Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trường trung học phổ thông bãi cháy thành phố hạ long tỉnh quảng ninh theo yêu cầu đổi mới giáo dục
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 131 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
131
Dung lượng
1,24 MB
Nội dung
Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ––––––––––––––––––– LẠI CAO KIÊN BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC HƢỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG BÃI CHÁY THÀNH PHỐ HẠ LONG TỈNH QUẢNG NINH THEO YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS HÀ THẾ TRUYỀN THÁI NGUYÊN – 2013 Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tác giả luận văn Lại Cao Kiên i Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin trân trọng cảm ơn thầy giáo, cô giáo khoa Sau đại học, khoa Tâm lý giáo dục trường Đại học sư phạm - Đại học Thái Nguyên tận tình giảng dạy, giúp đỡ dẫn Em suốt trình học tập nghiên cứu Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS Hà Thế Truyền người hướng dẫn khoa học, chu đáo, tận tình hướng dẫn em thực đề tài Tôi chân thành cảm ơn tới đồng chí lãnh đạo Sở Giáo dục Đào tạo Quảng Ninh, đồng chí lãnh đạo chuyên viên phòng ban chuyên môn Sở Giáo dục Đào tạo Quảng Ninh, đồng chí lãnh đạo, giáo viên, nhân viên em học sinh trường trung học phổ thông Bãi Cháy thành phố Hạ Long tỉnh Quảng Ninh nhiệt tình giúp đỡ trình nghiên cứu thực đề tài Cuối xin dành lời cảm ơn chân thành tới người thân, đồng nghiệp bạn bè động viên, khích lệ tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành đề tài Mặc dù cố gắng luận văn chắn tránh khỏi thiếu sót Tôi mong nhận góp ý, dẫn thầy giáo, cô giáo, bạn đồng nghiệp tất quan tâm tới luận văn Xin trân trọng cảm ơn Thái Nguyên, ngày 10 tháng năm 2013 Tác giả luận văn Lại Cao Kiên ii Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Bảng kí hiệu từ cụm từ viết tắt iv Danh mục bảng v Danh mục biểu đồ, sơ đồ vi MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tượng khách thể Phạm vi giới hạn nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ PHÁP LÝ VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC HƢỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH Ở TRƢỜNG THPT 1.1 Vài nét lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Ở Việt Nam 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Biện pháp quản lý 1.2.2 Khái niệm quản lý giáo dục .11 1.2.3 Quản lý nhà trường 12 1.2.4 Hướng nghiệp 14 1.2.5 Giáo dục hướng nghiệp 16 1.2.6 Biện pháp quản lý giáo dục hướng nghiệp 16 1.3 Giáo dục hướng nghiệp trường phổ thông 17 1.3.1 Mục tiêu GDHN 17 1.3.2 Nội dung hoạt động giáo dục hướng nghiệp trường THPT .17 iii Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ 1.3.3 Các đường hướng nghiệp 21 1.3.4 Nhiệm vụ giáo dục hướng nghiệp trường phổ thông 21 1.3.5 Ý nghĩa giáo dục hướng nghiệp trường phổ thông 22 1.3.6 Tính chất giáo dục hướng nghiệp 23 1.3.7 Nguyên tắc GDHN .25 1.4 Người hiệu trưởng với việc quản lý hoạt động GDHN trường phổ thông 28 1.4.1 Nhiệm vụ quyền hạn Hiệu trưởng trường phổ thông 28 1.4.2 Nội dung quản lý hoạt động GDHN Hiệu trưởng trường phổ thông 30 1.5 Quản lý hoạt động GDHN cho học sinh trường thpt theo yêu cầu đổi giáo dục 32 1.6 Bài học kinh nghiệm quản lý giáo dục hướng nghiệp số nước giới 34 1.6.1 Ở Philipines 34 1.6.2 Ở Úc 35 1.6.3.Ở Mỹ 35 1.6.4 Ở Nhật Bản 37 1.7 Một số học kinh nghiệm 38 1.8 Cơ sở pháp lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp 38 Tiểu kết chương 41 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GDHN CỦA HIỆU TRƢỞNG TRƢỜNG THPT BÃI CHÁY TỈNH QUẢNG NINH 42 2.1 Vài nét tình hình kinh tế - xã hội giáo dục 42 2.1.1 Tình hình kinh tế- xã hội 42 2.1.1.1 Tình hình kinh tế- xã hội Việt Nam 42 2.1.1.2 Tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Ninh 45 2.1.2 Tình hình giáo dục trường THPT Bãi Cháy, Quảng Ninh 46 2.1.3 Tình hình phân luồng học sinh THPT Bãi Cháy năm 2012 49 2.1.4 Tình hình phát triển GDHN trường THPT Bãi Cháy 51 2.2.Thực trạng quản lý hoạt động GDHN hiệu trưởng trường THPT Bãi Cháy 52 2.2.1 Thực trạng quản lý tư tưởng nhận thức, công tác tuyên truyền ý nghĩa giáo dục hướng nghiệp .54 iv Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ 2.2.2 Thực trạng xây dựng kế hoạch thực nội dung, chương trình hoạt động GDHN trường THPT Bãi Cháy 56 2.2.3 Thực trạng tổ chức, đạo hoạt động GDHN trường THPT Bãi Cháy 59 2.2.4 Thực trạng quản lý hình thức GDHN nhà trường 59 2.2.5 Thực trạng quản lý sở vật chất, trang thiết bị phục vụ hoạt động GDHN .61 2.2.6 Thực trạng quản lý nguồn lực tham gia xã hội hóa hoạt động GDHN .63 2.2.7 Thực trạng kiểm tra, đánh giá việc thực kế hoạch kết GDHN 65 2.3 Đánh giá thực trạng quản lý hoạt động GDHN cho học sinh trường THPT Bãi Cháy 65 2.3.1 Một số kết đạt 65 2.3.2 Một số tồn .66 2.3.3 Nguyên nhân tồn 69 Tiểu kết chương 69 Chƣơng 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC HƢỚNG NGHIỆ CHO HỌC SINH TRƢỜNG THPT BÃI CHÁY THÀNH PHỐ HẠ LONG TỈNH QUẢNG NINH THEO YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC 70 3.1 Một số nguyên tắc để xây dựng biện pháp 70 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học 70 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 70 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính đồng .70 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi .71 3.2 Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trường THPT Bãi Cháy thành phố Hạ Long tỉnh Quảng Ninh theo yêu cầu đổi giáo dục 71 3.2.1 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức ý nghĩa, vai trò, tầm quan trọng cho cán quản lý, giáo viên, học sinh cha mẹ học sinh hoạt động GDHN 71 3.2.2 Quản lý bồi dưỡng lực chuyên môn nghiệp vụ sư phạm GDHN cho giáo viên .75 3.2.3 Quản lý hoạt động ngoại khóa GDHN 81 3.2.4 Quản lý công tác xã hội hóa giáo dục hướng nghiệp .82 3.2.5 Quản lý tốt việc kết hợp chặt chẽ lực lượng tham gia giáo dục hướng nghiệp 83 v Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ 3.2.6 Tăng cường nguồn tài sở vật chất phục vụ cho công tác hướng nghiệp 86 3.3 Mối quan hệ biện pháp 88 3.4 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp 88 3.4.1 Mục đích khảo sát 88 3.4.2 Đối tượng xin ý kiến đánh giá 89 3.4.3 Quy trình thực phương pháp chuyên gia để xác định tính cần thiết tính khả thi biện pháp .89 3.4.4 Kết đánh giá tính cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất 90 Tiểu kết chương 92 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 93 Kết luận 93 Khuyến nghị .94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 PHỤ LỤC vi Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ BẢNG KÍ HIỆU CÁC TỪ VÀ CỤM TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 31 32 33 34 35 36 37 VIẾT TẮT CĐ CMHS CNH, HĐH CSVC ĐH ĐKDT GD & ĐT GDHN GDLĐ GDPT GDTX GV GVBM GVCN HĐ HĐNK HS KHCN KTTH KT-XH QLGD QLNT PGS.TS SHHN SL/TS TB TCCN TCN THCS THPT TL TN TNCS TS TVHN UBND WTO VIẾT ĐẦY ĐỦ Cao đẳng Cha mẹ học sinh Công nghiệp hoá, đại hoá Cơ sở vật chất Đại học Đăng ký dự thi Giáo dục Đào tạo Giáo dục hướng nghiệp Giáo dục lao động Giáo dục phổ thông Giáo dục thường xuyên Giáo viên Giáo viên môn Giáo viên chủ nhiệm Hoạt động Hoạt động ngoại khóa Học sinh Khoa học công nghệ Kỹ thuật tổng hợp Kinh tế - xã hội Quản lý giáo dục Quản lý nhà trường Phó giáo sư Tiến sĩ Sinh hoạt hướng nghiệp Số lượng/Tổng số Trung bình Trung cấp chuyên nghiệp Trung cấp nghề Trung học sở Trung học phổ thông Tỉ lệ Tốt nghiệp Thanh niên cộng sản Tiến sĩ Tư vấn hướng nghiệp Uỷ ban nhân dân Tổ chức thương mại giới (World – Trade – Organization) iv Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Kết thống kê giáo dục phổ thông từ năm 2000 – 2012 43 Bảng 2.2 Bảng thống kê tỉ lệ thất nghiệp thiếu việc làm Việt Nam 45 Bảng 2.3 Thống kê hạnh kiểm, học lực học sinh 47 Bảng 2.4 Bảng thống kê điểm chuẩn tuyển sinh lớp 10 năm 47 Bảng 2.5 Thống kê số lượng giải học sinh giỏi năm gần .48 Bảng 2.6 Cơ cấu cán bộ, giáo viên trường THPT Bãi Cháy 48 Bảng 2.7 Bảng thống kê khối dự thi học sinh năm 2012 .49 Bảng 2.8 Tỉ lệ học sinh có điểm môn thi ≥ tỉ lệ học sinh đỗ TN 50 Bảng 2.9 Bảng so sánh tỉ lệ đạt điểm trở lên môn thi tốt nghiệp THPT tuyển sinh ĐH 51 Bảng 2.10 Quan niệm học sinh CMHS nghề nghiệp 54 Bảng 2.11 Sự hiểu biết học sinh nghành nghề mà học sinh định chọn 55 Bảng 2.12 Đánh giá việc thực nhiệm vụ GDHN trường THPT Bãi Cháy 58 Bảng 2.13 Đánh giá quản lý hình thức GDHN nhà trường 60 Bảng 2.14 Đánh giá quản lý sở vật chất 61 Bảng 2.15 Đánh giá quản lý nguồn lực tham gia xã hội hóa HĐ GDHN 64 Bảng 3.1 Thống kê kết khảo sát tính cần thiết tính khả thi biện pháp 89 Bảng 3.2 Thống kê kết khảo sát quy điểm xếp thứ tự tính cần thiết tính khả thi biện pháp .90 v Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Biểu đồ 2.1 Biểu đồ so sánh tỷ lệ điểm TN với điểm thi ĐH 50 Biểu đồ 2.2 Thống kê ý kiến giáo viên học sinh nơi tìm thấy tài liệu hoạt động GDHN 62 Biểu đồ 3.1 Đồ thị biểu diễn tương quan tính cần thiết tính khả thi biện pháp 91 Sơ đồ 1.1 Các hướng phân luồng học sinh sau tốt nghiệp THPT Sơ đồ 1.2 Mối quan hệ chức quản lý 11 Sơ đồ 1.3 Một số yếu tố ảnh hưởng tới việc hướng nghiệp phân luồng học sinh tốt nghiệp phổ thông 24 Sơ đồ 1.4 Quá trình phát triển việc làm 25 Sơ đồ 1.5 Quá trình hướng nghiệp 25 Sơ đồ 1.6 Mối quan hệ nội dung GDHN 18 Sơ đồ 1.7 Nội dung HĐ GDHN 19 Sơ đồ 1.8 Mối quan hệ GDLĐ, GDHN, giáo dục KTTH 27 Sơ đồ 3.1 Cách tìm hiểu nghề phù hợp .73 Sơ đồ 3.2 Phân loại nghề theo đối tượng lao động .77 Sơ đồ 3.3 Phân loại ngành nghề theo loại hình kỹ thuật – công nghệ lao động nghề nghiệp đặc thù 77 Sơ đồ 3.4 Quản lý bồi dưỡng đội ngũ giáo viên 79 Sơ đồ 3.5 Quản lý việc tăng cường CSVC phục vụ GDHN .86 Sơ đồ 3.6 Mối quan hệ biện pháp quản lý GDHN Hiệu trường trường THPT Bãi Cháy 88 vi Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ Phụ lục PHIẾU XIN Ý KIẾN VỀ GIÁO DỤC HƢỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH THPT Kính gửi: Quý phụ huynh học sinh Để có sở khoa học thực tiễn vấn đề GDHN cho học sinh THPT đạt kết Kính mong phụ huynh học sinh cho biết ý kiến vấn đề có liên quan đến GDHN trường THPT Bãi Cháy sau: (đánh dấu X) 1.Theo ông (bà) HS THPT chọn ngành, nghề để học, em có hiểu biết nhƣ ngành nghề định chọn TT Nội dung Những phẩm chất lực cần cho ngành nghề định chọn học thi vào Những điều kiện để làm ngành nghề định chọn học thi vào Trình độ đào tạo cần có để làm nghề Tính chất lao động ngành nghề định chọn học thi vào Cơ hội phát triển ngành nghề định chọn học thi vào Nhu cầu xã hội ngành nghề định chọn thi vào Biết rõ nên thi vào trường đại học, trường cao đẳng hay học nghề Điều kiện kinh tế gia đình đáp ứng học sinh đăng kí thi vào ngành nghề mà học sinh chọn Biết rõ 107 Mức độ Biết vừa phải Chƣa biết Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ 2.Theo ông (bà) nhà trƣờng thực nhiệm vụ hƣớng nghiệp sau mức độ sau đây: Mức độ Nội dung TT Biết rõ Cung cấp thông tin giới nghề nghiệp cho học sinh Cung cấp thông tin trường đại học, cao đẳng, TCCN cho học sinh Cung cấp thông tin trường dạy nghề cho học sinh Giúp học sinh tìm hiểu thân Cung cấp thông tin định hướng phát triển KT-XH cho học sinh Cung cấp thông tin thị trường lao động cho học sinh Tư vấn nghề cho học sinh Cung cấp thông tin trường hợp người chưa học đại học thành đạt 108 Biết vừa Chƣa phải biết Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ Theo ông (bà) Ban Giám hiệu nhà trƣờng thực nội dung sau mức độ ? TT Nội dung Liên hệ với tổ chức, đoàn thể, xã hội để đẩy mạnh GDHN Liên hệ với trường dạy nghề địa phương để giới thiệu học sinh đến học nghề Kết hợp với Ban văn hóa thông tin thành phố việc phát chuyên đề nghề nghiệp Kết hợp với trường đại học, Thành đoàn, để tư vấn cho học sinh chọn ngành nghề để thi vào đại học Kết hợp với người điều kiện để học đại học thành đạt đến sinh hoạt cách lập nghiệp T K TB Y Theo ông (bà) Ban Giám hiệu nhà trƣờng thực nội dung sau mức độ ? TT Nội dung Tạo nguồn kinh phí cho GDHN Chuẩn bị CSVC phương tiện kỹ thuật hỗ trợ cho GDHN như: -Sách tham khảo GDHN - Băng hình phục vụ cho GDHN - Máy chiếu, thiết bị phục vụ cho dạy GDHN, dạy nghề phổ thông, dạy kỹ thuật công nghệ tổ chức buổi SHHN - Các trắc nghiệm dung để tư vấn hướng nghiệp Các tài liệu sách báo cung cấp thông tin nghề nghiệp trường đại học, cao đẳng, TCCN trường dạy nghề cho học sinh 109 T K TB Y Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ 5.Theo ông (bà) nhà trƣờng tổ chức hình thức GDHN sau mức độ nào? TT Hình thức tổ chức Tư vấn hướng nghiệp Tổ chức cho học sinh tham quan trường TCCN, trường nghề Tổ chức cho học sinh tham quan sở sản xuất địa bàn Tổ chức cho học sinh tham quan sở sản xuất địa bàn Tổ chức thi tìm hiểu nghề Tổ chức buổi sinh hoạt hướng nghiệp Lồng ghép GDHN vào môn văn hóa T K TB Y Chƣa tổ chức Đúng Sai 6.Quan niệm nghề nghiệp Quan niệm TT Một nghề sống, đống nghề chết Nên có chuẩn bị để thay đổi nghề nghiệp có điều kiện tốt Nếu làm việc gần gia đình Sẵn sàng làm xa gia đình, miễn có việc làm hợp sở trường có điều kiện phát triển tốt 110 Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ 7.Theo ông (bà) nhà trƣờng thực nhiệm vụ hƣớng nghiệp sau mức độ ? TT Nội dung Cung cấp thông tin giới nghề nghiệp cho học sinh Cung cấp thông tin trường ĐH, CĐ, TCCN cho học sinh Cung cấp thông tin trường dạy nghề cho học sinh Giúp học sinh tìm hiểu thân Cung cấp thông tin định hướng phát triển KT-XH cho học sinh Cung cấp thông tin thị trường lao động cho học sinh Tư vấn nghề cho học sinh T Đánh giá mức độ K TB Y Theo ông (bà) nhà trƣờng tổ chức hình thức GDHN sau mức độ nào: TT Hình thức tổ chức Tư vấn hướng nghiệp Tổ chức cho học sinh tham quan trường ĐH Tổ chức cho học sinh tham quan sở sản xuất địa bàn Tổ chức thi tìm hiểu nghề Tổ chức thi tìm hiểu nghề Tổ chức buổi sinh hoạt hướng nghiệp Lồng ghép GDHN vào môn văn hóa T K TB Y Chƣa tổ chức 9.Theo ông (bà) học sinh sau tốt nghiệp THPT thì: 1.Nhất định phải thi vào trường ĐH, CĐ 2.Không thiết phải thi vào ĐH,CĐ có nghề thích hợp để mưu sinh 3.Tùy theo hoàn cảnh kinh tế gia đình khả thân mà thi vào trường ĐH,CĐ học nghề để mưu sinh sau để mưu sinh sau có điều kiện học tiếp 111 Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ 10 Muốn giúp đỡ học sinh tìm hiểu giới nghề nghiệp, nhu cầu nghề nghiệp địa phƣơng, xã hội thông tin trƣờng ĐH, CĐ ông (bà)có thể tìm thấy thông tin đâu ? 1.Thư viện trường 2.Góc hướng nghiệp trường 3.Tìm kiếm mạng Internet 4.Trên phương tiện thông tiện thông tin đại chúng 11 Theo ông (bà) để phát triển kinh tế xã hội việc GDHN cho học sinh 1.Rất cần thiết 2.Cần thiết 3.Không cần thiết 12 Theo ông (bà) công việc GDHN cho học sinh của: 1.Ban giám hiệu 2.Đoàn Thanh niên 3.Giáo viên chủ nhiệm 4.Giáo viên dạy kỹ thuật công nghệ Giáo viên dạy nghề phổ thông Tất người Xin chân thành cảm ơn thầy (cô)! 112 Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ Phụ lục PHIẾU XIN Ý KIẾN VÊ GIÁO DỤC HƢỚNG NGHIỆP CHO BẢN THÂN CÁC EM Ở TRƢỜNG THPT Để có sở khoa học thực tiễn vấn đề GDHN cho học sinh THPT đạt hiệu Rất mong em cho biết ý kiến vấn đề có liên quan đến GDHN trường THPT Bãi Cháy sau: (Em đánh dấu X vào ô mà em chọn) 1.Khi chọn ngành, nghề để học, em có hiểu biết nhƣ ngành nghề định chọn Mức độ Nội dung TT Biết rõ Những phẩm chất lực cần cho ngành nghề định chọn lọc thi vào Những điều kiện để làm ngành nghề định chọn lọc thi vào Trình độ đào tạo cần có để làm nghề Tính chất lao động ngành nghề định chọn lọc thi vào Cơ hội phát triển ngành nghề định chọn học thi vào Nhu cầu xã hội ngành nghề định chọn thi vào Biết rõ nên thi vào trường ĐH, CĐ hay học nghề Điều kiện kinh tế gia đình đáp ứng học sinh đăng kí thi vào ngành nghề mà học sinh chọn 113 Biết vừa Chƣa phải biết Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ 2.Theo em nhà trƣờng thực nhiệm vụ hƣớng nghiệp sau mức độ nào? Đánh giá mức độ Nội dung TT T K TB Y Cung cấp thông tin giới nghề nghiệp cho học sinh Cung cấp thông tin trường ĐH, CĐ, TCCN cho học sinh Cung cấp thông tin trường dạy nghề cho học sinh Giúp học sinh tìm hiểu thân Cung cấp thông tin định hướng phát triển KT-XH cho học sinh Cung cấp thông tin thị trường lao động cho học sinh Tư vấn nghề cho học sinh 3.Theo em nhà trƣờng tổ chức hình thức GDHN sau mức độ nào? Hình thức tổ chức TT T Tư vấn hướng nghiệp Tổ chức cho học sinh tham quan trường ĐH Tổ chức cho học sinh tham quan sở sản xuất địa bàn Tổ chức thi tìm hiểu nghề Tổ chức thi tìm hiểu nghề Tổ chức buổi sinh hoạt hướng nghiệp Lồng ghép GDHN vào môn văn hóa 114 K TB Y Chƣa t.chức Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ 4.Muốn tìm hiểu giới nghề nghiệp, nhu cầu nghề nghiệp địa phƣơng xã hội cung nhƣ thông tin trƣờng ĐH, CĐ em tìm thấy thông tin đâu ? Thư viện trường 2.Góc hướng nghiệp trường 3.Tìm kiếm mạng Internet 4.Trên phương tiện thông tin đại chúng 5.Theo em để phát triển kinh tế xã hội việc GDHN cho học sinh 1.Rất cần thiết 2.Cần thiết 3.Không cần thiết Xin chân thành cảm ơn em! 115 Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ Phụ lục PHIẾU XIN Ý KIẾN VỀ CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ GIÁO DỤC HƢỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH THPT Giáo dục hướng nghiệp cho học sinh THPT giai đoạn coi phận hữu mục tiêu giáo dục đào tạo, góp phần vào phân luồng học sinh dẫn đến đào tạo nhân lực vào CNH - HĐH đất nước Chúng có đề xuất số biện pháp công tác theo bảng đây: Kính mong quý vị cho biết ý kiến tính cần thiết tính khả thi biện pháp, xin quý vị cho điểm cao điểm thấp Ngoài biện pháp nêu bảng, xin quý vị bổ sung biện pháp khác mà quý vị cho quan trọng TT Tên biện pháp Quản lý việc đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức GDHN Quản lý bồi dưỡng lực nghiệp vụ sư phạm GDHN cho giáo viên Quản lý hoạt động ngoại khóa GDHN Quản lý công tác xã hội hóa GDHN Quản lý tốt việc kết hợp chặt chẽ lực lượng tham gia GDHN Quản lý việc tăng cường sở vật chất cho công tác GDHN Tính cần thiết Tính khả thi Các biện pháp khác (theo quý vị cần bổ sung): ………………………………………………………………………………… ….……………………………………………………………………………………… Kính mong quý vị cho biết đôi diều thân (nếu có thể) Họ tên: ………………………………Năm sinh……… Nam (Nữ)………… Đơn vị công tác: ……………………… Chức vụ:…………………………… Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý vị ! 116 Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ Phụ lục BẢNG TEST TÂM LÝ ĐỂ TƢ VẤN CHỌN NGHỀ TRONG HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC HƢỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH THPT Tiến sĩ tâm lý học JOHN HOLLAND Bước 1: Các ý liệt kê bảng hướng đến tố chất lực cá nhân bạn Với ý có nhiều mức độ phù hợp với bạn, tương ứng với mức độ phù hợp, quy định điểm số tương ứng Điểm số tương ứng bạn đánh giá tự điền vào bảng theo thang điểm sau 1, Bạn thấy ý chưa với bạn – tương ứng điểm 2, Chỉ thấy ý vài trường hợp – tương ứng điểm 3, Bạn thấy ý nửa với bạn– tương ứng điểm 4, Bạn thấy ý gần với bạn hầu hết trường hợp, có vài trường hợp chưa – tương ứng điểm 5, Bạn thấy ý hoàn toàn với bạn, khác – tương ứng điểm Bước 2: Cho điểm vào ý bảng, cộng tổng điểm bảng, xác định bảng có điểm số cao Click chuột vào ô trống kế bên ý gõ điểm số mà bạn xác định vào ô Bấm phím Tab để qua ô Muốn xóa điểm gõ, bấm dấu mũi tên lên trước < bấm nút Delete STT Bảng A (R: Realistic – Người thực tế) Tôi có tính tự lập Tôi suy nghĩ thực tế Tôi người thích nghi với môi trường Tôi vận hành, điều khiển máy móc thiết bị Tôi làm công việc thủ công gấp giấy, đan móc Tôi thích tiếp xúc với thiên nhiên, động vật, cỏ Tôi thích công việc sử dụng tay chân trí óc 117 Cho điểm Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ Tôi thích công việc thấy kết Tôi thích làm việc trời phòng học, văn phòng Tổng điểm bảng A (tự cộng điền kết vào đây) STT Bảng B (I: Investigative – Ngƣời thích nghiên cứu) Tôi có tìm hiểu khám phá nhiều vấn đề Tôi có khả phân tích vấn đề Tôi biết suy nghĩ cách mạch lạc, chặt chẽ Tôi thích thực thí nghiệm hay nghiên cứu Tôi có khả tổng hợp, khái quát, suy đoán vấn đề Tôi thích hoạt động điều tra, phân loại, kiểm tra, đánh Cho điểm giá Tôi tự tổ chức công việc phải làm Tôi thích suy nghĩ vấn đề phức tạp, làm công việc phức tạp Tôi có khả giải vấn đề Tổng điểm bảng B STT Bảng C (A: Artistic – Ngƣời có tính nghệ sĩ) Tôi người dễ xúc động Tôi có óc tưởng tượng phong phú Tôi thích tự do, không theo quy định, quy tắc 118 Cho điểm Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ Tôi có khả thuyết trình, diễn xuất Tôi chụp hình vẽ tranh, trang trí, điêu khắc Tôi có khiếu âm nhạc Tôi có khả viết, trình bày ý tưởng Tôi thích làm công việc mới, công việc đòi hỏi sáng tạo Tôi thoải mái bộc lộ ý thích Tổng điểm bảng C STT Bảng D (S: Social – Ngƣời có tính xã hội) Tôi người thân thiện, hay giúp đỡ người khác Tôi thích gặp gỡ, làm việc với người Tôi người lịch sự, tử tế Tôi thích khuyên bảo, huấn luyện hay giảng giải cho người khác Tôi người biết lắng nghe Tôi thích hoạt động chăm sóc sức khỏe thân người khác Tôi thích hoạt động mục tiêu chung cộng đồng xã hội Tôi mong muốn đóng góp để xã hội tốt đẹp Tôi có khả hòa giải, giải việc mâu thuẫn Tổng điểm bảng D 119 Cho điểm Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ STT Bảng E (E: Enterprising – Ngƣời dám nghĩ dám làm) Tôi người có tính phiêu lưu, mạo hiểm Tôi có tính đoán Tôi người động Tôi có khả diễn đạt, tranh luận thuyết phục người khác Tôi thích việc quản lý, đánh giá Tôi thường đặt mục tiêu, kế hoạch sống Tôi thích gây ảnh hưởng đến người khác Tôi người thích cạnh tranh muốn giỏi người khác Tôi muốn người khác phải kính trọng, nể phục Tổng điểm bảng E 120 Cho điểm Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ STT Bảng F (C: Conventional – Ngƣời công chức) Tôi người có đầu óc xếp, tổ chức Tôi có tính cẩn thận Tôi người chu đáo, xác đáng tin cậy Tôi thích công việc tính toán sổ sách Tôi thích công việc lưu trữ, phân loại, cập nhật thông tin Tôi thường đặt mục tiêu, kế hoạch sống Tôi thích dự kiến khoản thu chi Tôi thích lập thời khóa biểu, xếp lịch làm việc Tôi thích làm việc với số, làm việc theo hướng dẫn, quy Cho điểm trình Tổng điểm bảng F Bước 3: Tìm bảng có điểm số cao nhất, điểm số cao bảng có kiểu người phù hợp mức độ cao với bạn Xem gợi ý phía để hiểu rõ kiểu người phù hợp với bạn 121 [...]... Bãi Cháy chưa đạt kết quả mong muốn Với những lý do trên, tác giả mạnh dạn chọn đề tài: Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trường THPT Bãi Cháy thành phố Hạ Long tỉnh Quảng Ninh theo yêu cầu đổi mới giáo dục Với đề tài này tác giả đề xuất biện pháp quản lý giáo dục hướng nghiệp của hiệu trưởng trường THPT Bãi Cháy, những mong chất lượng GDHN của học sinh trường THPT Bãi Cháy. .. số biện pháp quản lý hoạt động GDHN của hiệu trưởng trường THPT Bãi Cháy thành phố Hạ Long tỉnh Quảng Ninh 3.4 Khảo sát ý kiến về tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất 4 Đối tƣợng và khách thể 4.1 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp quản lý hoạt động GDHN của hiệu trưởng trường THPT Bãi Cháy tỉnh Quảng Ninh 4.2 Khách thể nghiên cứu Quá trình GDHN của trường THPT Bãi Cháy tỉnh Quảng Ninh. .. nghiên cứu lý luận và thực trạng quản lý hoạt động GDHN của trường THPT Bãi Cháy, tác giả sẽ đề xuất những biện pháp quản lý GDHN nhằm đáp ứng yêu cầu giáo dục của nhà trường 3 Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1.Tìm hiểu một số vấn đề lý luận về quản lý hoạt động GDHN của hiệu trưởng trường THPT 3.2 Đánh giá thực trạng công tác quản lý hoạt động GDHN ở trường THPT Bãi Cháy thành phố Hạ Long tỉnh Quảng Ninh 3.3... nghiên cứu Trường THPT Bãi Cháy thành phố Hạ Long tỉnh Quảng Ninh 6 Giả thuyết khoa học Quản lý HĐ GDHN ở trường THPT Bãi Cháy trong thời gian vừa qua còn một số tồn tại, bất cập, hiệu quả thấp ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục toàn diện trong nhà trường Nếu áp dụng một cách đồng bộ các biện pháp quản lý HĐ GDHN như tác giả luận văn đề xuất sẽ nâng cao chất lượng GDHN cho học sinh THPT Bãi Cháy Đóng... giới hạn ở thế hệ trẻ mà cho mọi người Cho nên, QLGD được hiểu là sự điều hành hệ thống giáo dục quốc dân” [3,tr31] Như vậy qua khái niệm về giáo dục và khái niệm về quản lý ở trên, chúng ta thấy rằng hoạt động quản lý giáo dục là hoạt động mà chủ thể quản lý thực hiện các chức năng của quá trình quản lý tác động lên khách thể quản lý, đối tượng quản lý nhằm điều hành, hướng dẫn, phối hợp các lực lượng... đường hướng nghiệp Để đạt được mục đích trên, HĐ GDHN trong trường phổ thông được thực hiện qua bốn con đường: - Hướng nghiệp qua dạy học các môn văn hóa - Hướng nghiệp qua dạy kỹ thuật công nghệ và dạy nghề phổ thông - Hướng nghiệp qua các buổi sinh hoạt hướng nghiệp (SHHN) - Hướng nghiệp qua các hoạt động ngoại khóa (HĐNK) như hoạt động thăm quan các cơ sở sản xuất, các trường đại học, cao đẳng, trung. .. mục tiêu của giáo dục trung học phổ thông (THPT): Giáo dục THPT nhằm giúp học sinh củng cố và phát triển những kết quả của giáo dục trung học cơ sở, hoàn thiện học vấn phổ thông và có những hiểu biết thông thường về kỹ thuật và hướng nghiệp, có điều kiện phát huy năng lực cá nhân để lựa chọn hướng phát triển, tiếp tục học đại học, cao đẳng, trung cấp học nghề hoặc đi vào cuộc sống lao động [31] Nghị... được mục tiêu quản lý 1.2.2 Khái niệm quản lý giáo dục Để hiểu được quản lý giáo dục là gì? Chúng ta cần tìm hiểu những luận điểm của các nhà khoa học đã nghiên cứu trước đây về khái niệm Quản lý giáo dục (QLGD): 11 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ P.V Khuđôminxky cho rằng: Quản lý giáo dục (QLGD) là tác động có hệ thống, có kế hoạch, có mục đích của chủ thể quản lý ở các cấp... dục – đào tạo và quản lý công tác giáo dục, đào tạo có hiệu quả, các ngành, các cấp cần phải đổi mới tư duy phát triển giáo dục, đổi mới công tác quản lý nhằm tạo tiền đề vững chắc cho sự nghiệp giáo dục, trong đó hoạt động Giáo dục hướng nghiệp (GDHN) là một nhiệm vụ quan trọng, là thành tố cấu tạo nguồn nhân lực chất lượng cao Điều 27 chương III Luật Giáo dục 2005 (được sửa đổi bổ sung năm 2009)... Nam còn mới mẻ nhất là GDHN cho học sinh THPT Nó mới mẻ cả về lý thuyết lẫn hoạt động thực tiễn Tuy nhiên để chuẩn bị cho CNH-HĐH đất nước, ngày 13/9/1981 Chính phủ đã ký quyết định số 126/CP: “Về công tác hướng nghiệp trong trường trung học phổ thông và việc sử dụng hợp lý học sinh cấp phổ thông tốt nghiệp ra trường Năm 2001 nghị quyết số 40 của Quốc hội khóa X, chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010,