1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý hoạt động cố vấn học tập ở trường đại học y dược, đại học thái nguyên

122 95 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 122
Dung lượng 3,58 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ THÙY LINH QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CỐ VẤN HỌC TẬP Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC, ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ THÙY LINH QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CỐ VẤN HỌC TẬP Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC, ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 8.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Tính THÁI NGUYÊN - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu tơi hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Thị Tính Các số liệu, kết nêu Luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Nếu sai tơi hồn tồn chịu trách nhiệm Thái Nguyên, ngày 10 tháng năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thùy Linh i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, cố gắng, nỗ lực thân, em nhận nhiều giúp đỡ tận tình thầy cô giáo Trường Đại học Sư phạm Đại học Thái Nguyên Trước hết, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến lãnh đạo Trường Đại học sư phạm, Khoa Tâm lý - Giáo dục, nhà khoa học, thầy giáo, cô giáo giảng dạy hướng dẫn em nghiên cứu khoa học suốt trình học tập Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Thị Tính, người trực tiếp, tận tình hướng dẫn khoa học, giúp đỡ em hoàn thành luận văn Em xin trân trọng cảm ơn Ban giám Hiệu Trường Đại học Y Dược Thái Ngun, Phòng Cơng tác Học sinh Sinh viên, Lãnh đạo Khoa, Bộ môn, cố vấn học tập đồng nghiệp giúp đỡ, tạo điều kiện cung cấp tài liệu, số liệu, tham gia đóng góp ý kiến cho em quán trình học tập, nghiên cứu thực luận văn Bản thân em cố gắng học tập, nghiên cứu để hồn thành luận văn, song khơng tránh khỏi thiếu sót hạn chế lực kinh nghiệm nghiên cứu Em xin trân trọng tiếp thu ý kiến góp ý chân thành nhà khoa học, thầy giáo, cô giáo đồng nghiệp để tiếp tục hoàn thiện luận văn Xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 10 tháng năm 2018 Tác giả Nguyễn Thị Thùy Linh ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ v MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài Khách thể đối tượng nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Giả thuyết khoa học Giới hạn Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CỐ VẤN HỌC TẬP Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC 1.1 Vài nét lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Nghiên cứu giới 1.1.2 Nghiên cứu nước 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Đào tạo theo hệ thống tín 1.2.2 Cố vấn học tập hoạt động cố vấn học tập 10 1.2.3 Quản lý hoạt động cố vấn học tập 14 1.3 Hoạt động cố vấn học tập đào tạo theo hệ thống chế tín trường đại học 15 1.3.1 Vai trò, nhiệm vụ cố vấn học tập đào tạo theo hệ thống tín 15 1.3.2 Nội dung hoạt động cố vấn học tập đào tạo theo hệ thống tín trường đại học 18 1.3.3 Những yêu cầu phẩm chất lực cán làm nhiệm vụ cố vấn học tập 22 iii 1.4 Quản lý hoạt động cố vấn học tập trường đại học đào tạo theo hệ thống tín 25 1.4.1 Lập kế hoạch quản lý hoạt động cố vấn học tập 25 1.4.2 Tổ chức thực kế hoạch cố vấn học tập 25 1.4.3 Chỉ đạo thực kế hoạch cố vấn học tập 26 1.4.4 Đánh giá kết hoạt động cố vấn học tập 28 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động cố vấn học tập 29 1.5.1 Yếu tố chủ quan 29 1.5.2 Yếu tố khách quan 30 Kết luận chương 32 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CỐ VẤN HỌC TẬP Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC, ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN 34 2.1 Một vài nét khách thể khảo sát tổ chức khảo sát 34 2.1.1 Một vài nét hoạt động đào tạo trường đại học Y - Dược Thái Nguyên 34 2.1.2 Tổ chức khảo sát 37 2.2 Thực trạng hoạt động cố vấn học tập trường Đại học Y - Dược, Đại học Thái Nguyên 39 2.2.1 Thực trạng nhận thức hoạt động CVHT cán quản lý, giảng viên sinh viên 39 2.2.2 Thực trạng thực nhiệm vụ CVHT cho sinh viên 40 2.2.3 Các hình thức tư vấn thực nhiệm vụ CVHT 45 2.2.4 Thực trạng hỗ trợ công cụ tư vấn cho CVHT trường Đại học Y Dược 46 2.2.5 Thực trạng quan tâm, kiểm tra đánh giá CVHT sinh viên 46 2.2.6 Thực trạng nhận tư vấn học kỳ 47 2.3 Thực trạng quản lý hoạt động cố vấn học tập trường Đại học Y - Dược, Đại học Thái Nguyên 48 2.3.1 Thực trạng lập kế hoạch thực quản lý hoạt động cố vấn học tập trường Đại học Y - Dược, Đại học Thái Nguyên 48 2.3.2 Thực trạng tổ chức thực kế hoạch cố vấn học tập trường Đại học Y - Dược, Đại học Thái Nguyên 51 iv 2.3.3 Thực trạng đạo hoạt động cố vấn học tập trường Đại học Y - Dược, Đại học Thái Nguyên 54 2.3.4 Thực trạng công tác kiểm tra, đánh giá kết hoạt động cố vấn học tập trường Đại học Y - Dược, Đại học Thái Nguyên 56 2.3.5 Những yếu tố ảnh hưởng tới quản lý hoạt động cố vấn học tập trường Đại học Y - Dược, Đại học Thái Nguyên 57 2.4 Đánh giá chung thực trạng quản lý hoạt động cố vấn học tập trường Đại học Y - Dược, Đại học Thái Nguyên 59 Kết luận chương 61 Chương 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CỐ VẤN HỌC TẬP Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC, ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN 62 3.1 Các nguyên tắc chọn lựa biện pháp 62 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống 62 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 62 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính đồng 62 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 62 3.2 Một số biện pháp đề xuất quản lý hoạt động cố vấn học tập trường Đại học Y Dược, Đại học Thái Nguyên 63 3.2.1 Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức cho cán bộ, giảng viên, sinh viên đào tạo theo học chế tín cơng tác cố vấn học tập 63 3.2.2 Biện pháp 2: Tổ chức bồi dưỡng nâng cao lực cho đội ngũ cố vấn học tập 66 3.2.3 Biện pháp 3: Hồn thiện cơng cụ hỗ trợ hoạt động cố vấn học tập cho giảng viên 68 3.2.4 Biên pháp 4: Tăng cường đạo giám sát hoạt động cố vấn học tập giảng viên 70 3.2.5 Biện pháp 5: Hoàn thiện chế độ, sách cho người làm cơng tác cố vấn học tập 74 3.2.6 Thường xuyên đánh giá kết thực nhiệm vụ cố vấn học tập giảng viên 75 3.2.7 Mối quan hệ nhóm giải pháp 77 v 3.3 Khảo nghiệm mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp 77 3.3.1 Mục đích khảo nghiệm 77 3.3.2 Đối tượng phạm vi khảo nghiệm 78 3.3.3 Triển khai khảo nghiệm 78 Kết luận chương 81 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 82 Kết luận 82 Khuyến nghị 83 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 PHỤ LỤC vi DANH MỤC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Nội dung CBQL Cán quản lý CVHT Cố vấn học tập ĐH Đại học ĐHTN Đại học Thái Nguyên ĐHYD Đại học Y Dược ĐT Đào tạo GD Giáo dục GD&ĐT Giáo dục đào tạo GV Giảng viên 10 GVCN Giáo viên chủ nhiệm 11 HCTC Học chế tín 12 HSSV Học sinh sinh viên 13 NCKH Nghiên cứu khoa học 14 PGS Phó giáo sư 16 QL Quản lý 15 QLGD Quản lý giáo dục 16 SV Sinh viên 17 TS Tiến sĩ iv 27 Nguyên Văn Vân (2009), Báo cáo số nội dung công tác cố vấn học tập theo học chế tín chỉ, Đại học Luật TP Hồ Chí Minh 28 Viện Đại học mở Hà Nội (2011), Sổ tay Cố vấn học tập Tài liệu tham khảo tiếng Anh 29 Hagen, P L., & Jordan, P (2008), Theoretical foundation of academic advising In V.N Gordon, W R Habley, & T J Grites Academic advising: A comprehensive handbook (2nd ed) San Francisco, CA: Jossey-Bass 30 Hatch T (2014), The use of data in school counseling: Hatching results for students programs, and the profession Thousand Oaks, CA: Corwin Press 31 Roger Gabb (2007), Models of Academic Advising Victoria University www.vu edu.au PHỤ LỤC CÂU HỎI DÀNH CHO CỐ VẤN HỌC TẬP Câu 1: Theo thầy (cô) nội dung hoạt động CVHT gồm nội dung sau đây? STT Tư vấn lĩnh vực học tập Hướng dẫn sinh viên nắm vững chương trình đào tạo hội học tập chương trình khác Hướng dẫn sinh viên chuẩn đầu chương trình sinh viên cần đạt Hướng dẫn Quy chế học tập cho sinh viên Hướng dẫn chế độ sách hỗ trợ sinh viên Hướng dẫn cho SV đăng ký môn học cho học kỳ Theo dõi việc đăng ký học tập SV,tư vấn hỗ trợ sinh viên đăng kí mơn học phù hợp với lực tiến độ học tập 10 11 12 Hướng dẫn SV xây dựng kế hoạch học tập cho phù hợp với mục tiêu, lực nhu cầu cá nhân Hướng dẫn SV phương pháp học tập, nghiên cứu, tự đánh giá lực học tập Nhắc nhở SV thấy kết học tập họ giảm sút có định hướng xử lý, điều chỉnh Hướng dẫn giúp đỡ SV giải khó khăn vướng mắc học tập Trợ giúp sinh viên tự quản lý trình học tập, theo dõi tiến độ học tập cá nhân Hướng dẫn cho SV hội việc làm học tập nâng cao trình độ Đồng Khơng Phân ý đồng ý vân Câu 2: Thầy cô thực nội dung công việc sau trình làm cố vấn học tập? (mức độ tốt thấp dần đến 1) NỘI DUNG Nhận hồ sơ tài liệu từ phòng Đào tạo, phòng CTHSV cung cấp để nắm quy chế, quy định nhà trường, biện pháp thực thi nhiệm vụ cố vấn cách hướng dẫn cho SV Tổ chức gặp gỡ tất số SV mà phụ trách vào ngày trước đăng kí học học kì nhằm làm quen thống với phương pháp làm việc, chế độ công tác… Tổ chức hướng dẫn SV phân công phụ trách Quy chế đào tạo, quy chế học sinh, sinh viên, quy chế thi, Hướng dẫn sinh viên cách lập kế hoạch, điều chỉnh kế hoạch cần thiết Nắm thông tin kết học tập sinh viên qua kỳ học để tư vấn, hỗ trợ Lập sổ theo dõi quản lý SV theo tuần, tháng, học kì, năm học trình học tập, rèn luyện Trường để làm sở phân loại, đánh giá SV theo quy định Thường xuyên quan tâm SV “diện đặc biệt” “có vấn đề” Ghi nhật trình gặp gỡ sinh viên Báo cáo văn cho khoa phải xin ý kiến cấp gặp khó khăn việc tư vấn, hướng dẫn SV Hướng dẫn sinh viên phương pháp tự học, tự nghiên cứu Tư vấn hỗ trợ sinh viên vượt qua khó khăn tâm lý học tập Hướng dẫn sinh viên tìm kiếm nguồn học liệu phục vụ học tập Thơng báo kịp thời tới gia đình SV thơng tin cần thiết học tập rèn luyện SV kết thúc học kì Mức độ thực CVHT Câu 3: Thầy (cơ) thực hình thức tư vấn sau để hỗ trợ sinh viên mức độ thực hiện? Mức độ thực CVHT Hình thức thực Gặp gỡ trao đổi trực tiếp với sinh viên nhóm sinh viên Hướng dẫn sinh viên qua điện thoại Hướng dẫn sinh viên qua địa Email Hướng dẫn qua Fcebook Jalo Tạo nhóm chia sẻ thơng tin với sinh viên qua mạng Câu 4: Để cố vấn học tập cho sinh viên, Nhà trường hướng dẫn cố vấn học tập lập kế hoạch cố vấn nội dung mức độ thực hiện? Mức độ thực nhà trường NỘI DUNG Xây dựng kế hoạch nghiên cứu nắm chương trình đào tạo chun ngành, nhóm ngành, Quy chế đào tạo, quy chế học tập Xây dựng kế hoạch gặp gỡ sinh viên chuẩn bị đăng ký học tập cho kỳ học Xây dựng kế hoạch hướng dẫn SV phân công phụ trách đối chiếu kết đạt với chương trình đào tạo, Quy chế đào tạo, quy chế học sinh, sinh viên, xác định tiến độ, thành tích học tập cá nhân Xây dựng kế hoạch hướng dẫn sinh viên cách lập kế hoạch, điều chỉnh kế hoạch cần thiết kỳ Lập sổ theo dõi quản lý SV theo tuần, tháng, học kì, năm học trình học tập, rèn luyện Trường để làm phânkế loại, đánhlàm giáviệc SV đối theovới quySV định Xâysởdựng hoạch “diện đặc biệt” “có vấn đề” Dự báo tình xảy nhóm sinh viênhướng dẫn sinh viên phương pháp Xây viên dựngvàkếsinh hoạch tự học, tự nghiên cứu Xây dựng kế hoạch tư vấn hỗ trợ sinh viên vượt qua khó khăn tâm lý học tập Xây dựng kế hoạch hướng dẫn sinh viên tìm kiếm nguồn học liệu phục vụ học tập Câu 5: Nhà trường tiến hành nội dung công việc sau nhằm tổ chức thực quản lý đội ngũ cố vấn học tập Mức độ thực nhà trường NỘI DUNG Rà soát lại đội ngũ cố vấn học tập Hoàn thiện đội ngũ cố vấn ban hành định giao nhiệm vụ Bồi dưỡng tập huấn nâng cao lực cho cố vấn học tập Hồn thiện hệ thống cơng cụ cố vấn hỗ trợ cán làm nhiệm vụ Hoàn thiện chế độ sách cố vấn học tập Xây dựng chế giám sát đánh giá hoạt động cố vấn học tập Xây mối quan hệ cố vấn học tập với lực lượng liên đới Ban hành văn quy định chức năng, nhiệm vụ nội dung công tác cố vấn học tập Một số nội dung khác Câu 5: Nhà trường thực đạo CVHT nội dung công việc sau mức độ thực hiện? Nội dung đạo Nghiên cứu nắm chương trình đào tạo chuyên ngành, nhóm ngành, đào chếhọc họctập tập Chỉ đạo hỗ trợQuy sinhchế viên lậptạo, kế quy hoạch Hướng dẫn sinh viên tự đánh giá lực học tập đối chiếu với chương trình, quy chế đào tạo để xác định tiến độ học tập Chỉ đạo hướng dẫn sinh viên học vượt, học hai văn Mức độ thực nhà trường Nội dung đạo Mức độ thực nhà trường Hướng dẫn sinh viên rút bợt học phần có nguy cảnh báo học tập để nâng cao thành tích học tập Quản lý tiến độ học tập sinh viên Hướng dẫn sinh viên phương pháp học tập, phương pháp nghiên cứu, thực hành Hướng dẫn sinh viên cách tìm kiếm nguồn học liệu Hướng dẫn sinh viên thực quy chế đào tạo, quy chế học sinh, sinh viên Tư vấn hỗ trợ sinh viên vượt qua khó khăn tâm lý học tập Hỗ trợ sinh viên phát triển kỹ mềm Hỗ trợ sinh viên hoạt động trải nghiệm nghề nghiệp Lấy ý kiến phản hồi sinh viên hoạt động cố vấn giảng viên Thực lưu hồ sơ cố vấn học tập Bồi dưỡng nâng cao lực cho CVHT Câu 6: Nhà trường có thường xuyên kiểm tra, đánh giá nội dung hoạt động cố vấn học tập không? a Thường xun kiểm tra b Đơi có kiểm tra c Chưa kiểm tra Câu 7: Nội dung kiểm tra thực nội dung sau? a Kế hoạch cố vấn b Sổ nhật ký cố vấn c Hồ sơ, công cụ cố vấn d Sổ theo dõi tiến độ học tập sinh viên e Phiếu phản hồi thông tin sinh viên hoạt động cố vấn giảng viên f Các nội dung khác Câu 8: Trong trình thực cố vấn, giảng viên thường gặp khó khăn nào? Mức độ khó khăn? (Khó khăn điểm theo thứ tự từ cao xuống thấp) Nội dung đạo Hạn chế lực CVHT Quá tải công việc, hạn chế thời gian dành cho CVHT Chế độ đãi ngộ CVHT thấp, chưa tương xứng với công sức bỏ Sinh viên chưa nhận thức tầm quan trọng CVHT nên chưa tìm đến giảng viên Cơ chế hoạt động CVHT chưa xác định rõ ràng mối quan hệ với phòng, ban Cán quản lý cấp chưa thực quan tâm đến hoạt động CVHT Các nội dung khác Mức độ khó khăn giảng viên PHỤ LỤC CÂU HỎI DÀNH CHO CÁN BỘ QUẢN LÝ Câu 1: Theo thầy (cô) nội dung hoạt động CVHT gồm nội dung sau đây? STT Tư vấn lĩnh vực học tập Hướng dẫn sinh viên nắm vững chương trình đào tạo hội học tập chương trình khác Hướng dẫn sinh viên chuẩn đầu chương trình sinh viên cần đạt Hướng dẫn Quy chế học tập cho sinh viên Hướng dẫn chế độ sách hỗ trợ sinh viên Hướng dẫn cho SV đăng ký môn học cho học kỳ Theo dõi việc đăng ký học tập SV,tư vấn hỗ trợ sinh viên đăng kí mơn học phù hợp với lực tiến độ học tập 10 11 12 Hướng dẫn SV xây dựng kế hoạch học tập cho phù hợp với mục tiêu, lực nhu cầu cá nhân Hướng dẫn SV phương pháp học tập, nghiên cứu, tự đánh giá lực học tập Nhắc nhở SV thấy kết học tập họ giảm sút có định hướng xử lý, điều chỉnh Hướng dẫn giúp đỡ SV giải khó khăn vướng mắc học tập Trợ giúp sinh viên tự quản lý trình học tập, theo dõi tiến độ học tập cá nhân Hướng dẫn cho SV hội việc làm học tập nâng cao trình độ Đồng ý Không Phân đồng ý vân Câu 2: Thầy cô đánh giá mức độ thực nội dung công việc sau giảng viên trường Đại học Y - Dược với nhiệm vụ cố vấn học tập? (mức độ tốt thấp dần đến 1) NỘI DUNG Nhận hồ sơ tài liệu từ phòng Đào tạo, phòng CTHSV cung cấp để nắm quy chế, quy định nhà trường, biện pháp thực thi nhiệm vụ cố vấn cách hướng dẫn cho SV Tổ chức gặp gỡ tất số SV mà phụ trách vào ngày trước đăng kí học học kì nhằm làm quen thống với phương pháp làm việc, chế độ công tác… Tổ chức hướng dẫn SV phân công phụ trách Quy chế đào tạo, quy chế học sinh, sinh viên, quy chế thi,… Hướng dẫn sinh viên cách lập kế hoạch, điều chỉnh kế hoạch cần thiết Nắm thông tin kết học tập sinh viên qua kỳ học để tư vấn, hỗ trợ Lập sổ theo dõi quản lý SV theo tuần, tháng, học kì, năm học trình học tập, rèn luyện Trường để làm sở phân loại, đánh giá SV theo quy định Thường xuyên quan tâm SV “diện đặc biệt” “có vấn đề” Ghi nhật trình gặp gỡ sinh viên Báo cáo văn cho khoa phải xin ý kiến cấp gặp khó khăn việc tư vấn, hướng dẫn SV Hướng dẫn sinh viên phương pháp tự học, tự nghiên cứu Tư vấn hỗ trợ sinh viên vượt qua khó khăn tâm lý trongdẫn họcsinh tập viên tìm kiếm nguồn học liệu phục Hướng vụ học tập Thơng báo kịp thời tới gia đình SV thông tin cần thiết học tập rèn luyện SV kết thúc học kì Mức độ thực CVHT Câu 3: Trường đại học Y - Dược hỗ trợ công cụ tư vấn cho cố vấn học tập gồm công cụ sau đây? a Chương trình đào tạo chun ngành, nhóm ngành b Quy chế đào tạo c Quy chế học sinh, sinh viên d Quy chế thi, đánh giá kết học tập sinh viên e Quy định, chức năng, nhiệm vụ cố vấn học tập f Hồ sơ sinh viên g Sổ theo dõi sinh viên h Các biểu mẫu cho CVHT như: mẫu đăng kí tín chỉ, mẫu rút học phần, mẫu ghi chép gặp gỡ SV, giấy ghi nhận xét tư cách SV Câu 4: Để cố vấn học tập cho sinh viên, Nhà trường hướng dẫn cố vấn học tập lập kế hoạch cố vấn nội dung mức độ thực hiện? NỘI DUNG Xây dựng kế hoạch nghiên cứu nắm chương trình đào tạo chun ngành, nhóm ngành, Quy chế đào tạo, quy chế học tập Xây dựng kế hoạch gặp gỡ sinh viên chuẩn bị đăng ký học tập cho kỳ học Xây dựng kế hoạch hướng dẫn SV phân công phụ trách đối chiếu kết đạt với chương trình đào tạo, Quy chế đào tạo, quy chế học sinh, sinh viên, xác định tiến độ, thành tích học tập cá Xây dựng kế hoạch hướng dẫn sinh viên cách lập kế hoạch, điều chỉnh kế hoạch cần thiết kỳ Lập sổ theo dõi quản lý SV theo tuần, tháng, học kì, năm học trình học tập, rèn luyện Trường để làm sở phân loại, đánh giá SV theo quy định Xây dựng kế hoạch làm việc SV “diện đặc biệt” “có vấn đề” Dự báo tình xảy nhóm sinh viên sinh viên Mức độ thực nhà trường NỘI DUNG Mức độ thực nhà trường Xây dựng kế hoạch hướng dẫn sinh viên phương pháp tự học, tự nghiên cứu Xây dựng kế hoạch tư vấn hỗ trợ sinh viên vượt qua khó khăn tâm lý học tập Xây dựng kế hoạch hướng dẫn sinh viên tìm kiếm nguồn học liệu phục vụ học tập Câu 5: Nhà trường tiến hành nội dung công việc sau nhằm tổ chức thực quản lý đội ngũ cố vấn học tập NỘI DUNG Rà soát lại đội ngũ cố vấn học tập Hoàn thiện đội ngũ cố vấn ban hành định giao nhiệm vụ Bồi dưỡng tập huấn nâng cao lực cho cố vấn học tập Hoàn thiện hệ thống công cụ cố vấn hỗ trợ cán làm nhiệm vụ Hồn thiện chế độ sách cố vấn học tập Xây dựng chế giám sát đánh giá hoạt động cố vấn học tập Xây mối quan hệ cố vấn học tập với lực lượng liên đới Ban hành văn quy định chức năng, nhiệm vụ nội dung công tác cố vấn học tập Một số nội dung khác Mức độ thực nhà trường Câu 5: Nhà trường thực đạo CVHT nội dung công việc sau mức độ thực hiện? Nội dung đạo Nghiên cứu nắm chương trình đào tạo chuyên ngành, nhóm ngành, Quy chế đào tạo, quy chế học tập Chỉ đạo hỗ trợ sinh viên lập kế hoạch học tập Hướng dẫn sinh viên tự đánh giá lực học tập đối chiếu với chương trình, quy chế đào tạo để xác định tiến độ học tập Chỉ đạo hướng dẫn sinh viên học vượt, học hai văn Hướng dẫn sinh viên rút bợt học phần có nguy cảnh báo học tập để nâng cao thành tích học tập Quản lý tiến độ học tập sinh viên Hướng dẫn sinh viên phương pháp học tập, phương pháp nghiên cứu, thực hành Hướng dẫn sinh viên cách tìm kiếm nguồn học liệu Hướng dẫn sinh viên thực quy chế đào tạo, quy chế học sinh, sinh viên Tư vấn hỗ trợ sinh viên vượt qua khó khăn tâm lý học tập Hỗ trợ sinh viên phát triển kỹ mềm Hỗ trợ sinh viên hoạt động trải nghiệm nghề nghiệp Chỉ đạo đa dạng hóa hình thức tư vấn, hỗ trợ sinh viên Lấy ý kiến phản hồi sinh viên hoạt động cố vấn giảng viên Thực lưu hồ sơ cố vấn học tập Bồi dưỡng nâng cao lực cho CVHT Mức độ thực nhà trường Câu 6: Nhà trường có thường xuyên kiểm tra, đánh giá nội dung hoạt động cố vấn học tập không? a Thường xuyên kiểm tra b Đôi có kiểm tra c Chưa kiểm tra Câu 7: Nội dung kiểm tra thực nội dung sau? a Kế hoạch cố vấn b Sổ nhật ký cố vấn c Hồ sơ, công cụ cố vấn d Sổ theo dõi tiến độ học tập sinh viên e Phiếu phản hồi thông tin sinh viên hoạt động cố vấn giảng viên f Các nội dung khác Câu 8: Trong trình thực cố vấn, giảng viên thường gặp khó khăn nào? Mức độ khó khăn? (Khó khăn điểm theo thứ tự từ cao xuống thấp) Nội dung đạo Hạn chế lực CVHT Quá tải công việc, hạn chế thời gian dành cho CVHT Chế độ đãi ngộ CVHT thấp, chưa tương xứng với công sức bỏ Sinh viên chưa nhận thức tầm quan trọng CVHT nên chưa tìm đến giảng viên Cơ chế hoạt động CVHT chưa xác định rõ ràng mối quan hệ với phòng, ban Cán quản lý cấp chưa thực quan tâm đến hoạt động CVHT Các nội dung khác Mức độ khó khăn giảng viên PHỤ LỤC CÂU HỎI DÀNH CHO SINH VIÊN Câu 1: Bạn đánh giá mức độ thực nội dung công việc sau giảng viên cố vấn học tập? (mức độ tốt thấp dần đến 1) NỘI DUNG Mức độ thực CVHT Hướng dẫn sinh viên nắm vững chương trình đào tạo chuyên ngành nhóm ngành Tổ chức gặp gỡ tất số SV mà phụ trách vào ngày trước đăng kí học học kì nhằm làm quen thống với phương pháp làm việc, chế độ công tác… Tổ chức hướng dẫn SV phân công phụ trách Quy chế đào tạo, quy chế học sinh, sinh viên, quy chế thi vv… Hướng dẫn sinh viên cách lập kế hoạch, điều chỉnh kế hoạch cần thiết Nắm thông tin kết học tập sinh viên qua kỳ học để tư vấn, hỗ trợ Theo dõi phân loại, đánh giá tiến độ học tập sinh viên Thường xuyên quan tâm SV “diện đặc biệt” “có vấn đề” Ghi nhật trình gặp gỡ sinh viên Hướng dẫn sinh viên phương pháp tự học, tự nghiên cứu Tư vấn hỗ trợ sinh viên vượt qua khó khăn tâm lý học tập Hướng dẫn sinh viên tìm kiếm nguồn học liệu phục vụ học tập Hỗ trợ sinh viên thường xuyên cải thiện thành tích học tập Chia sẻ với sinh viên khó khăn học tập Câu 2: Thầy cố vấn học tập có thường xuyên quan tâm đến tiến độ học tập sinh viên không? a Thường xuyên b Đôi c Chưa quan tâm Câu 3: Trong học kỳ số lần em nhận tư vấn từ CVHT a Từ lần trở lên b Duy lần c Chưa lần nào? Câu 4: Nhà trường lấy ý kiến đánh giá sinh viên hoạt động CVHT chưa? a Chưa b Đôi c Thường xuyên Trân trọng cảm ơn em! ... học tập Trường Đại học Y Dược, Đại học Thái Nguyên Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động cố vấn học tập Trường Đại học Y Dược, Đại học Thái Nguyên Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CỐ VẤN... thực trạng quản lý hoạt động cố vấn học tập trường Đại học Y - Dược, Đại học Thái Nguyên - Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động cố vấn học tập trường Đại học Y Dược, Đại học Thái Nguyên, góp phần...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ TH Y LINH QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CỐ VẤN HỌC TẬP Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC, ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Ngành: Quản lý giáo dục Mã số:

Ngày đăng: 12/10/2018, 15:22

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Chính phủ (2005), Nghị quyết số 14/2005/NQ-CP về đổi mới cơ bản và toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006-2020, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số 14/2005/NQ-CP về đổi mới cơ bản và toàndiện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006-2020
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2005
4. Đại học Quốc gia Hà Nội (2007), Quy chế đào tạo đại học ở Đại học Quốc gia Hà Nội, ban hành theo quyết định số 3413/ĐT- ĐHQGHN ngày 10/9/2007 và quyết định số 3079/ĐT - ĐHQGHN ngày 26/10/2010 của Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy chế đào tạo đại học ở Đại học Quốc giaHà Nội
Tác giả: Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2007
5. Trần Thị Minh Đức (chủ biên, 2012), Cố vấn học tập trong các trường Đại học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cố vấn học tập trong các trường Đại học
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
6. Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề về giáo dục và khoa học giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về giáo dục và khoa học giáo dục
Tác giả: Phạm Minh Hạc
Nhà XB: NxbGiáo dục
Năm: 1986
7. Đặng Xuân Hải (2005), "Vận dụng lí thuyết quản lí sự thay đổi để chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học ở nhà trường trong giai đoạn hiện nay", Tạp chí GD, số 110, 3/2005, tr. 33-37 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vận dụng lí thuyết quản lí sự thay đổi để chỉ đạo đổimới phương pháp dạy học ở nhà trường trong giai đoạn hiện nay
Tác giả: Đặng Xuân Hải
Năm: 2005
8. Đặng Xuân Hải (2007), "Vận dụng lí thuyết quản lí sự thay đổi để chỉ đạo đổi mới phương thức đào tạo theo hệ thống tín chỉ", Tạp chí PTGD, số 110, 7/2007, trang 43-47 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vận dụng lí thuyết quản lí sự thay đổi để chỉ đạo đổimới phương thức đào tạo theo hệ thống tín chỉ
Tác giả: Đặng Xuân Hải
Năm: 2007
9. Bùi Hiển (2001), Từ điển Giáo dục học, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội, tr.76 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Giáo dục học
Tác giả: Bùi Hiển
Nhà XB: Nxb Từ điển Bách khoa
Năm: 2001
10. Nguyễn Thị Loan (2013) Nghiên cứu về bồi dưỡng đội ngũ giảng viên - cố vấn học tập ở trường Đại học Y Dược, Đại học Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu về bồi dưỡng đội ngũ giảng viên - cố vấnhọc tập ở trường Đại học Y Dược
11. Trương Thị Vân Lý (2013), Quản lý công tác cố vấn học tập trong đào tạo theo học chế tín chỉ ở Học viện Tài chính, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý công tác cố vấn học tập trong đào tạo theohọc chế tín chỉ ở Học viện Tài chính
Tác giả: Trương Thị Vân Lý
Năm: 2013
12. Mai Sơn Nam (2010), "Cố vấn học tập trong đào tạo tín chỉ", Tạp chí Giáo dục, số 234 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cố vấn học tập trong đào tạo tín chỉ
Tác giả: Mai Sơn Nam
Năm: 2010
13. Huỳnh Xuân Nhựt (2010), Hướng dẫn xây dựng tư vấn học tập theo học chế tín chỉ,Trung tâm đánh giá kiểm định chất lượng Giáo dục, Viện nghiên cứu Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn xây dựng tư vấn học tập theo học chế tín chỉ
Tác giả: Huỳnh Xuân Nhựt
Năm: 2010
14. Kiều Ngọc Quý (2012), Nâng cao vai trò và hiệu quả của công tác tư vấn học tập tại trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐHQG - HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao vai trò và hiệu quả của công tác tư vấn họctập tại trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Tác giả: Kiều Ngọc Quý
Năm: 2012
15. Kiều Ngọc Quý (2012), “Vai trò của CVHT theo hệ thống tín chỉ của Trường Chính sách và Phát triển”, Tập san Khoa học Xã hội và Nhân văn, (tr.57). Từ điển Tiếng việt (2008), Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò của CVHT theo hệ thống tín chỉ của TrườngChính sách và Phát triển”, "Tập san Khoa học Xã hội và Nhân văn
Tác giả: Kiều Ngọc Quý (2012), “Vai trò của CVHT theo hệ thống tín chỉ của Trường Chính sách và Phát triển”, Tập san Khoa học Xã hội và Nhân văn, (tr.57). Từ điển Tiếng việt
Nhà XB: Nxb Từ điển Bách khoa
Năm: 2008
16. Nguyễn Thị Út Sáu (2014), "Lý luận về kỹ năng tư vấn học tập theo học chế tín chỉ của cố vấn học tập ở các trường đại học", Tạp chí Khoa học&Công nghệ, số 112(12)/1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận về kỹ năng tư vấn học tập theo học chế tínchỉ của cố vấn học tập ở các trường đại học
Tác giả: Nguyễn Thị Út Sáu
Năm: 2014
17. Lê Quang Sơn (2010), "Những vấn đề của quản lý đào tạo theo học chế tín chỉ ở trường Đại học Sư phạm", Tạp chí khoa học và công nghệ, Đại học Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề của quản lý đào tạo theo học chế tín chỉ ởtrường Đại học Sư phạm
Tác giả: Lê Quang Sơn
Năm: 2010
18. Lâm Quang Thiệp (2007), "Học chế tín chỉ và việc áp dụng ở Việt Nam", Tạp chí hoạt động khoa học, số 3/2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Học chế tín chỉ và việc áp dụng ở Việt Nam
Tác giả: Lâm Quang Thiệp
Năm: 2007
19. Lưu Thị Thúy (2013), Thực trạng quản lý đôi ngũ cố vấn học tập, trường ĐH KHXH&NV - ĐHQG Tp.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng quản lý đôi ngũ cố vấn học tập
Tác giả: Lưu Thị Thúy
Năm: 2013
20. Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội (2008), Hướng dẫn công tác cố vấn học tập cho sinh viên đào tạo đại học theo học chế tín chỉ (Kèm theo công văn số: 675/CV-ĐHBK-ĐTĐH ngày 28/8/2008) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn công tác cố vấn học tậpcho sinh viên đào tạo đại học theo học chế tín chỉ
Tác giả: Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội
Năm: 2008
22. Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội (2010), Tài liệu tập huấn Cố vấn học tập năm học 2009-2010, Đại học Công nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu tập huấn Cố vấn học tậpnăm học 2009-2010
Tác giả: Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội
Năm: 2010
23. Trường Đại học Kinh tế Quốc dân (2010), Quy định tạm thời chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Cố vấn học tập tại trường Đại học kinh tế Quốc dân (Ban hành kèm theo Quyết định số 1808/QĐ-KTQD-TTr&KT ngày 25/11/2010) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy định tạm thời chức năng, nhiệmvụ và quyền hạn của Cố vấn học tập tại trường Đại học kinh tế Quốc dân
Tác giả: Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
Năm: 2010

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w