Quản lý hoạt động đánh giá kết quả học tập của học sinh tiểu học trên địa bàn quận đống đa

103 127 2
Quản lý hoạt động đánh giá kết quả học tập của học sinh tiểu học trên địa bàn quận đống đa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN BẢO KHANH QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN ĐỐNG ĐA LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI - NĂM 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN BẢO KHANH QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN ĐỐNG ĐA Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60 14 01 14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học PGS.TS Trần Trung HÀ NỘI - NĂM 2016 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tơi xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc với tình cảm chân thành tới PGS.TS Trần Trung Thầy tận tình hướng dẫn, tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn tập thể thầy giáo, cô giáo, cán viên chức trường Đại học Sư phạm Hà Nội quan tâm, giúp đỡ suốt thời gian học tập viết luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn tới tất cán phòng GD&ĐT quận Đống Đa, Ban giám hiệu giáo viên trường tiểu học quận Đống Đa, thành phố Hà Nội tạo điều kiện cho trao đổi, điều tra, khảo sát để tơi có đầy đủ tư liệu hoàn thành luận văn Mặc dù cố gắng, luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, kính mong dẫn thầy giáo, giáo ý kiến đóng góp bạn đồng nghiệp Hà Nội, tháng 09 năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Bảo Khanh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực, xác Tác giả luận văn Nguyễn Bảo Khanh DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT HS: Học sinh GV: Giáo viên GD&ĐT: Giáo dục Đào tạo HT: Hoàn thành CHT: Chưa hoàn thành THĐĐ: Thực đầy đủ THCĐĐ: Thực chưa đầy đủ CNTT: Công nghệ thông tin MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC 1.1 Tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Những nghiên cứu giới 1.1.2 Những nghiên cứu Việt Nam 1.2 Các khái niệm đề tài 10 1.2.1 Quản lý 10 1.2.2 Biện pháp quản lý 11 1.2.3 Đánh giá 11 1.2.4 Đánh giá kết học tập học sinh 12 1.3 Đánh giá kết học tập học sinh tiểu học 13 1.3.1 Vị trí, vai trò, chức đánh giá kết học tập học 13 sinh trình dạy học 1.3.2 Một số nguyên tắc đánh giá kết học tập 16 1.3.3 Các hình thức đánh giá kết học tập học sinh 20 1.4 Quản lý hoạt động đánh giá kết học tập HS tiểu học 25 1.4.1 Vai trò hiệu trưởng công tác quản lý hoạt động đánh 25 giá kết học tập học sinh 1.4.2 Những nội dung quản lý hoạt động đánh giá kết học tập 27 HS 1.4.2.1 Quản lý thời gian đánh giá kết học tập HS tiểu học 1.4.1.2 Quản lý nội dung cách thức đánh giá kết học tập HS tiểu học 1.4.2.3 Quản lý thông qua dự giáo viên 1.4.2.4 Quản lý việc đánh giá, ghi nhận xét hồ sơ đánh giá học sinh 1.5 Những yêu cầu hiệu trưởng quản lý hoạt động đánh giá 33 kết học tập HS tiểu học 1.5.1 Nhiệm vụ hiệu trưởng công tác quản lý công tác đánh 33 giá kết học tập HS 1.5.1.1 Lập kế hoạch kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh 1.5.1.2 Thành lập, quản lý, điều hành hội đồng đánh giá kết học tập học sinh Kết luận chương 36 Chương 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN ĐỐNG ĐA, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1 Khái quát giáo dục tiểu học quận Đống Đa, thành phố Hà Nội 38 2.1.1 Thực trạng số lượng, chất lượng học sinh tiểu học 38 2.1.2 Thực trạng đội ngũ giáo viên tiểu học 42 2.1.3 Thực trạng đội ngũ cán quản lý trường tiểu học 43 2.2 Thực trạng hoạt động đánh giá kết học tập học sinh 44 trường tiểu học địa bàn quận Đống Đa, thành phố Hà Nội 2.2.1 Thực trạng sử dụng hình thức, phương pháp đánh giá 44 2.2.2 Thực trạng xây dựng ngân hàng câu hỏi cho môn học 46 2.3 Thực trạng công tác quản lý hoạt động đánh giá kết học tập 46 học sinh trường tiểu học địa bàn quận Đống Đa, thành phố Hà Nội 2.3.1 Thực trạng quản lý việc đề kiểm tra định kỳ 46 2.3.2 Thực trạng việc quản lý việc tổ chức kiểm tra định kì 50 2.3.3 Thực trạng quản lý việc chấm kiểm tra định kì 51 2.3.4 Thực trạng việc ghi nhận xét hồ sơ đánh giá học sinh 52 2.3.4.1 Đối với học bạ 2.3.4.2 Đối với sổ theo dõi chất lượng giáo dục 2.3.5 Thực trạng việc quản lý hiệu trưởng đánh giá kết học 53 tập HS tiểu học cuối cấp học 2.4 Đánh giá chung 55 2.4.1 Ưu điểm 55 2.4.2 Tồn tại, hạn chế 56 Kết luận chương 58 Chương 3: CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN ĐỐNG ĐA 3.1 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp quản lý hoạt động đánh giá 59 kết học tập học sinh trường tiểu học 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 59 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính biện chứng 59 3.1.3 Ngun tắc đảm bảo tính tồn diện 59 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu 59 3.2 Các biện pháp quản lý hoạt động đánh giá kết học tập 60 học sinh trường tiểu học địa bàn quận Đống Đa 3.2.1 Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức ý nghĩa tầm quan trọng 60 hoạt động đánh giá kết học tập học sinh tiểu học cho cán quản lý giáo viên 3.2.2 Biện pháp 2: Hiệu trưởng tăng cường quản lý qui trình, kế hoạch 63 hoạt động đánh giá kết học tập học sinh trường tiểu học 3.2.3 Biện pháp 3: Hiệu trưởng quản lý cách đánh giá, ghi điểm, ghi 66 nhận xét cho học sinh giáo viên 3.2.4 Biện pháp 4: Tăng cường quản lý cách đánh giá, ghi điểm, ghi 70 nhận xét hồ sơ học sinh giáo viên 3.2.5 Biện pháp 5: Hiệu trưởng tăng cường công tác đạo nâng cao 72 chất lượng quản lý hoạt động đánh giá kết học tập học sinh 3.3 Mối quan hệ biện pháp 73 3.4 Khảo nghiệm tính khả thi cần thiết biện pháp 75 quản lý hoạt động đánh giá kết học tập học sinh trường tiểu học địa bàn quận Đống Đa, thành phố Hà Nội 3.4.1 Mục đích thực nghiệm 75 3.4.2 Đối tượng thực nghiệm 75 3.4.3 Nội dung thực nghiệm 75 3.4.4 Tiến trình thực nghiệm 75 3.4.5 Kết thực nghiệm 76 Kết luận chương 77 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 79 Kết luận 79 Kiến nghị 81 DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 PHỤ LỤC 88 Kết luận chương Quản lý công tác đánh giá học sinh trường tiểu học có ý nghĩa quan trọng việc quản lý chất lượng giáo dục nhà trường tiểu học Tuy nhiên, thực tế, nhà trường tiểu học quận Đống Đa, thành phố Hà Nội cơng tác tồn nhiều thực trạng cần khắc phục Do để quản lý có hiệu hoạt động đánh giá kết học tập học sinh tiểu học địa bàn quận Đống Đa, hiệu trưởng trường tiểu học cần thực đồng biện pháp sau: Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức ý nghĩa tầm quan trọng việc đánh giá kết học tập học sinh cho cán quản lý giáo dục giáo viên; Biện pháp 2: Hiệu trưởng tăng cường quản lý quy trình, kế hoạch hoạt động đánh giá kết học tập học sinh trường tiểu học; Biện pháp 3: Hiệu trưởng quản lý cách đánh giá, ghi nhận xét cho học sinh giáo viên; Biện pháp 4: Tăng cường quản lý cách đánh giá, ghi điểm, ghi nhận xét hồ sơ học sinh giáo viên; Biện pháp 5: Hiệu trưởng nhà trường tăng cường công tác đạo nâng cao chất lượng quản lý hoạt động đánh giá kết học tập học sinh Các biện pháp khảo nghiệm, lấy ý kiến chuyên gia, cán làm công tác quản lý giáo dục trường tiểu học quận phòng GD&ĐT quận Đống Đa Kết khảo nghiệm cho thấy, hầu hết biện pháp mà đề xuất đạt mức độ cần thiết có tính khả thi cao góp phần nâng cao hiệu cơng tác quản lý nhà trường nói chung quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá nói riêng KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Quản lý công tác đánh giá kết học tập học sinh tiểu học yêu cầu thực tiễn quản lý giáo dục giai đoạn Từ kết nghiên cứu đề tài, rút kết luận chủ yếu sau: - Việc nghiên cứu, hệ thống hoá lý luận quản lý đánh giá chất lượng học sinh tiểu học cho ta thấy tính cần thiết, quan trọng hoạt động quản lý nhà trường nói chung quản lý hoạt động dạy học nói riêng Quản lý hoạt động đánh giá chất lượng học sinh tiểu học nhà trường nhằm để lãnh đạo, tổ chức điều khiển cho hoạt động đánh giá thực chất chất lượng học sinh Cũng từ tránh tượng học sinh “ngồi nhầm lớp” bệnh chạy theo thành tích cộm Cũng từ đảm bảo tính khách quan khoa học, tính thường xuyên liên tục, hệ thống tồn vẹn cơng tác quản lý Luận văn nêu đặc thù công tác quản lý việc đánh giá chất lượng học sinh tiểu học, góp phần khẳng định đắn chủ trương đổi phương pháp đánh giá chất lượng chung tồn ngành giáo dục tránh bệnh thành tích mà lâu mắc phải - Chất lượng giáo dục tiểu học nói chung chất lượng kết học tập học sinh nói riêng năm gần đây nâng lên, nhiên thực tế nhiều hạn chế, tiêu cực Vì vậy, phải tìm biện pháp quản lý chất lượng giáo dục tiểu học hữu hiệu để áp dụng có hiệu quận Đống Đa, thành phố Hà Nội Không khâu kiểm tra, đánh giá hiệu trưởng, phó hiệu trưởng trường chất lượng mà trình quản lý nhà trường theo điều lệ trường tiểu học, luật giáo dục Do biện pháp mà đề tài đưa để thể nghiệm nhằm giải vấn đề theo tiêu chí đánh giá học sinh Bộ GD&ĐT quy định - Xuất phát từ thực tế trên, Hiệu trưởng muốn quản lý tốt việc đánh giá kết học tập học sinh tiểu học nhà trường thực chất cần phải tiến hành đồng số biện pháp quản lý mà đề tài đưa Tất quy chế quản lý phải kết hợp chặt chẽ theo quy chế chuyên môn Bộ GD&ĐT quy định sở kế hoạch hoá hoạt động quản lý Tăng cường việc quản lý chương trình kế hoạch quản lý chặt chẽ việc đánh giá chất lượng chung theo qui định đánh giá học sinh tiểu học Hiệu trưởng kiểm tra, giám sát thường xuyên việc thực đợt kiểm tra định kì kì cuối kì với việc đánh giá thường xuyên học sinh tiểu học giáo viên Từ kết hợp biện pháp quản lý nêu nhằm đạt hiệu định Các biện pháp quản lý cần phải đảm bảo theo quy chế định sau: + Cải tiến công tác đề kiểm tra định kỳ + Tổ chức tốt công tác bồi dưỡng giáo viên trách nhiệm việc đánh giá thật xác kết học tập học sinh dảm bảo mục đích, nguyên tắc, nội dung cách thức qui định + Tổ chức tốt công tác thi đua khen thưởng tồn trường + Đổi mạnh mẽ cơng tác đánh giá vận dụng cách linh hoạt phương pháp đánh giá theo hướng đại chương trình giáo dục tài liệu dạy học, đặc biệt sách giáo khoa chưa thay đổi Thực tế cho thấy biện pháp quản lý chất lượng học sinh tiểu học Hiệu trưởng trường tiểu học quận Đống Đa, thành phố Hà Nội cần phải tiến hành đồng bộ, điều chứng tỏ giả thuyết mà luận văn đưa đắn mang tính khả thi cao Thơng qua biện pháp này, việc quản lý kết học tập học sinh tiểu học nâng cao hiệu chung phù hợp với thực tế Vấn đề quản lý kết học tập việc làm quan trọng Hiệu trưởng Người Hiệu trưởng cần phối kết hợp đầy đủ biện pháp chất lượng giáo dục tiểu học nhà trường ngày nâng lên Có nhiều cách phân loại biện pháp quản lý chất lượng giáo dục tiểu học khác luận văn đề cập tới số biện pháp phù hợp với thực tế quận Đống Đa Dưới hỗ trợ cấp quản lý giáo dục liên quan trực tiếp cấp quyền địa phương, hội cha mẹ học sinh, Hiệu trưởng trường cần có định hướng, kế hoạch nhằm giải tốt nhiệm vụ quản lý chất lượng chung tồn trường nhằm đảm bảo tính phù hợp, khoa học tính tất yếu khoa học quản lý giáo dục, việc vận dụng thành cơng biện pháp tạo điều kiện nâng cao chất lượng thực tế giáo dục tiểu học quận Đống Đa ngày cao Các biện pháp nêu có sở khoa học thực tiễn, chúng mang tính khả thi cao thể hiển rõ vai trò chức quản lý Hiệu trưởng Trên thực tế lý luận quản lý giáo dục thực tiễn nhiều vấn đề cần phải nghiên cứu tiếp nhằm đưa giải pháp có hiệu quản lý chất lượng giáo dục Với định hướng chiến lược đổi đánh giá chất lượng giáo dục tiểu học việc quản lý chất lượng trường tiểu học phải vào quy củ cần có kế hoạch cụ thể chi tiết, mang tính khả thi cao, từ góp phần đáp ứng nhiệm vụ đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Việt Nam nói chung, giáo dục quận Đống Đa, thành phố Hà Nội nói riêng Khuyến nghị 2.1 Đối với trường tiểu học quận Đống Đa, thành phố Hà Nội Người hiệu trưởng phải thực quan tâm tới việc kiểm tra, đánh giá chất lượng việc đánh giá giáo viên việc học tập học sinh nhà trường phụ trách Đồng thời quan tâm tới việc quản lý học trực tiếp lớp, vận dụng tốt biện pháp quản lý đạo hoạt động kiểm tra chung nhà trường Tổ chức tốt công tác bồi dưỡng, tự bồi dưỡng yêu cầu việc đánh giá học sinh giáo viên cách nghiêm túc, kiểm tra, đánh giá khen thưởng kịp thời Lên kế hoạch phân tích thực trạng tình hình hoạt động dạy học chung nhà trường theo học kỳ, năm, từ tổng kết đúc rút học công tác quản lý đánh giá chất lượng chung nhà trường kịp thời điều chỉnh sai sót, yếu có 2.2 Đối với Phòng GD&ĐT quận Đống Đa Thực việc đôn đốc kiểm tra, đánh giá chất lượng giảng dạy giáo viên trường tiểu học toàn quận Có kế hoạch bồi dưỡng chun mơn nghiệp vụ, trách nhiệm người giáo viên tiểu học giai đoạn Chỉ đạo đồng biện pháp kiểm tra nhằm nâng cao hiệu quản lý đánh giá kết học tập học sinh trường tiểu học Đẩy mạnh việc ứng dụng công nghệ thơng tin cơng tác quản lý phòng GD&ĐT nhà trường để nâng cao hiệu quản lý giáo dục Thực tốt công tác qui hoạch độ ngũ cán quản lý, giáo viên gắn quyền lợi, trách nhiệm với chất lượng giáo dục toàn diện Tham mưu cho UBND quận mạnh dạn đề bạt cán quản lý trẻ có lực, có nhiều động sáng tạo cơng tác quản lý nói chung quản lý việc kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh nói riêng 2.3 Đối với Sở GD&ĐT Hà Nội Bổ sung nguồn ngân sách chi cho công tác bồi dưỡng nâng cao lực quản lý, lực đánh giá kết học tập học sinh tiểu học cho cán quản lý giáo viên quận, huyện Ngay từ đầu năm học có kế hoạch tổ chức kịp thời lớp tập huấn nâng cao lực quản lý, lực đánh giá kết học tập học sinh tiểu học cho đội ngũ cán quản lý giáo viên tiểu học DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ Nguyễn Bảo Khanh (2016), “ Thực trạng giải pháp quản lý hoạt động đánh giá kết học tập học sinh tiểu học địa bàn quận Đống Đa, thành phố Hà Nội”, Tạp chí Giáo dục (đã nhận đăng) DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Quốc Bảo (1997), Một số kinh nghiệm quản lý, Học viện QLGD Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Qui định tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường tiểu học, QĐ số 04/2008/QĐ-BGD&ĐT ngày 04/2/2008 Bộ giáo dục Đào tạo (2010), Điều lệ trường tiểu học (2010), NXB Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2011), Qui định chuẩn hiệu trưởng trường tiểu học, QĐ số 14/2011/TT-BGD&ĐT ngày 08/4/2011 Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Quyết định sô 83/2008/QĐ-BGDĐT Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Quy định quy trình kiểm định chất lượng sở giáo dục phổ thông Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Thông tư số 30/2014/TT-BGDĐT ngày 28/8/2014 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Qui định đánh giá học sinh tiểu học Bộ Giáo dục Đào tạo (2016), Thông tư sô 22/2016/TT-BGDĐT ngày 22/9/2016 Bộ Giáo dục Đào tạo sửa đổi, bổ sung số điều Quy định đánh giá học sinh tiểu học ban hành kèm theo Thông tư số 30/2014/TT-BGDĐT ngày 28/4/2014 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo, Hà Nội, 2016 Bộ Giáo dục Đào tạo (2015), Công văn số 4323/BGDĐT-GDTH ngày 25/8/2015 Bộ Giáo dục Đào tạo hướng dẫn thực nhiệm vụ giáo dục tiểu học năm học 2015-2016 Bộ Giáo dục Đào tạo (2016), Công văn số 4304/BGDĐT-GDTH ngày 31/8/2016 Bộ Giáo dục Đào tạo hướng dẫn thực nhiệm vụ giáo dục tiểu học năm học 2016-2017 10 Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2010 - 2020, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2011 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (2014), Nghị 29/NQ-TW đổi toàn diện giáo dục đào tạo, NXB Chính trị Quốc gia 12 Trần Bá Hoành (2001), Đánh giá giáo dục, NXB Sư Phạm Hà Nội 13 Đặng Vũ Hoạt, Hà Thế Ngữ (1998), Những vấn đề cốt yếu quản lý (tập 1), NXB Giáo dục 14 Trần Kiều (2011), Đánh giá kết học tập tiểu học, NXB Giáo dục Việt Nam 15 Trần Kiểm (2009), Những vấn đề khoa học quản lý giáo dục, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 16 Luật giáo dục (2005), NXB Lao động-Xã hội 17 M.I.Kondakov (1984), Cơ sở lý luận khoa học quản lý giáo dục, Trường Cán quản lý giáo dục 18 Makarenko (1984), Tuyển tập tác phẩm sư phạm (tập 1), NXB Giáo dục 19 Nguyễn Đức Minh (2015), Đổi đánh giá kết giáo dục học sinh tiểu học, NXB Giáo dục Việt Nam 20 Hoàng Đức Nhuận, Lê Đức Phúc (2001), Cơ sở lý luận việc đánh giá chất lượng học tập học sinh (tập 1), NXB Giáo dục, Hà Nội 21 Sở GD&ĐT Hà Nội (2015), Công văn số 8975/SGD&ĐT-GDTH ngày 28/8/2015 Hướng dẫn thực nhiệm vụ GD tiểu học năm học 2015-2016 22 Sở GD&ĐT Hà Nội (2016), Công văn số 3415/SGD&ĐT-GDTH ngày 14/9/2016 Hướng dẫn thực nhiệm vụ GD tiểu học năm học 2016-2017 23 Trần Thị Tuyết Oanh (2007), Đánh giá đo lường kết học tập, NXB Đại học sư phạm Hà Nội 24 Lê Đức Phúc (2005), Cơ sở lý luận việc đánh giá trình dạy học giáo dục lớp, Đề tài khoa học cấp Quốc gia 25 Phòng GD&ĐT quận Đống Đa, thành phố Hà Nội (2015), Công văn số 175/PGD&ĐT-TH ngày 07/9/2015 Hướng dẫn thực nhiệm vụ năm học 2015-2016 cấp tiểu học 26 Phòng GD&ĐT quận Đống Đa, thành phố Hà Nội (2016), Công văn số 257/PGD&ĐT-TH ngày 14/9/2016 Hướng dẫn thực nhiệm vụ năm học 2016-2017 cấp tiểu học 27 Phòng GD&ĐT quận Đống Đa, thành phố Hà Nội (2016), Báo cáo số 144/PGD&ĐT-TH ngày 01/6/2016 tổng kết năm học 2015-2016 cấp tiểu học 28 Nguyễn Ngọc Quang (2011), Những khái niệm lý luận QLGD HQL 29 Nguyễn Thị Tính (2014), Lý luận chung quản lý, quản lý giáo dục, NXB Đại học Thái Nguyên 30 Nguyễn Thị Bích Yến (2009), Hiệu trưởng quản lý hoạt động dạy học giáo dục lớp, Học viện quản lý giáo dục 31 Jacques Delors (1996), Raport to UNESCO of the International commision on education for the twenty-first century (introduction), UNESCO 32 Tyler Ralph (1950), Basic principles of curriculum and intruction, University of Chicago Press PHỤ LỤC PHIẾU SỐ (Dành cho hiệu trưởng hiệu phó) Với mục đích nâng cao chất lượng cơng tác quản lý đánh giá kết học tập học sinh trường tiểu học, xin đồng chí vui lòng cho biết ý kiến theo nội dung ứng với mức độ đạt cách đánh dấu X vào ô phù hợp (Ý kiến đồng chí phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học, khơng phục vụ cho mục đích khác) N Mức độ hữ ảnh hưởng T ng C T T T yế a B h S %S %S % u L L L tố Độ i ng ũ Nộ i du ng, hìn h Sử dụ ng Tín h hợ p * Một vài thơng tin cá nhân: Xin đồng chí vui lòng cho biết - Họ tên (có thể khơng ghi) - Là Hiệu trưởng trường tiểu học - Là Hiệu phó trường tiểu học Xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ đồng chí ! PHIẾU SỐ (Dành cho hiệu trưởng hiệu phó) Với mục đích nâng cao chất lượng công tác quản lý kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh trường tiểu học, xin đồng chí vui lòng cho biết ý kiến yếu tố ảnh hưởng tới việc quản lý, tổ chức kiểm tra định kỳ cách đánh dấu X vào ô phù hợp (Ý kiến đồng chí phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học, không phục vụ cho mục đích khác) Mức độ ảnhKhơ Ảnh Ít ảnh N hưở hưởng ng T h ng ảnh T S %S %S % ữ L L L Qu n 1y trìn h 2Cô ng tác Kĩ 3năn g kiể Cá 4c yếu tố * Một vài thông tin cá nhân: Xin đồng chí vui lòng cho biết - Họ tên (có thể khơng ghi) - Là Hiệu trưởng trường tiểu học - Là Hiệu phó trường tiểu học Xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ đồng chí ! PHIẾU SỐ (Dành cho phó hiệu trưởng) Với mục đích nâng cao chất lượng cơng tác quản lý kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh trường tiểu học, xin đồng chí vui lòng cho biết ý kiến thực trạng việc chấm kiểm tra định kỳ giáo viên trường đồng chí cách đánh dấu X vào phù hợp (Ý kiến đồng chí phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học, khơng phục vụ cho mục đích khác) M ứ T T Thự Thự Còn c c sai T h hiện sót ự đ có S % S % S % c L L L 1Ch ấm 2Lậ p 3Th am 4Và o 5Bá o * Một vài thông tin cá nhân: Xin đồng chí vui lòng cho biết - Họ tên (có thể khơng ghi) Xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ đồng chí ! PHIẾU SỐ (Dành cho hiệu trưởng hiệu phó) Xin đồng chí vui lòng cho biết quan điểm cá nhân đồng chí tính cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý hoạt động đánh giá kết học tập hiệu trưởng trường tiểu học quận Đống Đa, thành phố Hà Nội, cách đánh dấu (X) vào thích hợp N d b p R ấ t Nân g cao nhậ n thức Qu ản lý qui Quả n lý cách Quả n lý cách đán Chỉ đạo nân g M ứ K Ch R ầ ô ất n n g kh c ả M ứ K h ả t h T í K h ô n g * Một vài thông tin cá nhân: Xin đồng chí vui lòng cho biết - Họ tên (có thể khơng ghi) - Là Hiệu trưởng trường tiểu học - Là Hiệu phó trường tiểu học Xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ đồng chí ! ... tác quản lý hoạt động đánh 25 giá kết học tập học sinh 1.4.2 Những nội dung quản lý hoạt động đánh giá kết học tập 27 HS 1.4.2.1 Quản lý thời gian đánh giá kết học tập HS tiểu học 1.4.1.2 Quản lý. .. Quản lý 10 1.2.2 Biện pháp quản lý 11 1.2.3 Đánh giá 11 1.2.4 Đánh giá kết học tập học sinh 12 1.3 Đánh giá kết học tập học sinh tiểu học 13 1.3.1 Vị trí, vai trò, chức đánh giá kết học tập học. .. lý luận đánh giá quản lý công tác đánh giá kết học tập 5.2 Khảo sát đánh giá thực trạng công tác đánh giá quản lý hoạt động đánh giá kết học tập HS trường tiểu học địa bàn quận Đống Đa 5.3 Đề xuất

Ngày đăng: 23/01/2019, 02:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan