Quản lý hoạt động của tổ chuyên môn ở trường THTHCS minh khai, thành phố hạ long, tỉnh quảng ninh theo yêu cầu của chương trình giáo dục phổ thông tổng thể
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 170 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
170
Dung lượng
2,98 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM PHẠM TIẾN DŨNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHUYÊN MÔN Ở TRƯỜNG TH&THCS MINH KHAI, THÀNH PHỐ HẠ LONG, TỈNH QUẢNG NINH THEO YÊU CẦU CỦA CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG TỔNG THỂ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM PHẠM TIẾN DŨNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHUYÊN MÔN Ở TRƯỜNG TH&THCS MINH KHAI, THÀNH PHỐ HẠ LONG, TỈNH QUẢNG NINH THEO YÊU CẦU CỦA CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG TỔNG THỂ Ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 8.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Hà Thế Truyền THÁI NGUYÊN - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, dưới sự hướng dẫn của PGS TS Hà Thế Truyền Các kết quả nghiên cứu trong luận văn là do tôi tự tìm hiểu, nghiên cứu, phân tích và đúc kết trung thực và chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào khác Thái Nguyên, tháng 6 năm 2019 Tác giả luận văn Phạm Tiến Dũng LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, em xin bày tỏ lòng biết ơn và sự kính trọng tới Lãnh đạo trường Đại học sư phạm - Đại học Thái Nguyên, các Thầy giáo Cô giáo đã tham gia giảng dạy và cung cấp những kiến thức cơ bản, sâu sắc, tạo điều kiện giúp đỡ em trong quá trình học tập và nghiên cứu tại nhà trường Đặc biệt, với tấm lòng thành kính, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến PGS.TS Hà Thế Truyền, người đã trực tiếp hướng dẫn khoa học và tận tình giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn Tác giả cũng xin gửi lời cảm ơn Lãnh đạo Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Quảng Ninh, lãnh đạo phòng Giáo dục và Đào tạo thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh, lãnh đạo, giáo viên, nhân viên trường TH&THCS Minh Khai, thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh cùng bạn bè, người thân đã tạo điều kiện cả về thời gian, vật chất, tinh thần cho tác giả trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn Trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn, mặc dù bản thân em đã luôn cố gắng nhưng chắc chắn không tránh khỏi những khiếm khuyết Kính mong được sự góp ý, chỉ dẫn của các Thầy, các Cô và các bạn đồng nghiệp Em xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 6 năm 2019 Tác giả luận văn Phạm Tiến Dũng MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ .vi MỞ ĐẦU 1 1 Lý do chọn đề tài .1 2 Mục đích nghiên cứu .2 3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu .3 4 Nhiệm vụ nghiên cứu 3 5 Giới hạn và phạm vi nghiên cứu 3 6 Giả thuyết khoa học .3 7 Phương pháp nghiên cứu 4 8 Cấu trúc luận văn .5 Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỔ CHUYÊN MÔN CỦA HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG TH&THCS THEO YÊU CẦU CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG TỔNG THỂ 6 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 6 1.1.1 Ở nước ngoài 6 1.1.2 Ở Việt Nam 7 1.2 Các khái niệm cơ bản của đề tài 8 1.2.1 Quản lý 8 1.2.2 Quản lý giáo dục 12 1.2.3 Quản lý nhà trường có cấp tiểu học .13 1.2.4 Tố chuyên môn và hoạt động tổ chuyên môn .17 1.2.5 Hiệu trưởng trường TH&THCS 20 1.2.6 Quản lý hoạt động tổ chuyên môn 20 1.3 Hoạt động của tổ chuyên môn theo yêu cầu của chương trình phổ thông tổng thể 22 1.3.1 Tầm quan trọng của tổ chuyên môn trong nhà trường 22 1.3.2 Vai trò của Tổ chuyên môn trong trường TH&THCS 22 1.3.4 Hoạt động TCM ở trường TH&THCS theo CTGDPTTT 24 1.4 Quản lý hoạt động tổ chuyên môn của Hiệu trưởng trường TH&THCS theo yêu cầu chương trình giáo dục phổ thông tổng thể 25 1.4.1 Vai trò quản lí tổ chuyên môn của HT nhà trường .25 1.4.2 Nội dung quản lý hoạt động tổ chuyên môn của Hiệu trưởng trường TH&THCS theo yêu cầu chương trình giáo dục phổ thông tổng thể 26 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động tổ chuyên môn của Hiệu trưởng trường có cấp tiểu học .31 1.5.1 Các yếu tổ chủ quan 31 1.5.2 Các yếu tố khách quan 35 Kết luận chương 1 37 Chương 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỔ CHUYÊN MÔN Ở TRƯỜNG TH&THCS MINH KHAI, THÀNH PHỐ HẠ LONG, TỈNH QUẢNG NINH THEO YÊU CẦU CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG TỔNG THỂ 39 2.1 Khái quát về tình hình kinh tế, văn hoá, xã hội và giáo dục của thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh .39 2.1.1 Tình hình kinh tế, văn hoá, xã hội thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh 39 2.1.2 Tình hình Giáo dục và Đào tạo của thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh 39 2.2 Khái quát về trường TH&THCS Minh Khai, thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh 40 2.2.1 Quy mô, số lượng lớp, học sinh 40 2.2.2 Đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên .41 2.2.3 Cơ sở vật chất phục vụ dạy học 42 2.2.4 Thực trạng chất lượng giáo dục ở trường TH&THCS Minh Khai, thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh 42 2.3 Tổ chức khảo sát thực trạng hoạt động tổ chuyên môn và quản lý hoạt tổ chuyên môn của Hiệu trưởng trường TH&THCS Minh Khai, thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh .43 2.3.1 Mục đích khảo sát 43 2.3.2 Đối tượng khảo sát 43 2.3.3 Nội dung và cách thức khảo sát 43 2.3.4 Phân tích kết quả khảo sát .44 2.4 Thực trạng về hoạt động Tổ chuyên môn ở trường TH&THCS Minh Khai, thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh 44 2.4.1 Hoạt động đổi mới phương pháp dạy học, hoạt động kiểm tra đánh giá 44 2.4.2 Hoạt động bồi dưỡng HS có năng khiếu, phụ đạo HS chưa hoàn thành các nhiệm vụ học tập .48 2.4.3 Hoạt động tự học, tự bồi dưỡng, nghiên cứu khoa học, viết sáng kiến kinh nghiệm, làm đồ dùng dạy học, ứng dụng công nghệ thông tin trong các tổ chuyên môn .49 2.4.4 Thực trạng hoạt động nghiên cứu bài học ở tổ chuyên môn .50 2.4.5 Thực trạng nghiên cứu tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo, sân chơi giao lưu phát triển trí tuệ cho học sinh 51 2.5 Thực trạng quản lý hoạt động tổ chuyên môn của hiệu trưởng trường TH&THCS Minh Khai, thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh .53 2.5.1 Thực trạng quản lý kế hoạch hoạt động của tổ chuyên môn .53 2.5.2 Thực trạng quản lý nội dung sinh hoạt tổ chuyên môn .54 2.5.3 Thực trạng quản lý thực hiện nội dung chương trình giảng dạy 55 2.5.4 Thực trạng quản lý hồ sơ chuyên môn của GV 57 2.5.5 Thực trạng kiểm tra thực hiện quy chế chuyên môn của giáo viên 58 2.5.6 Thực trạng quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh 59 2.5.7 Thực trạng quản lý sử dụng đồ dùng thiết bị dạy học, ứng dụng công nghệ thông tin của giáo viên 61 2.5.8 Thực trạng quản lý hoạt động tự học tự bồi dưỡng của giáo viên 62 2.6 Đánh giá thực trạng các biện pháp tại trường TH&THCS Minh Khai, thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh 64 2.7 Thực trạng những yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động tổ chuyên môn của Hiệu trưởng trường TH&THCS Minh Khai, thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh 66 2.7.1 Các yếu tố chủ quan ảnh hưởng đến quản lý hoạt động TCM của HT trường TH&THCS Minh Khai, thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh .66 2.7.2 Thực trạng các yếu tố khách quan ảnh hưởng đến quản lý hoạt động TCM của HT trường TH&THCS Minh Khai, thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh 67 2.8 Đánh giá chung về những thành công, hạn chế và nguyên nhân trong quản lý hoạt động tổ chuyên môn của Hiệu trưởng trường TH&THCS Minh Khai, thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh .68 2.8.1 Những thành công và hạn chế .68 2.8.2 Nguyên nhân của những thành công và hạn chế 69 Kết luận chương 2 73 Chương 3 BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỔ CHUYÊN MÔN CỦA HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG TH&THCS MINH KHAI, THÀNH PHỐ HẠ LONG, TỈNH QUẢNG NINH THEO YÊU CẦU CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG TỔNG THỂ 74 3.1 3.1.1 3.1.2 3.1.3 3.1.4 3.1.5 3.2 Nguyên tắc đề xuất biện pháp .74 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống 74 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa, tính thực tiễn 74 Nguyên tắc đảm bảo tính cần thiết 75 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi, khoa học 75 Nguyên tắc đảm bảo tính đồng bộ của các biện pháp 75 Đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động TCM của HT trường TH&THCS Minh Khai, thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh theo yêu cầu chương trình GDPTTT 75 3.2.1 Xây dựng đội ngũ TTCM theo yêu cầu chương trình GDPTTT 75 3.2.2 Bồi dưỡng và phát huy năng lực cho tổ trưởng chuyên môn 77 3.2.3 Kế hoạch hóa hoạt động tổ chuyên môn .81 3.2.4 Quản lý nền nếp, nội dung sinh hoạt TCM 86 3.2.5 Quản lý thực hiện chương trình giảng dạy theo yêu cầu Chương trình Giáo dục phổ thông tổng thể 89 3.2.6 Quản lý hoạt động bồi dưỡng GV theo yêu cầu chương trình giáo dục phổ thông tổng thể .91 3.2.7 Tăng cường kiểm tra, đánh giá việc thực hiện kế hoạch hoạt động của tổ chuyên môn .93 3.3 Mối quan hệ giữa các biện pháp 96 3.4 Khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp 96 3.4.1 Cách tiến hành khảo nghiệm 96 3.4.2 Kết quả khảo nghiệm 98 Kết luận chương 3 101 KẾT LUẬN VÀ KHUYÊN NGHỊ .103 1 Kết luận 103 2 Khuyến nghị .104 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .106 PHỤ LỤC KẾT LUẬN VÀ KHUYÊN NGHỊ 1 Kết luận TCM là tế bào của hệ thống QLGD Trong nhà trường, TCM quản lý GV một cách toàn diện về mọi mặt (tư tưởng chính trị, trình độ CM nghiệp vụ, ) Đây cũng nơi diễn ra toàn bộ các hoạt động giáo dục chung của nhà trường theo kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học Chất lượng giáo dục của nhà trường phụ thuộc rất nhiều vào chất lượng hoạt động của các TCM Các TCM có tốt, hoạt động hiệu quả thì đội ngũ GV nhà trường mới mạnh, chất lượng giáo dục toàn diện của nhà trường ngày một nâng cao và ngược lại Trước những yêu cầu, nhiệm vụ phát triển giáo dục của nhà trường theo yêu cầu CTGDPTTT, thì quản lý hoạt động TCM ở trường TH&THCS Minh Khai, thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh hiện nay là một vấn đề quan trọng và hết sức cấp thiết Đây là nhiệm vụ trung tâm trọng yếu trong các hoạt động QL của HT, thực hiện tốt các biện pháp QL hoạt động TCM là khâu đột phá, bước chuyển biến mới, từ đó góp phần nâng cao chất lượng dạy học Thông qua kết quả nghiên cứu, tổng kết thực tiễn cho thấy: công tác QL của HT đối với hoạt động TCM ở trường TH&THCS Minh Khai, thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh thời gian qua đã đạt được những kết quả hết sức khả quan, cả về nhận thức và khâu tổ chức thực hiện Tuy nhiên vẫn còn tồn tại những bất cập và hạn chế nhất định, vì do nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan khác nhau, từ đó đặt ra nhu cầu là phải có sự nghiên cứu và tìm ra những biện pháp để khắc phục Để QL hoạt động TCM có hiệu quả, HT nhà trường cần phải nắm vững các nguyên tắc QL để tìm ra các biện pháp QL phù hợp với tình hình cụ thể của nhà trường, làm cho hoạt động TCM trong nhà trường hướng tới đạt mục tiêu giáo dục Theo đó, để nâng cao chất lượng hoạt động TCM ở trường TH&THCS Minh Khai theo yêu cầu CTGDPTTT, đề tài đề xuất 7 biện pháp QL sau đây: - Biện pháp 1: Bổ nhiệm đội ngũ tổ trưởng chuyên môn - Biện pháp 2: Nâng cao năng lực cho tổ trưởng chuyên môn - Biện pháp 3: Kế hoạch hóa hoạt động của tổ chuyên môn Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn - Biện pháp 4: Quản lý nề nếp, nội dung sinh hoạt tổ chuyên môn - Biện pháp 5: Quản lý thực hiện chương trình giảng dạy theo hướng tích hợp, phân hóa, bám sát chuẩn kiến thức kĩ năng, theo yêu cầu chương trình phổ thông tổng thể - Biện pháp 6: Quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên theo yêu cầu chương trình phổ thông tổng thể - Biện pháp 7: Tăng cường kiểm tra, đánh giá việc thực hiện kế hoạch hoạt động của tổ chuyên môn So với các biện pháp QL hoạt động TCM của HT trường trường TH& THCS Minh Khai, thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh đã thực hiện thì các biện pháp QL mà đề tài đề xuất có tính toàn diện hơn, phù hợp hơn theo yêu cầu CTGDPTTT Các giải pháp chặt chẽ và đồng bộ sẽ góp phần nâng cao chất lượng hoạt động TCM ở trường TH&THCS Minh Khai, thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh Các ý kiến của các nhà quản lý, các tổ trưởng CM đã đánh giá cao mức độ cần thiết cũng như tính khả thi của các biện pháp trên Trong quá trình nghiên cứu đề tài, tác giả thấy công tác QL hoạt động TCM ở trường TH còn nhiều vấn đề đặt ra cần được giải quyết, nhưng do thời gian nghiên cứu có hạn và phạm vi nghiên cứu của đề tài nên chưa đặt vấn đề cho những nghiên cứu tiếp theo của đề tài, nhằm hoàn thiện hơn công tác QL hoạt động TCM trong trường TH 2 Khuyến nghị 2.1 Đối với Sở GD&ĐT Quảng Ninh và Phòng GD&ĐT thành phố Hạ Long Tăng cường công tác bồi dưỡng GV, phát triển năng lực nghề nghiệp GV, xây dựng đội ngũ GV cốt cán ổn định để làm nòng cốt CM tiếp cận chương trình giáo dục phổ thông mới trong các nhà trường Mở các lớp bồi dưỡng để nâng cao năng lực QL cho đội ngũ TTCM trong các nhà trường 2.2 Đối với trường TH&THCS Minh Khai, thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn - Kiện toàn đội ngũ TTCM ổn định, chú ý bồi dưỡng lực lượng nòng cốt kế cận Tổ trưởng, tổ phó - Làm tốt công tác thi đua khen thưởng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn - Tạo mọi điều kiện thuận lợi các tổ chức trong nhà trường, các lực lượng giáo dục hỗ trợ tốt cho công tác CM của nhà trường 2.3 Với các tổ chuyên môn - Chủ động, tích cực trong việc xây dựng kế hoạch hoạt động của TCM - Thường xuyên tham mưu cho ban giám hiệu nhà trường trong các hoạt động chuyên môn Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Đặng Quốc Bảo (2011), Quản lý giáo dục, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 2 Bộ GD&ĐT (2007), Quy định về Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học ban hành kèm theo Quyết định số 14/2007/QĐ-BGDĐT 3 Bộ GD&ĐT (2009), Thông tư số 28/2009/TT-BGDĐT ban hành quy định về chế độ làm việc đối với giáo viên phổ thông 4 Bộ GD&ĐT (2010), Điều lệ hội thi giáo viên giỏi các cấp học phổ thông ban hành kèm theo thông tư số 21/2010/TT-BGDĐT 5 Bộ GD&ĐT (2010), Điều lệ trường TH Ban hành kèm theo Thông tư số 41/2010/TT-BGDĐT 6 Bộ GD&ĐT (2011), Công văn số 5482/BGDĐT-VP ngày 01 tháng 9 năm 2011 về việc hướng dẫn thực hiện điều chỉnh nội dung chương trình giáo dục phổ thông 7 Bộ GD&ĐT (2011), Thông tư số 67/2011/TT-BGDĐT Ban hành Quy định về tiêu chuẩn đánh giá trường TH 8 Bộ GD&ĐT (27/7/2017), Chương trình Giáo dục phổ thông tổng thể 9 Nguyễn Phúc Châu (2010), Quản lý nhà trường, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 10 Trương Văn Châu (2012), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, giáo trình bài giảng lớp Cao học QLGD, Học viện QLGD, Hà Nội 11 Chiến lược phát triển giáo dục 2011 - 2020, NXB Giáo dục, Hà Nội 12 Đảng bộ thành phố Hạ Long (2012), Nghị quyết Đại hội Đảng bộ thành phố Hạ Long lần thứ XXI 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Hội nghị lần thứ ba Ban chấp hành TW khóa X, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn XI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 16 Nguyễn Minh Đạo (1997), Cơ sở khoa học quản lý, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề giáo dục và khoa học giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội 18 Harold.Koontz, cyril Odoneirl và Heinz weihrich (1992), Những vấn đề cốt lõi của quản lý, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 19 Bùi Minh Hiền (2008), Lãnh đạo và quản lý nhà trường hiệu quả, NXB Đại học sư phạm Hà Nội 20 Hà Sỹ Hồ, Lê Tuấn (1995), Những bài giảng hay về quản lý trường học tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội 21 K.Marx, F Engels (2004), Toàn tập, tập 23, NXB Sự thật, Hà Nội 22 Trần Kiểm (2004), Khoa học QLGD - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB Giáo dục, Hà Nội 23 MI.Kôđakôp (1984), Cơ sở lý luận về khoa học QLGD, Trường CBQL giáo dục và Viện Khoa học giáo dục, Hà Nội 24 Hồ Chí Minh (1997), Hồ Chí Minh về vấn đề giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội 25 Bùi Văn Quân (2007), Kế hoạch, chiến lược và chính sách giáo dục, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 26 Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm cơ bản về lý luận QLGD, Trường CBQL Giáo dục Hà Nội 27 Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (2000), Nghị quyết 40/ 2000/ QH của Quốc hội - kỳ họp thứ 8 khóa X, Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Hà Nội 28 Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (2009), Luật Giáo dục 2005 đã được sửa đổi, bổ sung năm 2009, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Trần Quốc Thành (2007), Khoa học quản lý đại cương, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 30 Hoàng Minh Thao và Hà Thế Truyền (2004), Quản lý giáo dục tiểu học theo định hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, NXB Giáo dục, Hà Nội thứ X, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 31 Hà Thế Truyền (2012), Quản lý hoạt động dạy học trong trường THPT, (tài liệu dành cho học viên lớp Cao học QLGD) 32 Từ điển Tiếng Việt (1994), NXB Giáo dục, Hà Nội 33 Thái Duy Tuyên (2008), PPDH truyền thông và đổi mới, NXB Giáo dục, Hà Nội 34 Nguyễn Quang Uẩn (2003), Quản lý tổ chức và nhân sự, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 35 Phạm Viết Vượng (2007), Giáo dục học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Tiếng Anh 36 Ollingsworth, H., & Oliver, D (2005), Makoto Yoshida, Lesson Study: A Japanese Approach to Improving Mathematics Teaching and Learning, Routledge 37 Catherine C Lewis, Lesson Study in North America: Progress and Challenges 38 LessonLab, Inc (2004), Lesson study through a mathematics lens, Los, Angeles CA: LessonLab 39 Makoto Yoshida, Lesson Study: A Japanese Approach to Improving Mathematics Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn PHỤ LỤC Phụ lục 1: PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN Về thực trạng quản lý hoạt động TCM tại trường TH&THCS Minh Khai, thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh (Dành cho CBQL và TTCM trường TH&THCS Minh Khai) Xin Ông(bà) vui lòng cho biết ý kiến của mình về các biện pháp quản lý hoạt động TCM của trường trường TH&THCS Minh Khai, thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh bằng cách đánh dấu (x) vào ô mà ông(bà cho là thích hợp Quản lý kế hoạch hoạt động của tổ chuyên môn TT Nội dung Mức độ Mức độ nhận thức thực hiện Rất cần Cần Không thiết thiết cần thiết Rất thường xuyên Thường xuyên Không thường xuyên 1 Quán triệt GV về kế hoạch, nhiệm vụ năm học, hướng dẫn kĩ thuật xây dựng kế hoạch 2 Chỉ đạo các TCM xây dựng kế hoạch theo kỳ,tháng, tuần 3 Trưng cầu ý kiến thống nhất của các thành viên trong tổ 4 Duyệt kế hoạch vào đầu năm học 5 Chỉ đạo việc thực hiện kế hoạch; thực hiện việc kiểm tra, đánh giá, rút kinh nghiệm Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Quản lý nội dung sinh hoạt của tổ chuyên môn Mức độ cần thiết TT Nội dung của biện pháp Rất cần Cần thiết Không thiết cần thiết Mức độ thực hiện Rất thường xuyên Thường xuyên Không thường xuyên HT thống nhất với TTCM về thời 1 gian sinh hoạt TCM ngay từ đầu năm học HT tổ chức cho GV toàn trường 2 học tập quy chế chuyên môn theo quy định của Bộ GD&ĐT vào đầu năm học HT thông qua toàn bộ kế hoạch 3 hoạt động chuyên môn tháng của nhà trường trong cuộc họp hội đồng vào đầu mỗi tháng HT ủy quyền cho PHT thống nhất 4 với các TTCM về nội dung sinh hoạt tổ hàng tuần HT thường xuyên đi dự họp với 5 các tổ CM (hoặc phân công PHT đi Kiểm tra việc sinh hoạt TCM thông 6 qua biên bản ghi nội dung sinh hoạt của tổ và cá nhân Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Quản lý thực hiện nội dung chương trình giảng dạy TT Nội dung của biện pháp Mức độ cần thiết Mức độ thực hiện Rất Rất cần thiết 1 Cần Không thiết cần thiết thường xuyên Thường xuyên Không thường xuyên Phổ biến tới GV các quy định về thực hiện chương trình giảng dạy HT thống nhất cách ghi sổ 2 báo giảng HT ủy quyền cho PHT hoặc 3 TTCM xây dựng kế hoạch thực hiện chương trình môn học, kiểm tra và phê duyệt sổ báo giảng HT phân công cho PHT thường 4 xuyên kiểm tra sổ đầu bài, giáo án để kiểm tra việc thực hiện chương trình của GV 5 Sử dụng kênh thông tin từ HS (kiểm tra vở ghi bài, phỏng vấn) Quản lý hồ sơ chuyên môn của giáo viên Mức độ cần thiết TT Nội dung của biện pháp Rất cần Cần thiết thiết Mức độ thực hiện Không Rất cần thường thiết xuyên Thường xuyên Không thường xuyên Quán triệt quy định cụ thể của 1 PGD về các loại hồ sơ đối với GV ngay đầu năm học Quy định thời gian kiểm tra và 2 ủy quyền cho PHD hoặc TTCM Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Mức độ cần thiết TT Nội dung của biện pháp Rất cần Cần thiết thiết Mức độ thực hiện Không Rất cần thường thiết xuyên Thường xuyên Không thường xuyên kiểm tra hồ sơ CM của TCM, GV theo quy định Tổ chức cho các TCM kiểm tra 3 chéo hồ sơ CM của TCM, hồ sơ của GV Ủy quyền cho PHT hoặc TTCM 4 kiểm tra việc khắc phục những tồn tại của GV Sử dụng kết quả kiểm tra hồ sơ 5 CM trong đánh giá thi đua, xếp loại TCM, GV Quản lý thực hiện quy chế chuyên môn của giáo viên Mức độ cần thiết TT Nội dung Rất của biện pháp cần thiết 1 Cần Không thiết cần thiết Mức độ thực hiện Rất thường xuyên Thường xuyên Không thường xuyên HT trực tiếp dự giờ đột xuất Phân công cho PHT, 2 TTCM dự giờ đột xuất và kiểm tra hồ sơ, giáo án của GV Giao cho TTCM dự giờ 3 đột xuất và kiểm tra việc thực hiện quy chế CM của GV Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn HT kiểm tra quy chế 4 chuyên môn bằng nhiều hình thức khác nhau Kiểm tra toàn diện 5 100% GV trong năm học Quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh Mức độ cần thiết TT Nội dung của biện pháp Rất cần thiết 1 Cần thiết Mức độ thực hiện Không Rất cần thường thiết xuyên Thường xuyên Không thường xuyên Tổ chức nghiên cứu, học tập quy chế đánh giá, xếp loại HS của Bộ GD&ĐT (TT22/2016/TTChỉ đạo các TCM thống nhất cấu 2 trúc ma trận đề kiểm tra, tỉ lệ trắc nghiệm, tự luận trong đề kiểm tra định kỳ Chỉ đạo việc xây dựng đề, ngân 3 hàng đề kiểm tra cho các bài kiểm tra định kỳ của các môn học ngay từ đầu năm học 4 Tổ chức kiểm tra định kỳ nghiêm túc, khách quan, không áp lực Quản lý, giám sát chỉ tiêu, kết quả 5 thực hiện các chỉ tiêu đã đăng ký đầu năm học Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Quản lý điểm học sinh bằng phần mềm SMAS (qlth.quangninh.edu.vn) Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ... NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM PHẠM TIẾN DŨNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHUYÊN MÔN Ở TRƯỜNG TH&THCS MINH KHAI, THÀNH PHỐ HẠ LONG, TỈNH QUẢNG NINH THEO YÊU CẦU CỦA CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG TỔNG... giáo dục Chính vậy, học viên lựa chọn vấn đề: ? ?Quản lý hoạt động tổ chuyên môn trường TH&THCS Minh Khai, thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh theo yêu cầu chương trình giáo dục phổ thông tổng thể? ??... lục: Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý hoạt động tổ chuyên môn Hiệu trưởng trường TH&THCS theo yêu cầu chương trình giáo dục phổ thông tổng thể Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động tổ chuyên môn