1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phương thức ứng xử của nguyễn trãi trong quốc âm thi tập

130 1,2K 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 130
Dung lượng 781,22 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC      NGUYỄN THỊ HIỀN PHƯƠNG THỨC ỨNG XỬ CỦA NGUYỄN TRÃI TRONG “QUỐC ÂM THI TẬP” Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Phạm Thị Phương Thái Thái Nguyên – 2016 Xác nhận khoa chuyên môn Xác nhận người hướng dẫn khoa học PGS.TS Phạm Thị Phương Thái i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu độc lập Các số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Các thông tin, số liệu trích dẫn trình nghiên cứu ghi rõ nguồn gốc Thái Nguyên, tháng 11 năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hiền ii LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành kết trình học tập, nghiên cứu lí luận tích lũy kinh nghiệm thực tế tác giả Những kiến thức quý báu mà thầy cô giáo truyền thụ, định hướng làm sáng tỏ ý tưởng, tư tác giả suốt trình thực luận văn Nhân dịp hoàn thành luận văn, xin bày tỏ lòng biết ơn, kính trọng sâu sắc tới PGS.TS Phạm Thị Phương Thái – Trưởng khoa Văn – Xã hội, Đại học Khoa học – Đại học Thái Nguyên tận tình hướng dẫn, giúp đỡ hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Ban chủ nhiệm khoa Văn – xã hội, Ban chủ nhiệm khoa Sau đại học trường Đại học khoa học – Đại học Thái Nguyên giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho trình học tập trình thực luận văn Cuối xin chân thành cảm ơn người thân gia đình, bạn bè động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện cho hoàn thành luận văn Thái Nguyên, tháng 11 năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hiền iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài 1.1 Lí khoa học 1.2 Lí thực tiễn Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Mục đích nghiên cứu 5.2 Nhiệm vụ nghiên cứu…………………………………………………………………… Đóng góp đề tài Bố cục đề tài NỘI DUNG 10 Chương CƠ SỞ HÌNH THÀNH PHƯƠNG THỨC ỨNG XỬ CỦA NGUYỄN TRÃI 10 1.1 Phương thức ứng xử 10 1.1.1 Giới thuyết phương thức ứng xử 10 1.1.2 Phân biệt văn hóa ứng xử phương thức ứng xử…………………………………….14 1.2 Cơ sở hình thành phương thức ứng xử Nguyễn Trãi 14 1.2.1 Nền tảng khách quan khởi sinh phương thức ứng xử Nguyễn Trãi 14 1.2.2 Yếu tố chủ quan - thể hình thành phương thức ứng xử Ức Trai 20 Chương PHƯƠNG THỨC ỨNG XỬ CỦA NGUYỄN TRÃI VỚI BẢN THÂN, GIA ĐÌNH VÀ CỘNG ĐỒNG TRONG “QUỐC ÂM THI TẬP” 26 2.1 Phương thức ứng xử Nguyễn Trãi với thân 26 2.1.1 “Xuất – xử”, niềm trăn trở khôn nguôi 26 2.1.2 Phương châm “danh chác, lộc cầu” 29 2.1.3 Ứng xử Nguyễn Trãi với thị phi, đắc – thất 39 2.1.4 Vuông theo đạo “trung dung” 46 2.1.5 Ứng xử với khát vọng cá nhân 49 2.2 Phương thức ứng xử Nguyễn Trãi với gia đình 57 iv 2.2.1 Suy nghĩ “yên nhà nỡ phụ vợ tao khang” 58 2.2.2 Con – mối quan sâu sắc 60 2.3 Phương thức ứng xử Nguyễn Trãi với cộng đồng 63 2.3.1 Với láng giềng, bầu bạn 63 2.3.2 Với “đồng bào cốt nhục” 65 2.3.3 Với bậc quân thân 69 Chương PHƯƠNG THỨC ỨNG XỬ CỦA NGUYỄN TRÃI VỚI MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN TRONG “QUỐC ÂM THI TẬP” 77 3.1 Thiên nhiên qua mắt ẩn sĩ 78 3.1.1 Coi thiên nhiên tri âm, tri kỉ 78 3.1.2 Tìm đến thú với thiên nhiên 81 3.1.3 Thiên nhiên đánh thức phần cao tâm hồn ẩn sĩ 86 3.2 Thiên nhiên qua mắt bậc quân tử 88 3.3 Thiên nhiên qua mắt “lão nông tri điền” 94 KẾT LUẬN 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 PHỤ LỤC 105 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Lí khoa học Mác nói “trong tính thực, chất người tổng hòa mối quan hệ xã hội” Mỗi cá nhân trung tâm quy tụ quan hệ - đa chiều, phức tạp Phương thức ứng xử coi yếu tố chi phối, chí định thành công, thất bại Hơn thế, phương thức ứng xử xét khía cạnh (như nghệ thuật) mặt thứ hai, thể tầm văn hóa, trí tuệ, tính cách đồng thời thước đo giá trị người Văn hóa ứng xử người có xu hướng xê dịch theo cân với xã hội, thời đại lại có chuẩn mực ứng xử khác Thời kì phong kiến người chịu ảnh hưởng mạnh mẽ ba luồng tôn giáo: Nho, Phật, Đạo Hiện tượng “tam giáo đồng nguyên” dẫn đến giao thoa việc chọn lẽ ứng xử: với xã hội, họ vận dụng triệt để lẽ “xuất – xử; hành – tàng”; với người, họ hành lễ theo “tam cương, ngũ thường”, theo đạo “trung hòa”; với thiên nhiên, họ thi ứng theo nguyên lí “thiên địa vạn vật thể” Nguyễn Trãi nhà tư tưởng lớn Việt Nam thời trung đại, ba tôn giáo nhiều có tác động đến việc lựa chọn cách ứng xử ông Được viết vào năm tháng cuối đời, sau bao thăng trầm, biến cố thân thời đại lịch sử, với chiêm nghiệm xương máu, “Quốc âm thi tập” tập “đại thành” phản ánh trọn vẹn, đa chiều người cá nhân Nguyễn Trãi Tập thơ thể sâu sắc phương châm ứng xử Nguyễn Trãi mối quan hệ với xã hội, với giới tự nhiên từ người đọc có thêm phương quan tri nhận người ưu tú Đây điều thu hút lựa chọn đề tài “Phương thức ứng xử Nguyễn Trãi “Quốc âm thi tập” 1.2 Lí thực tiễn Ứng xử vấn đề muôn thủa nhân loại Trong xã hội đại, với kinh tế thị trường, ứng xử ngày bị xem nhẹ Nét đẹp văn hóa ứng xử người Việt bị ăn mòn Đâu có nơi, mối quan hệ rường cột gia đình bị phá vỡ, xã hội người với người ngày thờ ơ, vô cảm Nhiều vụ án lớn nhỏ xảy liên tiếp hàng năm vấn đề gốc rễ phải bắt nguồn từ đứt gãy cách ứng xử người? Làm để nối lại khơi ấm lên mạch nguồn văn hóa tốt đẹp truyền thống ứng xử người Việt? Để xã hội tốt đẹp hơn, “Người yêu người sống để yêu nhau”? “Ôn cố tri tân” lí để có thêm động lực tiến hành nghiên cứu đề tài phương thức ứng xử Nguyễn Trãi Với vị trí quan trọng văn học nước nhà, Nguyễn Trãi tác gia văn học lớn đưa vào giảng dạy chương trình phổ thông Tiến hành nghiên cứu vấn đề phương thức ứng xử Nguyễn Trãi nhiều góp phần phục vụ cho việc nghiên cứu, học tập giảng dạy tác gia văn học Với lí trên, định lựa chọn đề tài khoa học: “Phương thức ứng xử Nguyễn Trãi “Quốc âm thi tập” để tiến hành nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Thơ người thơ đời Được coi tập thơ khởi nguyên cho thi ca dân tộc viết chữ Nôm, “Quốc âm thi tập”, lát cắt đoạn đời ẩn cư đất Côn Sơn đầy tâm Nguyễn Trãi, thật thu hút quan tâm, ý giới nghiên cứu nước Không quan tâm đến nội dung nghệ thuật ngôn từ, văn học văn hóa, ý nghĩa tập thơ phát triển chung ngôn ngữ dân tộc,… phương thức ứng xử Nguyễn Trãi tập thơ vấn đề nhiều tác giả quan tâm Dương Bá Cung “Tựa Ức Trai di tập” viết lời bình luận ứng xử bậc chân Nho Nguyễn Trãi trước cám dỗ lợi danh “khi quân Minh sang xâm lược nước ta, lòng ông băn khoăn với nước nhà, dù người Minh lấy quan cao chức trọng để câu dử, ông không chịu đến” [30,348] Rồi lại thương tiếc cách xử trí tận trung mà quên lẽ khôn khéo phòng thân đẩy ông đến họa chu di “Xem ông giúp việc hai đời, đem hết lòng trung mà khuyên vua điều phải, thường bị đè nén mà không chịu khuất Ở cảnh ngộ Giáng Quán cần phải có nhiều cách xử trí khôn khéo công phu, mà ông lại không rõ lẽ “chỉ túc”, thành cuối không trọn tiếng tốt, thương thay!” [30,350)] Vẫn tiếp tục nhìn nhận luồng tư tưởng có ảnh hưởng đến ứng xử Nguyễn Trãi, viết “Tư tưởng Nguyễn Trãi”, Nguyễn Thiên Thụ khẳng định ảnh hưởng thuyết “thiên mệnh” nên: “Mọi thành bại, giàu sang phú quý hay đói rách nghèo hèn mệnh trời đặt…Với niềm tin đó, Nguyễn Trãi an nhiên tự tại, dù gặp thất bại không khổ đau, dầu gặp thành công không tự đắc” [16,152] Nguyễn Trãi đề cao cách ứng xử đạo lễ nhà Nho với “tam cương, ngũ thường”: “Nguyễn Trãi hướng đến bổn phận thiêng liêng gia đình tổ quốc Khi làm quan, ẩn lúc Nguyễn Trãi tâm niệm đến hai chữ trung hiếu” [16,155] Với nhân dân bần vi, ông có cách ứng xử thấu tình, đạt lí “Nguyễn Trãi chịu ảnh hưởng chủ trương “quân vi khinh, dân vi quý” Kẻ sĩ phải lắng nghe tiếng nói quần chúng, phải hành động theo ý nguyện đại đa số dân chúng phải thu phục tình cảm dân chúng” [16,160] “Xuất – xử” hai lẽ sống giằng co, lúc u lúc minh người Nguyễn Trãi, nên thời rối ren cách ứng xử Nguyễn Trãi chọn cách “thanh tĩnh vô vi”, coi “đời giấc mộng công danh phú quý sương đầu cỏ” [16,163] Vẫn tiếp tục mối giằng co “xuất –xử”, nhà phê bình đại - Hoài Thanh viết “Một vài nét người Nguyễn Trãi qua thơ Nôm” thấm thấu điểm cách ứng xử Ức Trai: “tấm lòng son” mà “ Ông không chịu bỏ cuộc, ông kiên trì bám trụ Ông giữ vững khí tiết, giữ vững lòng ưu ái, giữ vững niềm tin chịu đủ điều tủi cực nhân hậu với người, chan hòa với cảnh, luôn bình tĩnh ung dung”[ 18,717] Nhất quán cách ứng xử với quân thân nhân dân bần vi, Hoài Thanh nhận thấy mối ưu Nguyễn Trãi với “những người khổ, lòng nước triều ngày đêm cuồn cuộn, lòng luôn nóng bỏng lửa lò…vượt xa Trương Lương tất người tu tiên học đạo” [18, 706] Bùi Văn Nguyên lời tựa “Quốc âm thi tập”, nhận định cách ứng xử Nguyễn Trãi “triết lí tình thương bao la ông, bao gồm người cảnh, người tự nhiên, người vật” [13,16] Và ông đặc biệt “có ý thức đạo làm người chân chính, giữ vị trí “linh vật trưởng” muôn vật mà yêu thương chủng loại riêng đành, mà thương yêu cảnh vật thiên nhiên, muôn vật, coi trọng hạnh phúc chung, coi trọng phong cảnh chung” [13,17] Quan niệm ứng xử Nguyễn Trãi không cứng nhắc mà “nóng nảy với bảo thủ, ngoan cố, bình thường lại hiền hòa, bao dung vị tiên trần” [13,17] Giáo sư Lê Trí Viễn lại đứng bình diện lịch sử để đánh giá khách quan người tư tưởng Nguyễn Trãi Trong viết “Nguyễn Trãi, nhìn từ phía Lý – Trần”, giáo sư nhận định cách ứng xử Nguyễn Trãi tạo nên “phong cách sống: vừa làm việc cho dân cho nước, lòng sạch, nhẹ kẻ xuất gia, không nặng danh lợi kiếp trần, mà vừa biết sống lành mạnh vui tươi sống nông thôn lao động, với cảnh vật thiên nhiên” [40,65] Nhà nghiên cứu Trần Đình Hượu góc nhìn văn hóa viết “Nguyễn Trãi Nho giáo” đề cập đến vấn đề xoay quanh ứng xử người phận vị Nguyễn Trãi Với bổn phận bề “Suốt đời Nguyễn Trãi làm việc với tinh thần nhập có trách nhiệm, để ý đến nhân dân, lo trước điều lo thiên hạ” [18,99] Với bổn phận làm cha, Nguyễn Trãi chọn cách răn dạy tâm huyết đúc rút theo suốt đường đời thăng trầm “Ông khuyên không nên sợ nghèo, không nên tham lợi, tham giàu…quý cải đạo đức…cũng cần phải có học, có nghề có tài” [18,103] Nguyễn Trãi “khuyên anh em nên thương yêu nhau”; “trong hương đảng đừng đua huyết khí mà gây gổ cạnh tranh mà làm lòng người”; “hiếu với cha, trung với vua tinh thần “quân quân, thần thần, phụ phụ, tử tử” Nho giáo cứng nhắc” [18,105] Với phận vị bậc làm quan triều, Trần Đình Hượu nhìn thấy cách ứng xử linh hoạt Nguyễn Trãi “đối với đám triều quan, ông thấy chông gai, sóng gió, lòng người hiểm sâu phải lo gìn giữ tìm cách xa lánh, thiên nhiên ông lại cởi mở, trân trọng, thân thương” [18,108] Như lời tổng kết viết mình, Trần Đình Hượu khẳng định cách ứng xử Nguyễn Trãi “lấy người tự nhiên, tự tự làm sở cho thái độ sống đời, làm việc thiện cho nhau, có quan hệ đầm ấm với đồng thời đảm bảo thú vui riêng” [18,114] Giáo sư Nguyễn Huệ Chi “Văn học cổ cận đại Việt Nam từ góc nhìn văn hóa đến giải mã nghệ thuật” bàn “Niềm thao thức lớn thơ Nguyễn Trãi” đề cập đến hầu hết lẽ ứng xử Nguyễn Trãi Với bậc quân thân dù: “Tìm núi cũ, hay lên tiên, hay yên tâm với việc cày nhàn câu vắng…bằng cách 34 5,6/ 86 Công danh lỡ đường vô Non nước ghe chốn hữu tình 35 1,2/109 Lấy đâu xuất xử trọn hai bề Được thú làm quan thú quê 36 1,2,3,4/ 121 Danh chác lộc cầu Được chẳng chẳng âu Có nước nhiễu song non nhiễu cửa Còn thơ đầy túi rượu đầy bầu 37 1,2/122 Hoạn nạn nhiều thu tổn khí hào Lâm tuyền chưa khứng dứt chiêm bao 38 5,6/123 Đai lân phù hổ lòng ước Bến trúc đường thông cảnh cực 39 1/ 124 Lấy biêu phú quý đổi biêu nhàn 40 3,4,5,6/125 Tréo chân nằm vườn độc lạc Chụm lều đất Nam Dương Hoa thay rụng bày chi phấn Thông xá bù trì mộng cột rường 41 1,2,7,8/ 140 Phú quý nhiều kẻ đến chen Uốn đòi thái tính chưa quen Ruộng nhiều quê tổ năm ba Tạc tỉnh canh điền tự nhàn 42 5,6,7,8/143 Đem non nước nhàn qua tuổi Kết bạn thông mai ngõ phỉ nguyền Chúc thánh cho tày Nghiêu Thuấn Được thú điền viên 43 4,7,8/ 150 Đường danh mối lợi hiểm khôn tìm Bạn phiến sách tiếng đàn cầm 44 1,2,7,8/158 Chân mềm ngại bước dặm mây xanh Quê cũ tìm cảnh cực … Bui có niềm trung hiếu cũ Chẳng nằm thức dậy nẻo ba canh 45 5,6,7,8/159 Dưới công danh nhiều thác Trong ẩn dật có mầu Đạo quân thân dầu lỗi Hổ xanh xanh trốc đầu 46 1,2/160 Sóng khơi ngại vượt bể triều quan Lui tới đòi phận miễn an 47 3,4,5,6/165 Nhớ chúa lòng đan tấc Âu tóc bạc mười phân Đìa cá lội in vầng nguyệt Cây tĩnh chim rợp bóng xuân 48 1,2,7,8/170 Rồi hóng mát thủa ngày trường Hòe lục đùn đùn tán rợp giương … Lẽ có Ngu cầm đàn tiếng Dân giàu đủ khắp đòi phương Phụ lục 2: Những câu thơ thể cách ứng xử Nguyễn Trãi với công danh “Quốc âm thi tập” Bài/Câu Bài Câu thơ Tổng Nội dung Công danh Dưới công danh đeo khổ nhục “hiểm hóc” Hiểm hóc cửa quyền đụt lẩn 20 Đã biết cửa quyền nhiều hiểm hóc Cho hay đường lợi cực quanh co 27 Cửa quyền hiểm hóc ngại thồn chân 49 Chí cũ ta liều nhiều hóc 73 Dương trường hiểm hóc khúc co que 80 Chông gai nệ đường danh lợi Mặn lạt no mùi tình 150 Đường danh lối lợi hiểm khôn tìm 156 Khỏi quyền lụy kẻo chưng danh 158 Lỗi thác nơi lụy danh 159 Dưới công danh nhiều thác 160 Dưới công danh nhiều thác Ngâm câu “danh lợi bất nhàn” 165 Mấy phen lần bước dặm vân Đeo lợi làm chi luống nhọc thân 166 Phải lụy nhân chữ đinh 168 Thấy bể triều quan đà ngại vượt Trong dòng phẳng có phong ba 15 Công danh 63 “áng phù Phú quý người gian 11 Mơ mơ thủa giấc Hòe An vân”, “giấc Danh thơm mây Hòe” Bạn cũ ba thu tàn 73 Phú quý treo sương cỏ Công danh gửi kiến cành hòe 78 Tiêu Sái tự nhiên nhẹ Nài bao công danh 79 Ngày nhàn gió khoan khoan đến Thớt thớt cài song giấc hòe 84 Chẳng thấy phồn hoa thủa Ít nhiều gửi kiến cành hòe 85 Áng phồn hoa họp trăm đời 108 Phồn hoa đoạn tỉnh mơ Mỉa chuông tàn cảnh xơ 121 Mấy kẻ công danh nhàn lẵng đẵng Mồ hoang cỏ lục thấy đâu 162 Được xem công danh dễ Đến lí hay tạo hóa mầu 165 Mấy phen lần bước dặm vân Đeo lợi làm chi cho nhọc thân 166 Nối nghiệp tiên nhân đọc kinh Chẳng ngờ bước tới công danh “Đem công danh đổi lấy Hiểm hóc cửa quyền đụt lẩn Thanh nhàn án sách đeo đai 29 cần câu” 22 Phú quý chẳng tham tựa nước 23 Ngày tháng kê khoai sản Tường đào ngõ mận ngại thung thăng 24 Người tham phú quý người trọng Ta nhàn ta xá yêu 27 Sơn thủy nhàn chơi phận khó khăn Cửa quyền hiểm hóc ngại thồn chân 29 Ấy lẵng đẵng làm chi Xá tiếc chơi thủy vân 30 Đem công danh đổi lấy cần câu 33 Câu ước công danh đổi cần 34 Chỉn xá lui mà thủ phận 35 Cảnh dường nghỉ Lẩn thẩn làm chi mận đào 46 Trúc mai bạn cũ họp quen Cửa mận tường đào chân ngại chen 50 Đến trường đào mận ngạc thông Quê cũ ưa làm chủ cúc thông 52 Những màng lẩn quất vườn lan cúc Ắt ngại lanh chanh mận đào 60 Ngại nhân gian lưới trần Thì nằm thôn dã miễn yên thân 61 Làm quan tha dại tài đủ Về nhàn hẹn hồng 70 Lánh trần náu thú sơn lâm Lá thông đàn tiếng trúc cầm 75 Áng cúc thông quen vầy bậu bạn Cửa quyền quý ngại lượm chân tay 77 Một phút nhàn thủa Nghìn vàng ước đổi hay 78 Tiêu sái tự nhiên nhẹ Nài bao công danh 80 Sách hai phên làm bậu bạn Rượu năm ba chén đổi công danh 83 Phú quý lòng phú quý danh Thân hòa tự thú hòa 86 Công danh lỡ đường vô Non nước ghe chốn hữu tình 88 Lân la mến cảnh sơn khê Sự nên vong hết bề 102 Chụm tự nhiên lều Giũ không thay thảy hồng trần 109 Ngòi cạn ưa làm cân cấn Cửa quyền biếng mặc áo lê thê 121 Danh chác lộc cầu 155 Một bầu phong nguyệt nhàn tự Hai chữ công danh biếng vả vê 158 Chân mềm ngại bước dặm mây xanh Cảnh cũ cầm cảnh cực 169 Bói lần tìm non Tạ Phó Xin xưa cởi ấn Ngu Khanh Phụ lục 3: Thống kê câu thơ, thơ thể tư tưởng “thiên mệnh” “Quốc âm thi tập” Stt Câu/ 1,2/10 Câu thơ Sang khó chưng trời Lặn mọc làm chi cho nhọc 8,9/27 Được thua phú quý dầu thiên mệnh Chen chúc làm chi cho nhọc nhằn 7,8/38 Cậy trời có nhiêu Chi tuổi hiềm kẻ khó khăn 1,2/40 Lồng lộng trời tư chút đâu Nào chẳng đội đầu 8/45 Tượng có trời bày đặt vay 2/71 Ắt sống mệnh văn chương 7,8/ 73 Chân chạy cánh bay mỗ phận Thiên công có tư che 5,6/78 Trẻ dầu chơi tạo hóa Già lọ phục thuốc trường sinh 7,8/85 Mới biết doanh hư đà có số Ai cải lòng trời 10 5/88 Giàu mặc phận nguôi lòng ước 11 1/96 Trời phú tính uốn nên hình Ắt trừng trừng nẻo thủa sinh 12 3,4/103 Bành thương thua tạo hóa Diều bay cá nhảy đạo tự nhiên 13 1,2/104 Tự nhiên đắp đổi đạo trời Tiêu trưởng doanh hư phút dời 14 1/116 Hơn thiệt đành phần chửa liều 15 7,8/135 Phúc gặp ngần mệnh Làm chi đua nhọc tốn công nhiều 16 7,8/146 Trời có kho vôn tận Dành để nhi tôn khỏi bợ vay 17 1,2/148 Ở bầu dáng nên tròn Xấu tốt rập khuôn 18 1/153 Trong tạo hóa có mầu 19 7,8/163 Cùng đạt dòm hay có mệnh Đòi tạo hóa mặc tự nhiên 20 1/167 Làm người biết máy khôn 21 7/175 Vắn dài dầu thiên mệnh Chạy quấy làm chi cho nhọc nhằn 22 5/182 Già mặc số trời đất 23 2/217 Tạo hóa sinh thành đấng khác thường 24 2/223 Dưỡng đỗ trời có ý vay 25 1/241 Trời sinh vật người 26 2/246 Trời cho tốt lạ mười phân Phụ lục 4: Những câu thơ, thơ nói đến mùa xuân biểu tượng cho tuổi trẻ “Quốc âm thi tập” STT Câu/Bài Câu thơ 6/2 Chim kêu hoa nở ngày xuân tạnh 4/3 Phiến sác ngày xuân ngồi chấm câu 7/13 Cuốc chơi xuân khắp đồi 6/17 Gió xuân đưa lảnh lan 7/22 Cây đến ngày xuân tươi 1/33 Náu quê cũ nhiêu xuân 6/56 Xuân tạnh đường hoa gấm phong 6/59 Xuân muộn hoa chẳng rụng rời 3/193 Xuân chầy liễu thấy chưa hay mặt 10 3/194 Hắc Đế Huyền Minh đà đổi ấn 11 8/195 Tiếng chuông chưa đóng xuân 12 3/196 Đông phong hẹn tin xuân đến 13 4/197 Thức xuân điểm não lòng 14 2,3/198 Đông đà muộn lại sang xuân Xuân muộn hè lại đổi lần 15 3/200 Lầu hồng có khách cầm xuân 16 2,3/201 Lòng xuân nhẫn động khôn tìm Xuân xanh chưa dễ hai phen lại 17 2/203 Thức xuân kể phen tươi 18 4/204 Cầm đuốc chơi đêm tiếc xuân 19 1/205 Tiếc xuân cầm đuốc mảng chơi đêm Những lệ xuân qua tuổi tác thêm 20 3/207 Xuân ba tháng thu ba tháng 21 1/209 Ba xuân chín mươi ngày 22 2/210 Vì cảnh lòng người tiếc cảnh xuân 23 1,2/211 Đâu đâu chịu lệnh Đông quân Nào chốn gió xuân 24 1/214 Giữa mùa đông trổi thức xuân 25 1/216 Người đua nhan sắc thủa xuân dương 26 1/221 Hoa liễu chiều xuân hữu tình 27 4/223 Chúa xuân gẫm xưa hay 28 1/224 Xuân đến hoa chẳng tốt tươi 20 3/226 Huống lại bảng xuân sơ chiếm 30 2/227 Cách xuân mơn mởn thấy xuân cười 31 2/228 Ít hoa xuân 32 2,3/229 Chớ phụ xuân phụ hoa Hoa có ý xuân có ý 33 4/230 Kịp xuân để má đào phai 34 1/231 Má đào phai hết xuân qua 35 2/235 Xuân nhiều tuổi kể dư nghìn 36 1/236 Tự bén xuân tốt lạ thêm 37 1/238 Viện xuân đầm ấm nắng sơ doi 38 2/239 Một phen xuân tới phen xuân 39 2/242 Đêm nguyệt đưa xuân nguyệt hay 40 2/244 Một phát xuân qua phát trông 41 4/246 Rỡ tư mùa thức xuân 42 4/247 Một phát xuân động người 43 7/250 Chúa xuân giáo tập dư ba tháng 44 2/253 Cởi lòng xuân làm sứ thông 45 1/254 Đầm chơi bể học nhiều xuân Phụ lục 5: Thống kê tần số xuất đồng thời mối quan hệ ứng xử Quân – thân “Quốc âm thi tập” Stt Câu/bài Câu thơ 8/2 Đạo làm lẫn đạo làm 7,8/8 Quân thân chưa báo lòng canh cánh Tình phụ cơm trời áo cha 6/10 Trung hiếu niềm xưa nỡ dời 7/12 Nợ quân thân chưa báo 7/30 Bui quân thân ơn cực nặng 5,6/39 Khỏi triều quan hay ơn chúa Sinh cảm đức cha 8/54 Âu nợ chúa cha 5,6/65 Cơm áo khôn đền Nghiêu Thuấn trị Tóc tơ chưa báo mẹ cha sinh 7/93 Tôi lòng trung hiếu 10 2,8/94 Luống phụ triều đình luống phụ nhà … Ơn thầy ơn chúa lẫn ơn cha 11 7/100 Tôi hết tấc lòng trung hiếu 12 8/106 Một quân thân chẳng khứng nguôi 13 5/111 Một niềm trung hiếu làm biêu 14 5,6/135 Nuôi biết lòng cha mẹ Thấy loạn hay đời Thuấn Nghiêu 15 7/158 Bui có niềm trung hiếu cũ 16 7/159 Đạo quân thân dầu lỗi 17 5,6/164 Có biết ơn cha nặng Dành lộc hay nghĩa chúa nhiều 18 5,6/168 Ba thân hương hỏa nhờ ơn chúa Một cửa thi thư dõi nghiệp nhà 19 3,4/184 Thờ cha lấy thảo làm phép Rập chúa lẫn cần 20 7/187 Trung hiếu cương thường lòng đỏ Phụ lục 6: Thống kê tần số xuất hình ảnh tứ bình “Quốc âm thi tập” Loại Tùng (thông) Cúc Trúc (Tre) Mai Bài 12 13 50 17 7 51 22 12 61 48 13 12 75 49 16 13 77 50 18 16 95 52 21 20 129 60 28 23 125 71 33 35 143 73 34 46 218 75 39 47 219 77 49 49 220 83 51 50 107 56 51 115 60 60 117 61 77 129 70 81 157 75 82 164 77 84 216 79 86 217 81 90 240 86 97 189 95 107 97 115 110 118 123 119 126 122 154 129 155 143 221 157 222 159 223 164 194 168 200 214 215 224 225 226 Tổng 14 24 35 39 ... phương thức ứng xử Nguyễn Trãi Chương 2: Phương thức ứng xử Nguyễn Trãi với thân, gia đình cộng đồng Quốc âm thi tập Chương 3: Phương thức ứng xử Nguyễn Trãi với môi trường tự nhiên Quốc âm. .. HÌNH THÀNH PHƯƠNG THỨC ỨNG XỬ CỦA NGUYỄN TRÃI 10 1.1 Phương thức ứng xử 10 1.1.1 Giới thuyết phương thức ứng xử 10 1.1.2 Phân biệt văn hóa ứng xử phương thức ứng xử ………………………………….14... 20 Chương PHƯƠNG THỨC ỨNG XỬ CỦA NGUYỄN TRÃI VỚI BẢN THÂN, GIA ĐÌNH VÀ CỘNG ĐỒNG TRONG “QUỐC ÂM THI TẬP” 26 2.1 Phương thức ứng xử Nguyễn Trãi với thân 26 2.1.1 “Xuất – xử , niềm

Ngày đăng: 21/12/2016, 10:54

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đào Duy Anh, (2003), Từ điển Hán Việt, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Hán Việt
Tác giả: Đào Duy Anh
Nhà XB: Nxb Văn hóa Thông tin
Năm: 2003
2. Trần Thị Thanh Bình, (2013), “Văn hóa ứng xử của Nguyễn Trãi”, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn, Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa ứng xử của Nguyễn Trãi”
Tác giả: Trần Thị Thanh Bình
Năm: 2013
3. Nguyễn Huệ Chi, (2010), Văn học cổ cận đại Việt Nam từ góc nhìn văn hóa đến mã nghệ thuật, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học cổ cận đại Việt Nam từ góc nhìn văn hóa đến mã nghệ thuật
Tác giả: Nguyễn Huệ Chi
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
Năm: 2010
4. Võ Xuân Đàn (1996), Tư tưởng Nguyễn Trãi trong tiến trình lịch sử Việt Nam, Nxb Văn hóa – Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư tưởng Nguyễn Trãi trong tiến trình lịch sử Việt Nam
Tác giả: Võ Xuân Đàn
Nhà XB: Nxb Văn hóa – Thông tin
Năm: 1996
6. Nguyễn Phạm Hùng, (1996), Văn học Lý – Trần nhìn từ thể loại, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Lý – Trần nhìn từ thể loại
Tác giả: Nguyễn Phạm Hùng
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1996
7. Trần Đình Hượu, (1995), Nho giáo và văn học Việt Nam trung cận đại, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nho giáo và văn học Việt Nam trung cận đại
Tác giả: Trần Đình Hượu
Nhà XB: Nxb Văn hóa thông tin
Năm: 1995
8. Hà Thị Phương Loan (2007), Quan niệm nhân sinh trong Quốc âm thi tập của Nguyễn Trãi, Luận văn tốt nghiệp, Đại học sư phạm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan niệm nhân sinh trong Quốc âm thi tập của Nguyễn Trãi
Tác giả: Hà Thị Phương Loan
Năm: 2007
9. Phạm Thị Loan, (2014), Thế giới quan triết học của các nhà nho trong xã hội phong kiến Việt Nam, www.chungta.com › Tư liệu nguồn & tra cứu Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thế giới quan triết học của các nhà nho trong xã hội phong kiến Việt Nam
Tác giả: Phạm Thị Loan
Năm: 2014
10. Phạm Luận, (2012), Nguyễn Trãi Quốc âm thi tập, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Trãi Quốc âm thi tập
Tác giả: Phạm Luận
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2012
12. Nguyễn Đăng Na, (2009), Văn học trung đại Việt Nam, (tập 1), Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học trung đại Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Đăng Na
Nhà XB: Nxb Đại học sư phạm
Năm: 2009
13. Bùi Văn Nguyên (1984), Văn chương Nguyễn Trãi, Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn chương Nguyễn Trãi
Tác giả: Bùi Văn Nguyên
Nhà XB: Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp
Năm: 1984
14. Bùi Văn Nguyên, (2003), Thơ Quốc âm Nguyễn Trãi, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ Quốc âm Nguyễn Trãi
Tác giả: Bùi Văn Nguyên
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2003
15. Hoàng Phê, (2009), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển tiếng Việt
Tác giả: Hoàng Phê
Nhà XB: Nxb Đà Nẵng
Năm: 2009
17. Lê Văn Quán, (2007), Văn hóa ứng xử truyền thống của người Việt, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa ứng xử truyền thống của người Việt
Tác giả: Lê Văn Quán
Nhà XB: Nxb Văn hóa Thông tin
Năm: 2007
18. Nguyễn Hữu Sơn, (Tuyển chọn và giới thiệu, 1999), Nguyễn Trãi về tác gia và tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Trãi về tác gia và tác phẩm
Nhà XB: Nxb Giáo dục
19. Nguyễn Hữu Sơn (2005), Văn học trung đại Việt Nam, quan niệm về con người và tiến trình phát triển, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học trung đại Việt Nam, quan niệm về con người và tiến trình phát triển
Tác giả: Nguyễn Hữu Sơn
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2005
20. Nguyễn Hữu Sơn (2012), “Minh triết Nguyễn Trãi”, Tạp chí văn học, số 09, tr 9 – 21 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Minh triết Nguyễn Trãi”, "Tạp chí văn học, số 09
Tác giả: Nguyễn Hữu Sơn
Năm: 2012
21. Trần Đình Sử,(1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam
Tác giả: Trần Đình Sử
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1999
22. Bùi Duy Tân (1997), Khảo luận một số tác gia – tác phẩm văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo luận một số tác gia – tác phẩm văn học trung đại Việt Nam
Tác giả: Bùi Duy Tân
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1997
23. Bùi Duy Tân, (2009), Hợp tuyển văn học trung đại Việt Nam (thế kỉ X - XIX), Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hợp tuyển văn học trung đại Việt Nam (thế kỉ X - XIX)
Tác giả: Bùi Duy Tân
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2009

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w