cơng trình khác Các thơng tin trích dẫn Luận văn đầy đủ theo quy định Tác giả Đoàn Ngọc Mỹ Duyên LỜI CẢM ƠN Để hồn thành Luận văn này, tơi nhận nhiều động viên, chia sẻ giúp đỡ Trước hết, xin bày tỏ trân trọng, lịng biết ơn sâu sắc đến GS.TS Hồng Bá Thịnh – người trực tiếp hướng dẫn, tạo động lực cho tơi suốt q trình nghiên cứu Tiếp đến, xin chân thành cảm ơn thầy cô Khoa Xã hội học – Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội tận tình dạy trang bị cho kiến thức cần thiết suốt thời gian ngồi ghế giảng đường để làm tảng thực nghiên cứu Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến bạn sinh viên K61 Khoa Xã hội học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn hỗ trợ suốt trình thu thập liệu, cảm ơn gia đình bạn bè ln động viên làm chỗ dựa tinh thần cho tơi suốt q trình hồn thành luận văn Mặc dù thân tơi nỗ lực cố gắng, song thời gian có hạn, kinh lực thân cịn hạn chế nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận góp ý thầy giáo để luận văn tơi hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 10 năm 2020 Tác giả Đoàn Ngọc Mỹ Duyên MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ý nghĩa nghiên cứu 10 2.1 Ý nghĩa lý luận 10 2.2 Ý nghĩa thực tiễn 10 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 11 3.1 Mục đích nghiên cứu 11 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 11 Đối tƣợng, khách thể, phạm vi nghiên cứu 11 4.1 Đối tượng nghiên cứu 11 4.2 Khách thể nghiên cứu 11 4.3 Phạm vi nghiên cứu 12 Câu hỏi nghiên cứu 12 Giả thuyết nghiên cứu 12 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 12 1.1.1 Những cơng trình nghiên cứu liên quan đến biến đổi quy mơ gia đình 13 1.1.2 Những cơng trình nghiên cứu yếu tố tác động đến biến đổi quy mơ gia đình 23 1.2 Các khái niệm công cụ 27 1.2.1 Gia đình 27 1.2.2 Hộ gia đình 28 1.2.3 Quy mô gia đình 29 1.2.4 Biến đổi gia đình 30 1.2.5 Biến đổi quy mơ gia đình 30 1.3 Lý thuyết 30 1.3.1 Lý thuyết biến đổi xã hội 30 1.3.2 Lý thuyết đại hóa 32 1.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 34 1.4.1 Phương pháp phân tích tài liệu 34 1.4.2 Phương pháp điều tra bảng hỏi 35 1.4.3 Phương pháp vấn sâu 35 1.5 Khung phân tích 35 1.6 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 36 Tiểu kết chƣơng 38 CHƢƠNG BIẾN ĐỔI QUY MƠ GIA ĐÌNH Ở HÀ NỘI HIỆN NAY 39 2.1 Số hệ gia đình 39 2.2 Số lượng gia đình 49 2.3 Quan điểm người dân số kiểu gia đình 62 Tiểu kết chƣơng 72 CHƢƠNG MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN BIẾN ĐỔI QUY MƠ GIA ĐÌNH Ở HÀ NỘI 72 3.1 Một số yếu tố ảnh hƣởng đến biến đổi quy mơ gia đình Hà Nội 72 3.2 Xu hƣớng biến đổi quy mô gia đình Hà Nội tƣơng lai 83 Tiểu kết chƣơng 89 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 PHỤ LỤC 101 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG ĐỀ TÀI BĐDS Biến động dân số CNH – HĐH Cơng nghiệp hóa – đại hóa CBR Tỷ suất sinh thơ ĐCSVN Đảng Cộng sản Việt Nams HĐND Hội đồng Nhân dân QHTD Quan hệ tình dục TSVM Trong vững mạnh TSGTKS Tỷ số giới tính sinh TCTK Tổng cục thống kê TFR Tổng tỷ suất sinh XHCN Xã hội chủ nghĩa UBND Ủy ban Nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1.2 Quy mơ hộ trung bình Hà Nội năm 2019 (%) 40 Bảng 2.1.3 Mơ hình chung sống hộ gia đình (%) 42 Bảng 2.1.4 Quy mô hộ (người/hộ) trung bình thành thị nơng thơn qua năm (%) 44 Bảng 2.1.5 Mức thu nhập hộ gia đình hai địa bàn so với 10 năm trước (%) 46 Bảng 2.2.1 CBR Hà Nội qua kỳ Tổng điều tra (Đơn vị tính: Số trẻ sinh sống/1000 dân) 50 Bảng 2.2.2 Tổng số (cịn sống) gia đình (%) 50 Bảng 2.2.3 Tỷ số giới tính phân theo thành thị, nông thôn qua kỳ Tổng điều tra Hà Nội (Đơn vị tính: Nam/100 nữ) 52 Bảng 2.2.4 Gia đình cần phải có trai (%) 53 Bảng 2.2.5 Tỷ lệ phụ nữ 15 – 49 tuổi sinh thứ ba trở lên phân chia theo nơi cư trú từ năm 2014 – 2018 58 Bảng 2.3.1 Phân bố dân số từ 15 tuổi trở lên chia theo tình trạng nhân với nơi cư trú, 1/4/2018 (%) 64 Bảng 3.1.1.1 Tương quan giới tính việc phụ nữ có mà khơng kết hôn (%) 72 Bảng 3.1.1.2 Tương quan giới tính chủ trương sống độc thân số người (%) 73 Bảng 3.1.1.3 Tương quan giới tính ý kiến tượng người giới tính sống với (%) 75 Bảng 3.1.1.4 Tương quan giới tính số trai mong muốn (%) 75 Bảng 3.1.1.5 Tương quan giới tính quan điểm nên trụ cột kinh tế gia đình (%) 78 Bảng 3.1.2.1 Tương quan trình độ học vấn nơi cư trú tượng người có giới tính sống với (%) 79 Bảng 3.1.2.2 Tương quan trình độ học vấn nơi cư trú việc phụ nữ có mà không kết hôn (%) 81 Bảng 3.1.2.3 Tương quan trình độ học vấn nơi cư trú việc gia đình phải có trai (%) 82 Bảng 3.2.1 Tỷ lệ phần trăm mong sống già theo giới tính xã Hát Mơn phường Nhân Chính (%) 84 Bảng 3.2.2 Tỷ lệ phần trăm người độ tuổi 15 - 49 mong muốn đẻ thêm (%) 85 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu 2.1.1 Số hệ chung sống xã Hát Mơn phường Nhân Chính (%) 41 Biểu 2.2.1 Phần trăm hộ gia đình có trai gái (%) 53 Biểu 2.2.2 TSGTKS theo trình độ học vấn người mẹ từ năm 2010 đến 2014 (%) 56 Biểu 2.2.3 TSGTKS chia theo điều kiện kinh tế hộ gia đình, năm 2009 giai đoạn 2010 – 2014 (%) 57 Biểu 2.2.4 Ý kiến gia đình cần sinh (%) 61 Biểu 2.3.1 Ý kiến việc phụ nữ có mà khơng kết (%) 65 Biểu 2.3.2 Ý kiến tượng người giới tính sống với (%) 69 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Từ xưa đến nay, gia đình ln thiết chế xã hội nhất, có ý nghĩa to lớn sống cá nhân tồn phát triển xã hội Gia đình xã hội thu nhỏ, diện đầy đủ quan hệ xã hội quan hệ kinh tế, quan hệ giáo dục, quan hệ văn hóa, quan hệ tổ chức, Do đó, nói rằng, trường tồn quốc gia, dân tộc phụ thuộc nhiều vào tồn phát triển gia đình Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định Những lời kêu gọi Hồ Chủ tịch, (tập V, tr 251) rằng: "Nhiều gia đình cộng lại thành xã hội, gia đình tốt xã hội tốt, xã hội tốt gia đình tốt Hạt nhân xã hội gia đình" Đảng, Nhà nước trình xây dựng bảo vệ Tổ quốc quan tâm đến xây dựng gia đình Trong thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, mục tiêu xây dựng gia đình Việt Nam Đảng ta rõ Cương lĩnh 2011 là: "Xây dựng gia đình no ấm, tiến bộ, hạnh phúc, thực tế bào lành mạnh xã hội, môi trường quan trọng, trực tiếp giáo dục nếp sống tình hình nhân cách" (ĐCSVN, 2011) Với người Việt Nam, gia đình có vai trị quan trọng Gia đình không nơi sinh sống, nuôi lớn cá nhân mặt thể chất mà cịn nơi ni dưỡng tâm hồn, hình thành nhân cách cho người Trong suốt năm qua, nghiệp xây dựng gia đình Việt Nam đạt nhiều thành tựu quan trọng, góp phần to lớn vào phát triển kinh tế - xã hội đất nước, giữ gìn phát huy văn hóa, truyền thống tốt đẹp dân tộc, phát triển người Việt Nam mặt Là thiết chế xã hội đặc biệt, gia đình ln mang tính ổn định bền vững linh hoạt Nó ln vận động, để thích nghi với thay đổi xã hội Tuy nhiên, thiết chế khác, gia đình ln chịu tác động yếu tố khách quan chủ quan, dẫn đến biến đổi sâu sắc, mà yếu tố tác động mạnh mẽ phát triển kinh tế - xã hội Có thể thấy rõ ràng thay đổi cấu gia đình, bao gồm quy mơ gia đình quan hệ xã hội ngồi gia đình, giúp cho gia đình thích ứng với điều kiện kinh tế - xã hội mới; có giá trị gia đình truyền thống bị đi, biến đổi dần bảo tồn phát huy như: chức gia đình; tình nghĩa vợ chồng; trách nhiệm hy sinh cha mẹ cái; hiếu thảo với cha mẹ, ông bà, tổ tiên, Đồng thời, gia đình Việt Nam tiếp thu nhiều giá trị đại như: tôn trọng tự cá nhân, quan điểm lựa chọn thành viên gia đình; bình đẳng vợ chồng, nam nữ, Điều cho thấy, gia đình Việt Nam củng cố xây dựng theo xu hướng đại hố: dân chủ, bình đẳng, tự tiến Bên cạnh hội thúc đẩy tiến gia đình Việt Nam tác động kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đặt gia đình Việt Nam đứng trước nhiều thách thức Đặc biệt khu đô thị lớn, gia đình có dấu hiệu khủng hoảng, giá trị gia đình truyền thống bị biến đổi dẫn đến nhiều hệ luỵ Như vậy, thấy biến chuyển xã hội tác động đến gia đình phương diện đưa đến hệ đa chiều Thiết chế có tính bền vững vận động, đổi thích ứng với nhu cầu thời đại Trên bình diện khoa học, xã hội học, nhân học, tâm lý học…, nhiều tác giả phản ánh biến đổi cơng trình nghiên cứu Để nhận diện biến đổi quy mô gia đình, tác giả định chọn đề tài: “Biến đổi quy mơ gia đình Hà Nội nay: Nghiên cứu so sánh vùng nông thôn đô thị” làm đề tài nghiên cứu với hy vọng góp thêm vài nét chấm phá vào tranh gia đình Việt Nam Ý nghĩa nghiên cứu 2.1 Ý nghĩa lý luận Thông qua nghiên cứu này, lý thuyết kỹ xã hội học gia đình vận dụng để tìm hiểu, phân tích biến đổi quy mơ gia đình Hà Nội nay, đặc biệt hai vùng nơng thơn thành thị Nghiên cứu góp phần làm phong phú thêm cho lĩnh vực này, đặc biệt hướng nghiên cứu phân tích biến đổi gia đình nói chung 2.2 Ý nghĩa thực tiễn Nghiên cứu góp phần mơ tả biến đổi quy mơ gia đình quy mơ gia đình Hà Nội nay, đặc biệt hai vùng nông thôn thành thị với số yếu tố tác động đến biến đổi Từ đó, kết khảo sát 10 ... ánh biến đổi cơng trình nghiên cứu Để nhận diện biến đổi quy mơ gia đình, tác giả định chọn đề tài: ? ?Biến đổi quy mơ gia đình Hà Nội nay: Nghiên cứu so sánh vùng nông thôn đô thị? ?? làm đề tài nghiên. .. đến gia đình Việt Nam Đối tƣợng, khách thể, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu Biến đổi quy mô gia đình Việt Nam Hà Nội nay: nghiên cứu so sánh vùng nông thôn thành thị 4.2 Khách thể nghiên. .. số gia đình đơn thân, gia đình có giới tính chung sống CHƢƠNG MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN BIẾN ĐỔI QUY MƠ GIA ĐÌNH Ở HÀ NỘI 3.1 Một số yếu tố ảnh hƣởng đến biến đổi quy mơ gia đình Hà Nội Gia đình

Ngày đăng: 31/03/2021, 21:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w