1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghệ thuật tự truyện trong thời thơ ấu, kiếm sống và những trường đại học của tôi của m gorki (2016)

104 192 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 1,89 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA: NGỮ VĂN ====== KHUẤT VĂN TOẢN NGHỆ THUẬT TỰ TRUYỆN TRONG THỜI THƠ ẤU, KIẾM SỐNG VÀ NHỮNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CỦA TƠI CỦA M.GORKI KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học nước HÀ NỘI - 2016 TRƯỜNGĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA: NGỮ VĂN ====== KHUẤT VĂN TOẢN NGHỆ THUẬT TỰ TRUYỆN TRONG THỜI THƠ ẤU, KIẾM SỐNG VÀ NHỮNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CỦA TƠI CỦA M.GORKI KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chun ngành: Văn học nước Người hướng dẫn khoa học TS Lê Thị Thu Hiền HÀ NỘI - 2016 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian cố gắng học tập nghiên cứu, tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp với đề tài: Nghệ thuật tự truyện Thời thơ ấu, Kiếm sống Những trường đại học M.Gorki Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý Thầy Cô Khoa Ngữ văn, tổ văn học nước ngồi người tận tình giảng dạy, động viên, giúp đỡ, nhận xét đóng góp ý kiến cho tơi q trình học tập thực khóa luận Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến giáo – TS Lê Thị Thu Hiền, người tận tình hướng dẫn, hết lòng giúp đỡ để tơi hồn thành tốt khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn tới gia đình, bạn bè tạo điều kiện, giúp đỡ, khuyến khích, động viên tơi q trình thực khóa luận Vì điều kiện thời gian có hạn nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót, chúng tơi mong nhận nhận xét, đóng góp, giúp đỡ q Thầy Cơ bạn để khóa luận hồn thiện Hà Nội, ngày 05 tháng 05 năm 2016 Sinh viên Khuất Văn Toản LỜI CAM ĐOAN Khóa luận hồn thành hướng dẫn trực tiếp cô giáo – TS Lê Thị Thu Hiền Tôi xin cam đoan rằng: - Khóa luận cơng trình nghiên cứu, tìm tòi riêng tơi - Những tư liệu trích dẫn khóa luận trung thực - Kết nghiên cứu khơng trùng với cơng trình nghiên cứu tác giả công bố trước Nếu sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 05 tháng 05 năm 2016 Sinh viên Khuất Văn Toản MỤC LỤC MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề .3 Đối tượng, phạm vi, mục đích nhiệm vụ nghiên cứu .4 3.1 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.2 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu … 4 Giới thuyết khái niệm tự truyện 5 Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận CHƯƠNG 1: NGHỆ THUẬT TRẦN THUẬT TRONG BỘ BA TỰ TRUYỆN CỦA M.GORKI 1.1 Điểm nhìn trần thuật 1.1.1 Điểm nhìn trực tiếp 1.1.2 Điểm nhìn gián tiếp 11 1.1.3 Hồi ức qua điểm nhìn trần thuật 13 1.2 Giọng điệu trần thuật 22 1.2.1 Giọng điệu “tôi” ngây thơ, hài hước, hóm hỉnh 25 1.2.2 Giọng điệu “tôi” sâu sắc, giàu cảm xúc 28 1.2.3 Giọng điệu “tôi” triết lý, suy tư 33 CHƯƠNG 2: KHÔNG GIAN VÀ THỜI GIAN NGHỆ THUẬT TRONG BỘ BA TỰ TRUYỆN CỦA M.GORKI .37 2.1 Không gian nghệ thuật 37 2.1.1 Tái đời sống qua tranh thiên nhiên 37 2.1.2 Tái đời sống qua tranh sinh hoạt .40 2.2 Thời gian nghệ thuật .46 2.2.1 Thời gian khứ 46 2.2.2 Thời gian thực 51 KẾT LUẬN 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài M.Gorki tài vĩ đại văn học Nga kỷ XX Ông người khai sinh văn học Xô Viết Từ cậu bé mồ cơi nghèo khổ với ý chí nghị lực phi thường, lòng khát khao hiểu biết, niềm say mê học hỏi, M.Gorki vượt lên số phận vươn tới ánh sáng văn hóa trở thành nhà văn tiêu biểu nước Nga thời kỳ Xô Viết Trong đời sống văn học từ xưa đến nay, tự truyện thể loại văn xuôi nghệ thuật mà nhiều nhà văn dùng tính chân thật cao dấu ấn cá nhân đậm nét Đến kỷ XX, việc tìm hiểu đặc trưng thể loại văn chương đặt vấn đề nghiên cứu văn học, thể loại tự truyện dần có phát triển khẳng định ví trí văn đàn Thể loại tự truyện có giá trị đặc biệt trình phát triển văn học Xô Viết mà M.Gorki nhà văn có tác phẩm thành cơng thể loại văn học Ông xứng đáng "người đại diện lớn nghệ thuật vô sản" [7,61] Chúng nghiên cứu sáng tác M.Gorki đặc biệt ba tiểu thuyết tự truyện Thời thơ ấu, Kiếm sống Những trường đại học tơi nhằm mục đích giúp cho người đọc hiểu rõ có nhìn đầy đủ, tồn diện người đời, nghệ thuật sáng tạo Gorki Bộ ba tiểu thuyết tự truyện Thời thơ ấu, Kiếm sống Những trường đại học trở thành tác phẩm hoàn chỉnh, điều nhà văn Sêkhôp mong mỏi từ lâu, thành "một sử thi ghi nhớ" Bộ ba tiểu thuyết tự truyện có vị trí vơ quan trọng nghiệp sáng tác M.Gorki Cùng với hàng loạt các tác phẩm thuộc nhiều thể loại khác mình, Gorki làm nên tên tuổi thực có chỗ đứng vững vàng văn đàn Xơ Viết Ơng bắt tay viết tập đầu tiểu thuyết vào mùa thu năm 1912, với ý đồ nghệ thuật viết tự truyện khai thác đề tài khứ khẳng định vị trí ba tiểu thuyết nghiệp sáng tác văn chương Gorki Qua tiểu thuyết tự truyện mình, Gorki miêu tả trình phức tạp, gian khổ đứa ruột thịt nhân dân lao động nỗ lực vượt lên khơng ngừng, nhằm đạt tới đỉnh cao văn hóa, tư tưởng, trở thành người chân chính, ưu tú thời đại Gorki nhằm xây dựng hình tượng nhân dân Nga vĩ đại, thân người có phẩm chất tốt đẹp, có khát vọng cao cả, lực sáng tạo sức mạnh tiềm tàng Tất điều điều kiện để đảm bảo cho thắng lợi cách mạng vô sản nước Nga đóng góp lớn làm nên tên tuổi Gorki, góp phần tơ đẹp cho giá trị, phẩm chất người Nga Thời thơ ấu thuật lại quãng đời bé Aliôsa từ lúc bố qua đời ba tuổi mười tuổi phải vào đời kiếm sống Đó câu chuyện khứ, giới bé Aliôsa xuất nạn nhân đáng thương mà nhân tố tương lai Chú nhận xét, suy nghĩ, tìm hiểu, phân biệt sai, tốt xấu Khi đến với Kiếm sống cậu thiếu niên Aliôsa Pescôp trưởng thành hơn, bươn trải sống hơn, quãng thời gian cậu thiếu niên từ mười tuổi đến mười sáu tuổi Chỉ sáu năm, Pescôp phải làm qua nhiều nghề để kiếm sống, từ công việc bới rác, ở, làm thằng nhỏ, chạy hiệu M.Gorki viết Những trường đại học khoảng thời gian mà ông chữa bệnh Italia Truyện thuật lại sống Aliôsa Pescôp Cazan với việc tham gia hoạt động xã hội, trải nghiệm với thực tế sống Cả ba tiểu thuyết tự truyện sợi dây vơ hình nối kết chuỗi dài kiện đời Gorki Các tác phẩm tự truyện có đóng góp lớn mặt tư tưởng, nét đặc sắc nghệ thuật nghiệp sáng tác ông M.Gorki dành khoảng thời gian dài từ năm 1912 đến năm 1921 để tiếp cận với thể loại tự truyện, viết chuyện khứ, viết điều xảy Ông thuật lại, viết lại toàn câu chuyện đời qua ba tiểu thuyết tự truyện Thời thơ ấu, Kiếm sống Những trường đại học tơi hồi ức tiếng nói "tôi" M.Gorki tác giả chọn giảng dạy chương trình nhà trường phổ thơng bậc đại học Bởi thế, thấy việc nghiên cứu người nghiệp văn chương ơng giúp cho giáo viên có kiến thức vững chắc, có tầm khái quát từ có khả xác định trọng tâm giảng cách chuẩn xác Với tất lý trên, chọn thực đề tài: Nghệ thuật tự truyện Thời thơ ấu, Kiếm sống Những trường đại học M.Gorki Lịch sử vấn đề M.Gorki gương mặt tiêu biểu văn học Nga kỷ XX Ông nhà văn lớn, có đóng góp nhiều thể loại văn học khác nhau, từ truyện ngắn, kịch đến tiểu thuyết, tự truyện Trên trang viết ơng ln để lại dấu ấn riêng, có dấu “vân tay” in chữ, có giọng điệu riêng, cách nói riêng Các trang viết với giọng điệu cách thể riêng đem đến cho Gorki phong cách nghệ thuật đặc sắc Hơn nữa, ông sáng tác thời gian dài nên đồ sộ số lượng, phong phú thể loại, lại có đóng góp lớn cho trình phát triển văn học dân tộc Xô Viết Chúng bắt gặp số lượng không nhỏ chuyên luận, sách, tài liệu mức độ khác bàn phong cách nghệ thuật, tác phẩm, người, đời nhà văn Gorki Với nhiều tác phẩm tiếng có ba tiểu thuyết tự truyện, M.Gorki tái lại khứ thân, tái lại trình trưởng thành người lao động từ đáy xã hội vươn lên chiếm lĩnh đỉnh cao văn hóa đấu tranh cho tự M.Gorki có đóng góp lớn lao cho văn học Xơ Viết, tên tuổi ơng vượt ngồi nước Nga mà đến với bạn đọc toàn giới Nghiên cứu M.Gorki đặc điểm nghệ thuật tự truyện ba tiểu thuyết tự truyện ông, với tài liệu liên quan mà đọc được, chúng tơi thấy có hai cơng trình đề cập đến tiểu thuyết tự truyện Lịch sử văn học Nga nhà xuất Giáo dục tập thể tác giả Đỗ Hồng Chung, Nguyễn Kim Đính, Nguyễn Hải Hà, Hồng Ngọc Hiến, Nguyễn Trường Lịch, Huy Liên biên soạn Văn học Nga nhà trường nhà xuất Giáo dục tác giả Hà Thị Hòa biên soạn Trong Lịch sử văn học Nga phần viết tác giả M.Gorki, tác giả có dành khoảng trang để điểm qua ba tiểu thuyết tự truyện Gorki Đặc biệt nói nghệ thuật ba tiểu thuyết, ơng có viết: "Cũng hồi kí tự thuật khác, tiểu thuyết Gorki khơng có cốt truyện theo nghĩa thông thường, quen thuộc tiểu thuyết Từ chương qua chương khác suốt ba tập, trước mắt chúng ta, tái lại cảnh đời, người mà Aliôsa gặp bao chặng đường "phiêu lưu" mình" [2,550] Khi nói giọng điệu trần thuật không gian trần thuật, tác giả có nhận xét: "Bộ tiểu thuyết mở đầu "âm điệu" đối chọi mạnh mẽ Mở đầu "âm điệu" đau buồn, chết chóc (bố chết, nghĩa địa hoang vắng, huyệt sâu thẳm ), tiếp đó, "âm điệu" khác vang lên – âm điệu sức sống phong phú, vẻ đẹp đa dạng (hình ảnh người bà với "mái tóc đen nhánh, ánh xanh dày kì lạ", với lời nói "trầm bổng nghe tiếng hát"; cảnh thiên nhiên tuyệt đẹp dòng Vonga "cảnh vật xung quanh đổi từng phút") Hai âm điệu tạo nên "hợp âm" mở đầu cho "giai điệu" tồn tác phẩm" [2,551] Bên cạnh đó, Văn học Nga nhà trường tác giả Hà Thị Hòa viết ba tiểu thuyết Chúng đặc biệt ý tới nhận định tác giả Hà Thị Hòa nói ba tiểu thuyết tự truyện: "Viết tự truyện, khai thác đề tài khứ, Gorki muốn miêu tả trình phức tạp, gian khổ người xuất thân từ tầng lớp nhân dân lao động nỗ lực không ngừng vươn tới đỉnh cao văn hóa, trở thành người ưu tú thời đại " [7,76] Tất điều giúp chúng tơi có sở, có thêm tư liệu để tìm hiểu kĩ đặc điểm nghệ thuật tự truyện ba tiểu thuyết tự truyện Thời thơ ấu, Kiếm sống Những trường đại học M.Gorki Đối tượng, phạm vi, mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Nghệ thuật tự truyện ba tiểu thuyết Thời thơ ấu, Kiếm sống Những trường đại học M.Gorki - Phạm vi nghiên cứu: Chúng tập trung nghiên cứu hai vấn đề là: Nghệ thuật trần thuật không gian - thời gian nghệ thuật ba tiểu thuyết tự truyện M.Gorki 3.2 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích nghiên cứu: Chúng tiến hành nghiên cứu: "Nghệ thuật tự truyện ba tiểu thuyết M.Gorki" nhằm tới mục đích sau: + Cảm thụ nghệ thuật tự truyện M.Gorki cách sâu sắc hơn, hiểu rõ số đặc điểm nghệ thuật thể loại tự truyện suốt mạch kể nhân vật “tơi” thời gian tùy thuộc điểm nhìn nhân vật tôi, 51 lời kể chuyện tác giả gắn liền với tuổi đời thời gian bối cảnh xã hội.Vì vậy, kí ức nhân vật "tơi" kể lại có đan xen khoảng thời gian thực khứ với khoảng thời gian thực thực – tác giả xưng "tôi" nhớ câu chuyện, kiện khứ để kể lại 2.2.2 Thời gian thực Bên cạnh thời gian khứ, ta thấy ba tiểu thuyết tự truyện M.Gorki xuất thời gian thực Thời gian thực quãng thời gian mà nhân vật "tôi" nhớ trơi qua đứng điểm nhìn tuổi già để kể lại câu chuyện, hình ảnh, kiện việc khứ Mặc dù thời gian nghệ thuật có nhiều biến đổi (từ tuổi thơ ấu đến lúc trưởng thành gắn với bối cảnh nước Nga năm 80 kỷ XX), qua ba tiểu thuyết tự truyện M.Gorki thời gian nghệ thuật đảm bảo tuyến tính nét đặc sắc nghệ thuật vốn có thể loại tự truyện Nhân vật – Aliôsa nhớ khoảng thời gian sống nhà ông bà ngoại, sống triền miên qua ngày tháng đầy sóng gió gia đình Nào vụ cãi cậu tranh giành tài sản, vụ đòn roi, trừng phạt ơng người nhà Thời gian tĩnh lặng qua bữa cơm trưa tối, lại bàn bạc trò truyện câu chuyện trời đất nhà bếp chật hẹp Aliơsa hồi tưởng nhớ khoảnh khắc thời gian sống làm bạn với bác thợ Grigôri hay anh Txưganoc, bác Tốt Lắm sống gia đình ơng bà ngoại hố sâu địa ngục cậu, nên quãng thời gian mà cậu gặp quen thân với người giúp việc nhà cậu nhớ khắc sâu dòng suy nghĩ Aliơsa thấy thương cho số phận họ, đắc biệt anh Txưganoc, chết anh, khoảng thời gian mà Aliôsa không quên Nhân vật nhớ hồi tưởng lại khứ với dòng thời gian hỗn độn chứa đầy thực sống thực Đó sống, khoảng thời gian trùng khít với thời gian lịch sử nước Nga giai đoạn kỷ XX Cuộc sống người Nga vậy, thời gian thực vậy, bi đát nghèo khổ Nhân 51 vật tơi – Aliơsa nhớ khoảng thời gian sống gia đình ơng bà ngoại nơi di cư mới, cậu gặp đứa trẻ mồ cơi mẹ, đứa bạn mà cậu nhớ quãng 52 đời thời thơ ấu Quãng thời gian hồi tưởng ngày vui chơi, đùa nghịch với nhau, trèo cây, ném đá, bắt chim Thời gian khứ, thời thơ ấu không đi, dấu ấn ấn tượng khó phai mờ lòng nhân vật mà nhà văn M.Gorki gửi gắm qua tác phẩm tự truyện Trong tự truyện, Gorki thường phá vỡ trình tự trần thuật, khơng tái kiện theo trật tự biên niên mà xáo trộn chúng “dòng ý thức” miên man Theo dòng hồi niệm, thời gian tâm tưởng tuôn chảy, đứt đoạn lại móc nối vào khoảnh khắc Nghệ thuật tự truyện Gorki mà diễn sinh động, hấp dẫn Trong nhiều tác phẩm tự truyện cách thức kết hợp trần thuật nhấn mạnh nhận thức, suy ngẫm nhân vật Câu văn hồi tưởng đầy suy tư thẫm đẫm cảm xúc nhân vật Nhiều kết thúc tác phẩm bừng tỉnh tác giả trước thực tại, bừng tỉnh đầy cay đắng, xót xa Từng mảnh chia lìa tan tác xé nhỏ ra, cài vào dòng hồi tưởng miên man nhân vật chủ thể nhận thức đau xót có người Trần thuật kết hợp với cảm nhận tâm trạng: "Ở người ta cười, đơi khơng rõ người ta cười Thường thường họ mắng nhau, người dọa người điều đấy, họ thầm bí mật với xó xỉnh Bọn trẻ lặng lẽ, lút, chúng giường bị ép xuống mặt đất hạt bụi bị trận mưa làm gí xuống Tơi tự cảm thấy xa lạ ngơi nhà này: tồn lối sống kích động tơi vơ vàn vết chàm, gây cho tơi hồi nghi, bắt buộc tơi phải ý đến thứ" [3,57] Nhân vật – Aliôsa xen kẽ kể bộc lộ tâm trạng cảm xúc, suy nghĩ mình, diễn tả lại, hồi tưởng lại khứ Thời gian khứ hòa lẫn vào Những nếp gấp thời gian đan dày chuỗi tâm sự, nhập nhòe, hòa quyện thời sống, thời hồi tưởng với thời hồi tưởng Trong tác phẩm Thời thơ ấu có mặt khứ khứ làm bật lên nhìn so sánh, phân tích, nghiền ngẫm Thứ tự thương Thứ hai so sánh để thấy tình người thật thấm thía Thứ ba ngẫm lại để thấy: đời đẹp buồn 53 Quãng thời gian bươn trải kiếm sống tiếp xúc với trường đời, nhân vật "tôi" nhớ câu chuyện khứ hồi tưởng lại cách cụ thể qua dòng thời gian thực tại Aliôsa đứng điểm nhìn người ngồi 40 tuổi – già, để thuật lại việc, kiện trôi qua dòng đời, dòng kí ức, trí nhớ mình: "Tơi nhớ buổi chiều tĩnh mịch, tơi bà tơi uống trà phòng ơng tơi Ơng tơi ốm ngồi giường, trần, vai vắt khăn mặt dài " [3,76], quãng thời gian kiếm sống cậu bị thương quê ơng bà ngoại, Aliơsa thấy tình u đùm bọc bà ngoại lại trở cậu, cậu nhớ hình ảnh ơng ngoại, bà ngoại, hình ảnh hai người ln xuất tâm trí Aliơsa Khi làm việc boong tàu thủy, Aliôsa nhớ chuyện xảy tàu: "Một lần vào lúc nửa đêm, máy có phận bị vỡ nổ nghe súng đại bác, boong tàu bị phủ đám nước trắng nhưu mây từ hầm máy tỏa lên dày đặc " [3,154] – câu chuyện vụ hỏa hoạn tàu, Aliôsa chưa thấy bao giờ, cậu hoảng hốt, sợ hãi Mỗi công việc cậu làm trơi qua gieo vào trí óc cậu, ấn tượng khó quên đời người phải bươn trải kiếm sống từ bé Trên tàu thủy cậu làm, cậu gặp phải bao chuyện ngang trái đời, hạng người có, người sống dục tính, người tham lam trộm cắp nhiều, Aliôsa nhớ: "Một hơm có bà hành khách già bị đánh cắp túi tiền Lúc buổi chiều quang đãng, yên tĩnh " [3,268] sống vậy, đâu có kẻ gian xảo trộm cắp lừa lọc Nhưng chuyến tàu ấy, người có tình thương lòng nhân hậu, họ quyên góp tiền cho bà cụ Cũng chuyến tàu ấy, Aliôsa nhớ nhiều chuyện vui, hơm có người bị ngã xuống sơng mà bơi, anh bạn bơi anh oai muốn xuống cứu bạn hai thất kêu cứu: "Một hôm, vào lúc mặt trời lặn có hành khách hàng nhì say rượu ngã xuống sơng " [3,271] câu chuyện đùa, thật buồn cười cho anh bạn đồng hành gã, bơi lại tỏ vẻ, khiến vừa hoảng hốt, lo sợ vừa tức giận buồn cười Trong lần lên Cazan để 54 học tập, Aliôsa tiếp tục xin làm việc để kiếm sống tàu thủy, lần cậu khuân vác cậu nhớ ngày tháng lao động vất vả, đêm đến cậu nghĩ: "Đêm 55 hôm sống niềm vui mà trước chưa nếm trải, thâm tâm muốn sống suốt đời trạng thái phấn khởi điên cuồng lao động Ngồi mạn tàu, sóng nước nhảy múa, mưa quất xuống sàn sà lan, gió rít mặt sơng " [3,775], lao động vất vả vậy, Aliôsa thấy vui yêu công việc ấy, yêu người lao động Một lần, Aliôsa nhớ lại câu chuyện nói với người làm việc cùng: "Và tới khoảng hai năm trước – ba mươi năm sau nói chuyện đầu tên vấn đề – nghe ý nghĩ lời từ cửa miệng người quen cũ tôi, công nhân" [3,802] Trong đời Aliôsa cậu nhớ ngày tháng mà tiếp cận với tư tưởng mới, trước "Học thuyết chủ nghĩa Tolxtoi" Aliôsa rơi vào tâm trạng bế tắc, giây phút hoảng loạn, tuyệt vọng cậu tự sát: "Tôi mua chợ súng lục người đánh trống nạp sẵn bốn viên đạn Tôi tự bắn vào ngực, định bắn trúng tm, viên đạn xuyên qua phổi Một tháng sau ngượng, cảm thấy ngu xuẩn đến cực độ, tơi lại đến làm việc hiệu bánh mì " [3,3,855-856] Aliơsa nhớ câu chuyện này, kí ức theo năm tháng Aliôsa Trong nghệ thuật trần thuật tự truyện, tác giả dùng kết hợp trần thuật theo diễn biến kiện trần thuật theo dòng hồi ức: – q khứ có khứ – Như trần thuật lại quãng đời đời người, dài lại chất chứa bao kỷ niệm vui buồn Cảnh buồn trước mắt người đọc dường bao trùm lên toàn cảnh vật người sống M.Gorki sử dụng nghệ thuật trần thuật xếp thời gian giãn cách để kể lại kiện liên quan đến mốc thời gian Tác giả dùng nghệ thuật trần thuật kết hợp vừa đảo thuật vừa hồi cố để đảo ngược trình tự thời gian kể trình tự kiện chuỗi kiện gắn với đời nhân vật tạo ấn tượng sâu sắc cho người đọc Với mốc thời gian gắn với chặng đường qua đời người, M.Gorki muốn để người đọc hình dung đầy đủ nhân vật Mỗi kiện đời nhà văn kiện có ý nghĩa Nghệ thuật trần thuật tự truyện Gorki vừa miên man theo dòng 54 hồi ức, khiến kiện khơng diện theo trình tự, vừa có xắp xếp chồng chéo vể kiện xã hội lịch sử, đời sống sinh hoạt lên đầy đủ Từ người đọc có hình dung rõ 55 nét sống người nhân vật thời điểm lịch sử khác tính cách họ Tiểu kết: Khơng gian – thời gian nghệ thuật phương thức tồn triển khai giới nghệ thuật Nó trở thành phương tiện chiếm lĩnh đời sống văn học nghệ thuật Trong ba tự truyện mình, M.Gorki sử dụng sáng tạo nhuần nhuyễn đan xen yếu tố không gian thời gian nghệ thuật Hai yếu tố không gian thời gian ba tự truyện Thời thơ ấu, Kiếm sống Những trường đại học M.Gorki đánh dấu thành công lớn nghiệp sáng tác ông Đặc biệt, thể loại tự truyện – kể lại, hồi ức lại câu chuyện khứ yếu tố không gian – thời gian nghệ thuật lại vơ cần thiết Nó giúp nhà văn tái tạo lại dòng hồi ức thuộc khứ đời Với M.Gorki điểm nhìn trần thuật lại giúp ơng tái lại quãng thời gian, không gian khứ cách linh hoạt cụ thể 56 KẾT LUẬN M.Gorki gương mặt tiêu biểu văn học Nga Ơng có sức sáng tạo mạnh mẽ, dài hơi, kiên nhẫn, đặn liên tục, đủ để đưa ông trở thành nhà văn tên tuổi lớn nước Nga nói riêng giới nói chung Ở mảng sáng tác nào, ơng có thành cơng ghi dấu ấn riêng Riêng thể tự truyện ông khẳng định tài sức sáng tạo mãnh liệt Trong trình tiếp cận tác phẩm M.Gorki, đặc biệt thể tự truyện, thấy yếu tố làm bật đặc điểm tự truyện yếu tố cảm xúc, tình cảm cá nhân tác giả phản ánh thực Qua q trình nghiên cứu, chúng tơi rút số kết luận sau: Điểm nhìn trần thuật góc nhìn, ví trí quan sát người kể để miêu tả, trần thuật lại việc, kiện xảy qua khứ M.Gorki nhà văn có đầy lĩnh nghệ thuật, tài sáng tạo ông thể nhiều mặt có điểm nhìn trần thuật giọng điệu trần thuật Nhà văn đặt điểm nhìn nơi nhân vật có lợi để kể lại câu chuyện khứ Trong ba tự truyện, M.Gorki sử dụng hài hòa hai điểm nhìn trực tiếp gián tiếp nhân vật "tôi" Aliôsa hồi tưởng khứ, điểm nhìn vừa tả thực vừa trực tiếp nhập vào nhân vật để bộc lộ thái độ suy nghĩ thông qua đối thoại độc thoại để khám phá giới bên nhân vật Trong tự truyện, người kể chuyện, dẫn dắt chuyện tùy thuộc vào mạch cảm xúc, vào câu chuyện muốn kể để lựa chọn điểm nhìn trần thuật cho phù hợp Người kể chuyện có đứng điểm nhìn trực tiếp để xưng tơi kể lại câu chuyện xảy khứ, đứng điểm nhìn gián tiếp để kể lại câu chuyện Đây linh hoạt việc lựa chọn điểm nhìn nhà văn M.Gorki viết ba tự truyện Tự truyện M.Gorki có giọng điệu linh hoạt, ông sáng tạo ba tự truyện giọng điệu phù hợp với tạng vừa sâu sắc, hóm hỉnh, vừa nhẹ nhàng, tinh tế Giọng điệu trần thuật đa dạng phong phú 57 sống vốn có Ở M.Gorki giọng điệu trần thuật ln giữ sắc riêng: giọng hài hước dí dỏm pha chút mỉa mai, tinh quái Trong tập truyện, M.Gorki lựa 58 chọn giọng điệu nhân vật "tôi" làm chủ đạo cho truyện, song đan xen chúng có số giọng điệu "tơi" khác bổ trợ song hành với giọng điệu chủ đạo Giọng điệu ba tự truyện M.Gorki đánh dấu phong cách riêng tạo thành công lớn sáng tạo nghệ thuật văn học ơng Từ đó, ta thấy M.Gorki nhà văn có lòng nhân ái, trái tim mẫn cảm, trí tuệ uyên thâm lĩnh văn hóa vững vàng Sức hấp dẫn tự truyện không giọng điệu trần thuật mà có khơng gian thời gian nghệ thuật Thời gian trần thuật xếp trình tự theo dòng hồi ức tự truyện ln tơn trọng thật phải giải mâu thuẫn diễn biến kiện dòng hồi ức nên đơi có xáo trộn thời gian trần thuật M.Gorki kết hợp trần thuật theo diễn biến kiện trần thuật theo dòng hồi ức cách linh hoạt tạo nên mạch trần thuật sinh động, sáng tạo Nghệ thuật hòa phối điểm nhìn tự truyện quan trọng Điểm nhìn chủ thể nhân vật "tơi" khơng đơn giản mà có phối hợp điểm nhìn khác tạo cảm xúc sống đa chiều, nhiều mặt, việc có nhìn điểm nhìn trực tiếp – thời gian q khứ, có điểm nhìn gián tiếp – thời gian chủ thể Bên cạnh đó, khơng gian nghệ thuật yếu tố thiếu thể loại tự truyện, cho ta thấy bối cảnh xã hội sống người quãng thời gian định Trong tự truyện mình, M.Gorki tái lại khung cảnh đời sống nhân vật "tôi" – Aliơsa bối cảnh đời sống nhân dân Nga thời kì Với thể loại tự truyện, M.Gorki tạo nét riêng biệt, có sức lơi cuốn, hấp dẫn đặc biệt người đọc làm nên Gorki với phong cách riêng Như vậy, nghệ thuật tự truyện qua ba tiểu thuyết M.Gorki đạt đến mức xuất sắc, điểm xuất sắc thể rõ qua cách xây dựng hình tượng nhân vật trung tâm, qua điểm nhìn trần thuật, giọng điệu trần thuật, khơng gian thời gian trần thuật của: Aliôsa – cậu bé, cậu thiếu niên chàng niên Bộ ba tự truyện M.Gorki viết không theo cốt truyện thông thường, đọc hồi ức rời rạc, tất sâu chuỗi gắn kết với cảm hứng chủ đạo: hình tượng nhân dân Nga số phận 57 đất nước Nga thời kì lịch sử – “đêm trước Cách mạng tháng Mười” Qua đây, giúp 58 hiểu rõ thể loại tự truyện đặc điểm bật, đặc sắc thể loại Đồng thời thấy tài nghệ thuật văn học nhà văn Nga vĩ đại M.Gorki qua ba tiểu thuyết tự truyện Thời thơ ấu, Kiếm sống Những trường đại học 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb ĐHQG Hà Nội Đỗ Hồng Chung (1997), Lịch sử văn học Nga, Nxb Giáo dục Gorki M Thời thơ ấu, Kiếm sống Những trường đại học tôi, (Dịch giả Trần Khuyến – Cẩm Tiêu), Nxb Văn hóa thơng tin Nguyễn Hải Hà (1995), Nhìn lại văn học Nga kỷ XX, Tạp chí văn học, (3), tr.2 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1997), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb ĐHQG Hà Nội Đỗ Đức Hiểu (2006), Từ điển văn học, Nxb Thế giới Hà Thị Hòa (2009), Văn học Nga nhà trường, Nxb Giáo dục Phạm Ngọc Lan ( 2006 ), Tự truyện văn học Việt Nam đại, luận văn Thạc sĩ, ĐHSP TP.HCM Phương Lựu (1997), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục 10 Nguyễn Thành Thi (2010), Văn học giới mở, NXB Trẻ 11 Trần Đình Sử (2007), Tự học, số vấn đề lí luận lịch sử, phần 1, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 12 Lưu Đức Trung (1999), Tác gia, tác phẩm văn học nước nhà trường (những mục tác gia, tác phẩm văn học Nga kỷ XX), Nxb Giáo dục ...TRƯỜNGĐẠI HỌC SƯ PH M HÀ NỘI KHOA: NGỮ VĂN ====== KHUẤT VĂN TOẢN NGHỆ THUẬT TỰ TRUYỆN TRONG THỜI THƠ ẤU, KI M SỐNG VÀ NHỮNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CỦA TƠI CỦA M. GORKI KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC... ưu tú thời đại " [7,76] Tất điều giúp chúng tơi có sở, có th m tư liệu để t m hiểu kĩ đặc đi m nghệ thuật tự truyện ba tiểu thuyết tự truyện Thời thơ ấu, Ki m sống Những trường đại học M. Gorki. .. kể, tự miêu tả c m xúc, t m trạng m nh, Ki m sống nhân vật "tôi" tự kể, tự miêu tả c m xúc phải l m ki m sống: "Trong nghề lư m giẻ rách xương xẩu tôi, tơi dễ dàng sưu t m vớ vẩn nhiều gấp m ời

Ngày đăng: 06/01/2020, 08:10

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb ĐHQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 150 thuật ngữ văn học
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Nhà XB: Nxb ĐHQG Hà Nội
Năm: 1999
2. Đỗ Hồng Chung (1997), Lịch sử văn học Nga, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử văn học Nga
Tác giả: Đỗ Hồng Chung
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1997
3. Gorki M. Thời thơ ấu, Kiếm sống và Những trường đại học của tôi, (Dịch giả Trần Khuyến – Cẩm Tiêu), Nxb Văn hóa thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thời thơ ấu, Kiếm sống "và "Những trường đại học của tôi
Nhà XB: Nxb Văn hóa thông tin
4. Nguyễn Hải Hà (1995), Nhìn lại văn học Nga thế kỷ XX, Tạp chí văn học, (3), tr.2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhìn lại văn học Nga thế kỷ XX
Tác giả: Nguyễn Hải Hà
Năm: 1995
5. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1997), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb ĐHQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữvăn học
Tác giả: Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi
Nhà XB: Nxb ĐHQG Hà Nội
Năm: 1997
6. Đỗ Đức Hiểu (2006), Từ điển văn học, Nxb Thế giới Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển văn học
Tác giả: Đỗ Đức Hiểu
Nhà XB: Nxb Thế giới
Năm: 2006
7. Hà Thị Hòa (2009), Văn học Nga trong nhà trường, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Nga trong nhà trường
Tác giả: Hà Thị Hòa
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2009
8. Phạm Ngọc Lan ( 2006 ), Tự truyện trong văn học Việt Nam hiện đại, luận văn Thạc sĩ, ĐHSP TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tự truyện trong văn học Việt Nam hiện đại
9. Phương Lựu (1997), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận văn học
Tác giả: Phương Lựu
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1997
10. Nguyễn Thành Thi (2010), Văn học thế giới mở, NXB Trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học thế giới mở
Tác giả: Nguyễn Thành Thi
Nhà XB: NXB Trẻ
Năm: 2010
11. Trần Đình Sử (2007), Tự sự học, một số vấn đề lí luận và lịch sử, phần 1, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tự sự học, một số vấn đề lí luận và lịch sử, phần1
Tác giả: Trần Đình Sử
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội
Năm: 2007
12. Lưu Đức Trung (1999), Tác gia, tác phẩm văn học nước ngoài trong nhà trường (những mục về tác gia, tác phẩm văn học Nga thế kỷ XX), Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác gia, tác phẩm văn học nước ngoài trong nhàtrường
Tác giả: Lưu Đức Trung
Nhà XB: NxbGiáo dục
Năm: 1999

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w