Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trường trung học phổ thông Bãi Cháy Thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh theo yêu cầu đổi mới giáo dục
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 131 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
131
Dung lượng
1,24 MB
Nội dung
S ố hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ––––––––––––––––––– LẠI CAO KIÊN BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC HƢỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG BÃI CHÁY THÀNH PHỐ HẠ LONG TỈNH QUẢNG NINH THEO YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. HÀ THẾ TRUYỀN THÁI NGUYÊN – 2013 S ố hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu riêng của tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất cứ công trình nào khác. Tác giả luận văn Lại Cao Kiên S ố hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin trân trọng cảm ơn các thầy giáo, cô giáo khoa Sau đại học, khoa Tâm lý giáo dục trường Đại học sư phạm - Đại học Thái Nguyên đã tận tình giảng dạy, giúp đỡ và chỉ dẫn Em trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS. Hà Thế Truyền người hướng dẫn khoa học, đã chu đáo, tận tình hướng dẫn em thực hiện đề tài này. Tôi chân thành cảm ơn tới các đồng chí lãnh đạo Sở Giáo dục và Đào tạo Quảng Ninh, các đồng chí lãnh đạo và chuyên viên các phòng ban chuyên môn của Sở Giáo dục và Đào tạo Quảng Ninh, các đồng chí lãnh đạo, giáo viên, nhân viên và các em học sinh trường trung học phổ thông Bãi Cháy thành phố Hạ Long tỉnh Quảng Ninh đã nhiệt tình giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu thực hiện đề tài. Cuối cùng xin dành lời cảm ơn chân thành tới người thân, đồng nghiệp và bạn bè đã động viên, khích lệ và tạo điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành đề tài của mình. Mặc dù đã cố gắng nhưng luận văn chắc chắn không thể tránh khỏi thiếu sót. Tôi rất mong nhận được sự góp ý, chỉ dẫn của các thầy giáo, cô giáo, các bạn đồng nghiệp và tất cả những ai quan tâm tới luận văn này. Xin trân trọng cảm ơn. Thái Nguyên, ngày 10 tháng 8 năm 2013 Tác giả luận văn Lại Cao Kiên S ố hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn iii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Bảng kí hiệu các từ và cụm từ viết tắt iv Danh mục các bảng v Danh mục các biểu đồ, sơ đồ vi MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu 4 3. Nhiệm vụ nghiên cứu 4 4. Đối tượng và khách thể 4 5. Phạm vi và giới hạn nghiên cứu 4 6. Giả thuyết khoa học 5 7. Phương pháp nghiên cứu 5 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ PHÁP LÝ VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC HƢỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH Ở TRƢỜNG THPT 6 1.1. Vài nét về lịch sử nghiên cứu vấn đề 6 1.1.1. Trên thế giới 6 1.1.2. Ở Việt Nam 7 1.2. Một số khái niệm cơ bản 9 1.2.1. Biện pháp quản lý 9 1.2.2. Khái niệm quản lý giáo dục 11 1.2.3. Quản lý nhà trường 12 1.2.4. Hướng nghiệp 14 1.2.5. Giáo dục hướng nghiệp 16 1.2.6. Biện pháp quản lý giáo dục hướng nghiệp 16 1.3. Giáo dục hướng nghiệp trong trường phổ thông 17 1.3.1. Mục tiêu của GDHN 17 1.3.2. Nội dung của hoạt động giáo dục hướng nghiệp ở trường THPT 17 S ố hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn iv 1.3.3. Các con đường hướng nghiệp 21 1.3.4. Nhiệm vụ giáo dục hướng nghiệp ở trường phổ thông 21 1.3.5. Ý nghĩa của giáo dục hướng nghiệp ở trường phổ thông 22 1.3.6. Tính chất của giáo dục hướng nghiệp 23 1.3.7. Nguyên tắc căn bản của GDHN 25 1.4. Người hiệu trưởng với việc quản lý hoạt động GDHN trong trường phổ thông 28 1.4.1. Nhiệm vụ và quyền hạn của Hiệu trưởng trong trường phổ thông 28 1.4.2. Nội dung quản lý hoạt động GDHN của Hiệu trưởng trong trường phổ thông 30 1.5. Quản lý hoạt động GDHN cho học sinh trường thpt theo yêu cầu đổi mới giáo dục 32 1.6. Bài học kinh nghiệm về quản lý giáo dục hướng nghiệp ở một số nước trên thế giới 34 1.6.1. Ở Philipines 34 1.6.2. Ở Úc 35 1.6.3.Ở Mỹ 35 1.6.4. Ở Nhật Bản 37 1.7. Một số bài học kinh nghiệm 38 1.8. Cơ sở pháp lý của hoạt động giáo dục hướng nghiệp 38 Tiểu kết chương 1 41 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GDHN CỦA HIỆU TRƢỞNG TRƢỜNG THPT BÃI CHÁY TỈNH QUẢNG NINH 42 2.1. Vài nét về tình hình kinh tế - xã hội và giáo dục 42 2.1.1. Tình hình kinh tế- xã hội 42 2.1.1.1. Tình hình kinh tế- xã hội Việt Nam 42 2.1.1.2. Tình hình kinh tế - xã hội của tỉnh Quảng Ninh hiện nay 45 2.1.2. Tình hình giáo dục của trường THPT Bãi Cháy, Quảng Ninh 46 2.1.3. Tình hình phân luồng học sinh THPT Bãi Cháy năm 2012 49 2.1.4. Tình hình phát triển GDHN trường THPT Bãi Cháy 51 2.2.Thực trạng quản lý hoạt động GDHN của hiệu trưởng trường THPT Bãi Cháy 52 2.2.1. Thực trạng về quản lý tư tưởng nhận thức, công tác tuyên truyền về ý nghĩa giáo dục hướng nghiệp 54 S ố hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn v 2.2.2. Thực trạng về xây dựng kế hoạch thực hiện nội dung, chương trình hoạt động GDHN ở trường THPT Bãi Cháy 56 2.2.3. Thực trạng về tổ chức, chỉ đạo hoạt động GDHN ở trường THPT Bãi Cháy 59 2.2.4. Thực trạng về quản lý các hình thức GDHN trong nhà trường 59 2.2.5. Thực trạng về quản lý cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ hoạt động GDHN 61 2.2.6. Thực trạng về quản lý các nguồn lực tham gia và xã hội hóa hoạt động GDHN 63 2.2.7. Thực trạng về kiểm tra, đánh giá việc thực hiện kế hoạch và kết quả của GDHN 65 2.3. Đánh giá thực trạng quản lý hoạt động GDHN cho học sinh trường THPT Bãi Cháy 65 2.3.1. Một số kết quả đạt được 65 2.3.2. Một số tồn tại 66 2.3.3. Nguyên nhân của những tồn tại 69 Tiểu kết chương 2 69 Chƣơng 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC HƢỚNG NGHIỆ CHO HỌC SINH TRƢỜNG THPT BÃI CHÁY THÀNH PHỐ HẠ LONG TỈNH QUẢNG NINH THEO YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC 70 3.1. Một số nguyên tắc để xây dựng biện pháp 70 3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học 70 3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 70 3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính đồng bộ 70 3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 71 3.2. Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trường THPT Bãi Cháy thành phố Hạ Long tỉnh Quảng Ninh theo yêu cầu đổi mới giáo dục 71 3.2.1. Đẩy mạnh công tác tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức về ý nghĩa, vai trò, tầm quan trọng cho cán bộ quản lý, giáo viên, học sinh và cha mẹ học sinh về hoạt động GDHN 71 3.2.2. Quản lý bồi dưỡng năng lực chuyên môn và nghiệp vụ sư phạm về GDHN cho giáo viên 75 3.2.3. Quản lý các hoạt động ngoại khóa về GDHN 81 3.2.4. Quản lý công tác xã hội hóa giáo dục hướng nghiệp 82 3.2.5. Quản lý tốt việc kết hợp chặt chẽ giữa các lực lượng tham gia giáo dục hướng nghiệp . 83 S ố hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn vi 3.2.6. Tăng cường nguồn tài chính và cơ sở vật chất phục vụ cho công tác hướng nghiệp 86 3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp 88 3.4. Khảo nghiệm về tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp 88 3.4.1. Mục đích khảo sát 88 3.4.2. Đối tượng xin ý kiến đánh giá 89 3.4.3. Quy trình thực hiện phương pháp chuyên gia để xác định tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp 89 3.4.4. Kết quả đánh giá tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất 90 Tiểu kết chương 3 92 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 93 1. Kết luận 93 2. Khuyến nghị 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 PHỤ LỤC S ố hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn iv BẢNG KÍ HIỆU CÁC TỪ VÀ CỤM TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN TT VIẾT TẮT VIẾT ĐẦY ĐỦ 1. CĐ Cao đẳng 2. CMHS Cha mẹ học sinh 3. CNH, HĐH Công nghiệp hoá, hiện đại hoá 4. CSVC Cơ sở vật chất 5. ĐH Đại học 6. ĐKDT Đăng ký dự thi 7. GD & ĐT Giáo dục và Đào tạo 8. GDHN Giáo dục hướng nghiệp 9. GDLĐ Giáo dục lao động 10. GDPT Giáo dục phổ thông 11. GDTX Giáo dục thường xuyên 12. GV Giáo viên 13. GVBM Giáo viên bộ môn 14. GVCN Giáo viên chủ nhiệm 15. HĐ Hoạt động 16. HĐNK Hoạt động ngoại khóa 17. HS Học sinh 18. KHCN Khoa học công nghệ 19. KTTH Kỹ thuật tổng hợp 20. KT-XH Kinh tế - xã hội 21. QLGD Quản lý giáo dục 22. QLNT Quản lý nhà trường 23. PGS.TS Phó giáo sư. Tiến sĩ 24. SHHN Sinh hoạt hướng nghiệp 25. SL/TS Số lượng/Tổng số 26. TB Trung bình 27. TCCN Trung cấp chuyên nghiệp 28. TCN Trung cấp nghề 29. THCS Trung học cơ sở 3. THPT Trung học phổ thông 31. TL Tỉ lệ 32. TN Tốt nghiệp 33. TNCS Thanh niên cộng sản 34. TS Tiến sĩ 35. TVHN Tư vấn hướng nghiệp 36. UBND Uỷ ban nhân dân 37 WTO Tổ chức thương mại thế giới (World – Trade – Organization) S ố hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1. Kết quả thống kê giáo dục phổ thông từ năm 2000 – 2012 43 Bảng 2.2. Bảng thống kê tỉ lệ thất nghiệp và thiếu việc làm ở Việt Nam 45 Bảng 2.3. Thống kê hạnh kiểm, học lực của học sinh 47 Bảng 2.4. Bảng thống kê điểm chuẩn tuyển sinh lớp 10 trong 5 năm 47 Bảng 2.5. Thống kê số lượng giải học sinh giỏi trong 5 năm gần đây 48 Bảng 2.6. Cơ cấu cán bộ, giáo viên trường THPT Bãi Cháy 48 Bảng 2.7. Bảng thống kê khối dự thi của học sinh năm 2012 49 Bảng 2.8. Tỉ lệ học sinh có điểm môn thi ≥ 5 và tỉ lệ học sinh đỗ TN 50 Bảng 2.9. Bảng so sánh tỉ lệ đạt điểm 5 trở lên ở các môn thi tốt nghiệp THPT và tuyển sinh ĐH 51 Bảng 2.10. Quan niệm của học sinh và CMHS về nghề nghiệp 54 Bảng 2.11. Sự hiểu biết của học sinh về các nghành nghề mà học sinh định chọn 55 Bảng 2.12. Đánh giá việc thực hiện nhiệm vụ GDHN ở trường THPT Bãi Cháy 58 Bảng 2.13. Đánh giá về quản lý các hình thức GDHN trong nhà trường 60 Bảng 2.14. Đánh giá về quản lý cơ sở vật chất 61 Bảng 2.15. Đánh giá về quản lý các nguồn lực tham gia và xã hội hóa HĐ GDHN 64 Bảng 3.1. Thống kê kết quả khảo sát về tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp 89 Bảng 3.2. Thống kê kết quả khảo sát được quy ra điểm và xếp thứ tự về tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp 90 S ố hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn vi DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Biểu đồ 2.1. Biểu đồ so sánh tỷ lệ điểm TN với điểm thi ĐH 50 Biểu đồ 2.2. Thống kê ý kiến giáo viên và học sinh về nơi có thể tìm thấy tài liệu hoạt động GDHN 62 Biểu đồ 3.1. Đồ thị biểu diễn sự tương quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp 91 Sơ đồ 1.1. Các hướng phân luồng học sinh sau khi tốt nghiệp THPT 8 Sơ đồ 1.2. Mối quan hệ giữa các chức năng quản lý 11 Sơ đồ 1.3. Một số yếu tố ảnh hưởng tới việc hướng nghiệp và phân luồng học sinh tốt nghiệp phổ thông 24 Sơ đồ 1.4. Quá trình phát triển việc làm 25 Sơ đồ 1.5. Quá trình hướng nghiệp 25 Sơ đồ 1.6. Mối quan hệ của nội dung GDHN 18 Sơ đồ 1.7. Nội dung HĐ GDHN 19 Sơ đồ 1.8. Mối quan hệ giữa GDLĐ, GDHN, giáo dục KTTH 27 Sơ đồ 3.1. Cách tìm hiểu nghề phù hợp 73 Sơ đồ 3.2. Phân loại nghề theo đối tượng lao động 77 Sơ đồ 3.3. Phân loại các ngành nghề theo các loại hình kỹ thuật – công nghệ và lao động nghề nghiệp đặc thù 77 Sơ đồ 3.4. Quản lý bồi dưỡng đội ngũ giáo viên 79 Sơ đồ 3.5. Quản lý việc tăng cường CSVC phục vụ GDHN 86 Sơ đồ 3.6. Mối quan hệ giữa các biện pháp quản lý GDHN của Hiệu trường trường THPT Bãi Cháy 88 [...]... quả mong muốn Với những lý do trên, tác giả mạnh dạn chọn đề tài: Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trường THPT Bãi Cháy thành phố Hạ Long tỉnh Quảng Ninh theo yêu cầu đổi mới giáo dục Với đề tài này tác giả đề xuất biện pháp quản lý giáo dục hướng nghiệp của hiệu trưởng trường THPT Bãi Cháy, những mong chất lượng GDHN của học sinh trường THPT Bãi Cháy ngày càng tốt hơn... số biện pháp quản lý hoạt động GDHN của hiệu trưởng trường THPT Bãi Cháy thành phố Hạ Long tỉnh Quảng Ninh 3.4 Khảo sát ý kiến về tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất 4 Đối tƣợng và khách thể 4.1 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp quản lý hoạt động GDHN của hiệu trưởng trường THPT Bãi Cháy tỉnh Quảng Ninh 4.2 Khách thể nghiên cứu Quá trình GDHN của trường THPT Bãi Cháy tỉnh Quảng Ninh. .. nghiên cứu lý luận và thực trạng quản lý hoạt động GDHN của trường THPT Bãi Cháy, tác giả sẽ đề xuất những biện pháp quản lý GDHN nhằm đáp ứng yêu cầu giáo dục của nhà trường 3 Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1.Tìm hiểu một số vấn đề lý luận về quản lý hoạt động GDHN của hiệu trưởng trường THPT 3.2 Đánh giá thực trạng công tác quản lý hoạt động GDHN ở trường THPT Bãi Cháy thành phố Hạ Long tỉnh Quảng Ninh 3.3... cứu Trường THPT Bãi Cháy thành phố Hạ Long tỉnh Quảng Ninh 6 Giả thuyết khoa học Quản lý HĐ GDHN ở trường THPT Bãi Cháy trong thời gian vừa qua còn một số tồn tại, bất cập, hiệu quả thấp ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục toàn diện trong nhà trường Nếu áp dụng một cách đồng bộ các biện pháp quản lý HĐ GDHN như tác giả luận văn đề xuất sẽ nâng cao chất lượng GDHN cho học sinh THPT Bãi Cháy Đóng góp của... giới hạn ở thế hệ trẻ mà cho mọi người Cho nên, QLGD được hiểu là sự điều hành hệ thống giáo dục quốc dân” [3,tr31] Như vậy qua khái niệm về giáo dục và khái niệm về quản lý ở trên, chúng ta thấy rằng hoạt động quản lý giáo dục là hoạt động mà chủ thể quản lý thực hiện các chức năng của quá trình quản lý tác động lên khách thể quản lý, đối tượng quản lý nhằm điều hành, hướng dẫn, phối hợp các lực lượng... đường hướng nghiệp Để đạt được mục đích trên, HĐ GDHN trong trường phổ thông được thực hiện qua bốn con đường: - Hướng nghiệp qua dạy học các môn văn hóa - Hướng nghiệp qua dạy kỹ thuật công nghệ và dạy nghề phổ thông - Hướng nghiệp qua các buổi sinh hoạt hướng nghiệp (SHHN) - Hướng nghiệp qua các hoạt động ngoại khóa (HĐNK) như hoạt động thăm quan các cơ sở sản xuất, các trường đại học, cao đẳng, trung. .. mục tiêu của giáo dục trung học phổ thông (THPT): Giáo dục THPT nhằm giúp học sinh củng cố và phát triển những kết quả của giáo dục trung học cơ sở, hoàn thiện học vấn phổ thông và có những hiểu biết thông thường về kỹ thuật và hướng nghiệp, có điều kiện phát huy năng lực cá nhân để lựa chọn hướng phát triển, tiếp tục học đại học, cao đẳng, trung cấp học nghề hoặc đi vào cuộc sống lao động [31] Nghị... được mục tiêu quản lý 1.2.2 Khái niệm quản lý giáo dục Để hiểu được quản lý giáo dục là gì? Chúng ta cần tìm hiểu những luận điểm của các nhà khoa học đã nghiên cứu trước đây về khái niệm Quản lý giáo dục (QLGD): Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 11 http://lrc.tnu.edu.vn P.V Khuđôminxky cho rằng: Quản lý giáo dục (QLGD) là tác động có hệ thống, có kế hoạch, có mục đích của chủ thể quản lý ở các cấp độ... dục – đào tạo và quản lý công tác giáo dục, đào tạo có hiệu quả, các ngành, các cấp cần phải đổi mới tư duy phát triển giáo dục, đổi mới công tác quản lý nhằm tạo tiền đề vững chắc cho sự nghiệp giáo dục, trong đó hoạt động Giáo dục hướng nghiệp (GDHN) là một nhiệm vụ quan trọng, là thành tố cấu tạo nguồn nhân lực chất lượng cao Điều 27 chương III Luật Giáo dục 2005 (được sửa đổi bổ sung năm 2009)... Nam còn mới mẻ nhất là GDHN cho học sinh THPT Nó mới mẻ cả về lý thuyết lẫn hoạt động thực tiễn Tuy nhiên để chuẩn bị cho CNH-HĐH đất nước, ngày 13/9/1981 Chính phủ đã ký quyết định số 126/CP: “Về công tác hướng nghiệp trong trường trung học phổ thông và việc sử dụng hợp lý học sinh cấp phổ thông tốt nghiệp ra trường Năm 2001 nghị quyết số 40 của Quốc hội khóa X, chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010, . lý do trên, tác giả mạnh dạn chọn đề tài: Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trường THPT Bãi Cháy thành phố Hạ Long tỉnh Quảng Ninh theo yêu cầu đổi mới giáo dục HỌC SINH TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG BÃI CHÁY THÀNH PHỐ HẠ LONG TỈNH QUẢNG NINH THEO YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC. 1.2.1. Biện pháp quản lý 9 1.2.2. Khái niệm quản lý giáo dục 11 1.2.3. Quản lý nhà trường 12 1.2.4. Hướng nghiệp 14 1.2.5. Giáo dục hướng nghiệp 16 1.2.6. Biện pháp quản lý giáo dục hướng nghiệp