Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 115 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
115
Dung lượng
1,3 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN TUẤN HẢICƠSỞKHOAHỌCQUYHOẠCHNGUỒNCÁNBỘQUẢNLÝCÁC TRƢỜNG TIỂUHỌCHUYỆNNINHGIANG,TỈNHHẢI DƢƠNG ĐÁPỨNGYÊUCẦUĐỔIMỚIGIÁODỤC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOAHỌCGIÁODỤC THÁI NGUYÊN - 2016 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.ltc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN TUẤN HẢICƠSỞKHOAHỌCQUYHOẠCHNGUỒNCÁNBỘQUẢNLÝCÁC TRƢỜNG TIỂUHỌCHUYỆNNINHGIANG,TỈNHHẢI DƢƠNG ĐÁPỨNGYÊUCẦUĐỔIMỚIGIÁODỤC Chuyên ngành: Quảnlýgiáodục Mã số: 60.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOAHỌCGIÁODỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS Phan Văn Kha THÁI NGUYÊN - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng cơng trình Tơi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Thái Nguyên, tháng năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Tuấn Hải i LỜI CẢM ƠN Thực luận văn “Cơ sởkhoahọcquyhoạchnguồncánquảnlýtrườngtiểuhọchuyệnNinhGiang,tỉnhHảiDươngđápứngyêucầuđổigiáo dục”, em xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên, Khoa Sau đại học, giảng viên tham gia quản lý, giảng dạy, hướng dẫn, quan tâm, giúp đỡ em suốt trình học tập nghiên cứu, tạo điều kiện thuận lới để em hoàn thành khóahọc Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến GS TS Phan Văn Kha người hướng dẫn khoahọc tận tình bảo, giúp đỡ em việc định hướng đề tài suốt q trình nghiên cứu, viết hồn thành luận văn Nhân dịp này, xin cảm ơn đồng chí lãnh đạo, chuyên viên Ban Tổ chức Huyện ủy, Phòng Nội vụ, Phòng Giáodục đào tạo huyệnNinh Giang bạn bè, đồng nghiệp, cánquảnlýgiáo viên trườngTiểuhọchuyệnNinh Giang động viên giúp đỡ, khích lệ, tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn Mặc dù cố gắng, song thời gian, phạm vi nghiên cứu có hạn, đề tài mới, người nghiên cứu, luận văn em khơng tránh khỏi thiếu sót Em kính mong nhận dẫn góp ý thêm thầy, côgiáo bạn đồng nghiệp để luận văn em hoàn chỉnh Thái Nguyên, tháng năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Tuấn Hải ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT ….iv DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH, SƠ ĐỒ vi MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu 4 Giả thuyết khoahọc Nhiệm vụ nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chƣơng CƠSỞLÝ LUẬN CỦA QUYHOẠCHNGUỒNCÁNBỘQUẢNLÝCÁC TRƢỜNG TIỂUHỌC 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Quảnlý 1.2.2 Cánquảnlý 16 1.2.3 Nguồncánquảnlý 17 1.2.4 Nguồn CBQL trườngtiểuhọc 17 1.2.5 Chất lượng chất lượng đội ngũ cánquảnlý 18 1.2.6 Quyhoạch 18 1.3 Một sốquan điểm cán công tác quyhoạchcán 21 1.4 Vị trí, nhiệm vụ, quyền hạn trườngtiểuhọcđội ngũ CBQL trườngTiểuhọc 25 1.4.1 Vị trí, nhiệm vụ quyền hạn trườngTiểuhọc 25 iii 1.4.2 Nhiệm vụ, quyền hạn Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởngtrườngTiểuhọc 26 1.4.3 Những yêucầuđội ngũ CBQL trườngTiểuhọc 27 1.5 Chuẩn nghề nghiệp Hiệu trưởngtrườngtiểuhọc 27 1.6 Quyhoạchnguồn CBQL trườngtiểuhọc theo chuẩn nghề nghiệp 32 1.6.1 Nguyên tắc xây dựng quyhoạch 32 1.6.2 Xây dựng quyhoạch 32 1.6.3 Tổ chức thực quyhoạch 37 1.6.4 Kiểm tra, giám sát đánh giá công tác quyhoạchnguồn CBQL 38 1.7 Cácyếu tố ảnh hưởng tới công tác quyhoạchnguồn CBQL trườngTiểuhọc 38 1.7.1 Cácyếu tố khách quan 39 1.7.2 Cácyếu tố chủ quan 39 Tiểu kết chương 40 Chƣơng THỰC TRẠNG CÁNBỘQUẢNLÝ VÀ QUYHOẠCHNGUỒNCÁNBỘQUẢNLÝCÁC TRƢỜNG TIỂUHỌCHUYỆNNINHGIANG,TỈNHHẢI DƢƠNG HIỆN NAY 41 2.1 Khái qt tình hình kinh tế, văn hố - xã hội huyệnNinh Giang 41 2.1.1 Đặc điểm địa lý, tự nhiên 41 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 41 2.1.3 Tình hình giáodục 43 2.2 Giới thiệu tổ chức khảo sát 46 2.2.1 Mục tiêu khảo sát 46 2.2.2 Đối tượng khảo sát 46 2.2.3 Nội dung khảo sát 46 2.3 Thực trạng công tác quyhoạchnguồn CBQL trườngtiểuhọchuyệnNinh Giang 46 2.3.1 Thực trạng đội ngũ CBQL GV trườngtiểuhọchuyệnNinh Giang 46 2.3.2 Nhận thức CBQL GV quyhoạchnguồn CBQL trườngtiểuhọc 48 2.3.3 Thực trạng triển khai quy trình quyhoạchnguồn CBQL trườngtiểuhọchuyệnNinh Giang 49 2.3.4 Thực trạng xây dựng quyhoạchnguồn CBQL trườngtiểuhọc 52 2.3.5 Thực trạng tổ chức thực quyhoạchnguồn CBQL trườngtiểuhọc 60 2.3.6 Thực trạng việc kiểm tra, giám sát, đánh giá công tác quyhoạchnguồn CBQL 66 iv 2.4 Những yếu tố ảnh hưởng tới công tác quyhoạch 68 2.4.1 Yếu tố khách quan 69 2.4.2 Yếu tố chủ quan 70 Tiểu kết chương 70 Chƣơng BIỆN PHÁP TRIỂN KHAI THỰC HIỆN QUYHOẠCHNGUỒNCÁNBỘQUẢNLÝ TRƢỜNG TIỂUHỌCHUYỆNNINHGIANG,TỈNHHẢI DƢƠNG ĐÁPỨNGYÊUCẦUĐỔIMỚIGIÁODỤC 71 3.1 Định hướng nguyên tắc đề xuất biện pháp quyhoạchnguồn CBQL trườngTiểuhọcđápứngyêucầuđổigiáodục 71 3.1.1 Định hướng phát triển giáodụctiểuhọchuyệnNinh Giang 71 3.1.2 Nguyên tắc xây dựng biện pháp 71 3.2 Đề xuất số biện pháp thực nhằm nâng cao chất lượng quyhoạchnguồn CBQL trườngTiểuhọchuyệnNinh Giang đápứngyêucầuđổigiáodục 74 3.2.1 Nâng cao nhận thức quyhoạchnguồncán cho lãnh đạo, chuyên viên phòng GD& ĐT, CBQL GV trườngtiểuhọc 74 3.2.2 Điều chỉnh cụ thể hoá tiêu chuẩn chung tiêu chuẩn cụ thể nguồncánquảnlý 75 3.2.3 Đổi công tác xây dựng quyhoạch tổng thể nguồn CBQL trườngTiểuhọcđápứngyêucầuđổigiáodục 76 3.2.4 Đổi phương pháp đánh giá cán theo chuẩn trước đưa vào quyhoạchnguồn 79 3.2.5 Nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng, tự bồi dưỡng trình độ trị, chun mơn, nghiệp vụ cho nguồn CBQLtrường tiểuhọc 81 3.2.6 Thực chế độ sách, thi đua khen thưởng cho đội ngũ CBQL nguồncánquảnlý 84 3.3 Mốiquan hệ biện pháp 86 3.4 Khảo nghiệm tínhcần thiết tính khả thi biện pháp triển khai thực quyhoạchnguồn CBQL trườngtiểuhọc 87 3.4.1 Mục đích khảo nghiệm 87 3.4.2 Đối tượng khảo nghiệm 87 3.4.3 Phương pháp khảo nghiệm 87 v 3.4.4 Kết khảo nghiệm 87 Tiểu kết chương 91 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 92 Kết luận 92 Khuyến nghị 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 PHỤ LỤC vi DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT CB : Cán CBQL : Cánquảnlý CNH-HĐH : Cơng nghiệp hố-hiện đại hố CNTT : Công nghệ thông tin CNXH : Chủ nghĩa xã hội ĐHSP : Đại học sư phạm GD- ĐT : Giáo dục- Đào tạo GV : Giáo viên HS : Học sinh NV : Nhân viên QHCB : Quyhoạchcán QL : Quảnlý QLGD : Quảnlýgiáodục THCS : Trung họcsở THPT : Trung học phổ thông UBND : Ủy ban nhân dân XHCN : Xã hội chủ nghĩa iv DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Quy mô phát triển giáodụctiểuhọchuyệnNinh Giang giai đoạn 2010- 2015 44 Bảng 2.2: Đánh giá CBQL GV tầm quan trọng quyhoạchnguồn CBQL trườngtiểuhọc 49 Bảng 2.3 Đánh giá việc triển khai quy trình quyhoạchnguồn CBQL trườngtiểuhọchuyệnNinh Giang 51 Bảng 2.4 Đánh giá thực trạng xây dựng kế hoạchquyhoạchnguồn CBQL trườngtiểuhọchuyệnNinh Giang 53 Bảng 2.5 Đánh giá thực trạng thực kế hoạchquyhoạchnguồn CBQL trườngtiểuhọchuyệnNinh Giang 55 Bảng 2.6 Đánh giá việc thực lựa chọn nguồn CBQL trườngtiểuhọchuyệnNinh Giang 57 Bảng 2.7 Đánh giá công tác tổ chức đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm, nghiệp vụ quản lý, trình độ lý luận trị cho nguồn CBQL quyhoạchhuyệnNinh Giang 61 Bảng 2.8 Đánh giá thực trạng bố trí, phân cơng, sử dụng nguồn CBQL sau quy hoạch63 Bảng 2.9 Đánh giá thực trạng bổ nhiệm lại, luân chuyển bổ nhiệm CBQL từ cánnguồn sau quyhoạch 65 Bảng 2.10 Đánh giá thực trạng kiểm tra, giám sát, đánh giá công tác quyhoạchnguồn CBQL huyệnNinh Giang 67 Bảng 2.11 Cácyếu tố khách quan ảnh hưởng tới công tác quyhoạch CBQL trườngtiểuhọc 69 Bảng 2.12 Cácyếu tố chủ quan ảnh hưởng đến công tác quyhoạch CBQL trườngtiểuhọc 70 Bảng 3.1 Đánh giá CBQL GV tínhcần thiết biện pháp đề xuất 88 Bảng 3.2 Đánh giá CBQL GV tính khả thi biện pháp đề xuất 89 Bảng 3.3 Sự tương quantínhcần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất 90 v Kết khảo nghiệm cho thấy, biện pháp luận văn đưa cótính khả thi cao với tổng tỷ lệ người hỏi cho khả thi khả thi từ 83,24% trở lên Sở dĩ biện pháp đưa phù hợp với tâm lãnh đạo cấp, CBQL nhà trườnggiáo viên việc quyhoạchnguồn CBQLtrường tiểuhọc Trong biện pháp mà tác giả đưa tính khả thi xếp thứ tự 4, 1, 6, 3, 2, Việc thực nhằm xây dựng tiêu chuẩn phẩm chất, trình độ, lực quyhoạchnguồn CBQL nâng cao nhận thức tầm quan trọng quyhoạchnguồncán cho lãnh đạo, cán phòng Giáo dục, CBQL giáo viên trườngtiểuhọc địa bàn huyệnNinh Giang Mặt khác, xác định CBQL chuyên môn cấp huyện CBQL trườngtiểuhọc nhân tố thực kế hoạchquyhoạchnguồn CBQL trườngtiểuhọc đạt hiệu mong muốn Tuy nhiên, tất biện pháp có nhiều ý kiến cho khơng khả thi Kết tìm hiểu cho thấy, số người cho biện pháp khơng cótính khả thi công tác quyhoạchnguồn CBQL trườngtiểuhọchuyệnNinh Giang nhiều bất cập chế độ đào tạo, bồi dưỡng, bố trí, phân công, sử dụng người quy hoạch, công tác kiểm tra, đánh giá quyhoạch chưa đápứngyêucầu đề Điều có nỗ lực cao lực lượng quản lý, ủng hộ giáo viên biện pháp luận văn đưa hồn hồn tồn thực Bảng 3.3 Sự tƣơng quantínhcần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất Tínhcần thiết THỨ ĐTB BẬC TT BIỆN PHÁP Nâng cao nhận thức tầm quan trọng quyhoạchnguồncán cho lãnh đạo, cán phòng Giáo dục, CBQL giáo viên trườngtiểuhọcĐổi công tác xây dựng quyhoạch tổng thể nguồn CBQL trườngTiểuhọcđápứngyêucầuđổigiáodụcĐổi phương pháp đánh giá cán trước đưa vào quyhoạchnguồn Xây dựng cụ thể hoá tiêu chuẩn phẩm chất, trình độ, lực quyhoạchnguồncánquảnlý Biện pháp nâng cao chất lượng công tác đào tạo, bồi dưỡng, tự bồi dưỡng, nâng cao trình độ trị, chun mơn, nghiệp vụ cho nguồn CBQLtrường tiểuhọc Biện pháp chế độ sách, thi đua khen thưởng cho đội ngũ CBQL nguồncánquảnlý 90 Tính khả thi THỨ ĐTB BẬC 2,5 2,36 2,39 2,25 2,45 2,3 2,71 2,42 2,34 2,18 2,43 2,3 Từ kết khảo sát tínhcần thiết tính khả thi biện pháp nêu trên, chúng tơi biểu diễn biểu đồ sau: BP1 BP6 BP5 BP2 Biện pháp triển khai thực quyhoạchnguồn CBQL trƣờng tiểuhọc BP3 BP4 Sơ đồ 3.1: Mối tương quantínhcần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất Tóm lại, ý kiến khảo sát đối tượng biện pháp có tỷ lệ mức độ cần thiết khả thi khác nhau, khơng hồn tồn tương ứng theo tỷ lệ thuận Nhưng biện pháp có trí cao hai mục đích biện pháp cần thiết khả thi, chứng tỏ biện pháp đề xuất phù hợp, chặt chẽ, cósởkhoahọccó ý nghĩa thực tiễn Tiểu kết chƣơng Trên sởlý luận sởkhoahọcquyhoạchnguồn CBQL, thực trạng quyhoạchnguồn CBQL trườngtiểu học, định hướng phát triển kinh tế xã hội, phát triển GD- ĐT tỉnhHải Dương, định hướng phát triển kinh tế xã hội, phát triển GD- ĐT huyệnNinh Giang Tác giả đề xuất biện pháp triển khai thực quyhoạchnguồn CBQL trườngtiểuhọchuyệnNinhGiang,tỉnhHảiDươngđápứngyêucầuđổigiáodục Để đội ngũ nguồn CBQL có phẩm chất đạo đức tốt, lực quảnlý giỏi, làm việc có hiệu đápứng u cầu sử dụng có nhu cầucần phải thực đồng biện pháp trình bày chương 3, biện pháp khảo nghiệm thông qua ý kiến chuyên gia tínhcần thiết tính khả thi 91 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Công tác QHCB nói chung, quyhoạchđội ngũ nguồn CBQL trườngtiểuhọchuyệnNinh Giang nói riêng có vị trí, vai trò quan trọng cơng tác cán bộ, nhằm bảo đảm cho công tác cán vào nếp, chủ động, có tầm nhìn xa, đápứng nhiệm vụ trước mắt lâu dài QHCB nội dung trọng yếu công tác cán bộ, sở để thực tốt khâu khác công tác cán bộ, xây dựng đội ngũ cán ngang tầm, bảo đảm thực thắng lợi đường lối, chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước kế hoạch phát triển kinh tế xã hội huyện thời kỳ Thực đạo, hướng dẫn TW, Tỉnh ủy; suốt thời gian qua, Huyện ủy Ninh Giang cấp, quan, đơn vị huyện trọng đến công tác QHCB Công tác QHCB huyện bước đầu thu kết đáng mừng, làm cho chất lượng đội ngũ cánhuyện ngày nâng cao cóđội ngũ CBQL giáodục Song bên cạnh bộc lộ nhiều mặt hạn chế cần sớm khắc phục Để nâng cao chất lượng QHCB, thực đồng giải pháp chủ yếu nêu trên, trước hết phải đổi nhận thức tập thể cấp uỷ, người lãnh đạo có thẩm quyền, đến quan tham mưu công tác cánđội ngũ cán bộ, công chức, viên chức người lao động Cấp uỷ đảng cấp, người đứng đầu quan, đơn vị, tổ chức phải coi công tác QHCB nhiệm vụ quan trọng, thường xuyên cần tập trung lãnh đạo, đạo thực hiện, có phối hợp chặt chẽ, đồng cấp trên, cấp quancó liên quan thực QHCB; phải nghiên cứu nắm quan điểm, chủ trương Đảng QHCB thời kỳ, tôn trọng thực nghiêm túc nguyên tắc, quy trình QHCB Trong QHCB, việc lựa chọn cán vào diện quyhoạch khâu quan trọng Muốn lựa chọn cán vào diện quy hoạch, cần xác định nguồn phạm vi rộng; phải tiến hành rà soát, đánh giá đội ngũ cán phân cấp quản lý, đánh giá mặt mạnh, mặt yếucán bộ; phải xây dựng tiêu chuẩn cụ thể chức danh cán bộ, sở mà phát hiện, lựa chọn cán cho phù hợp Khi thực bước quy trình QHCB phải bảo đảm dân chủ, cơng khai, khách quan, thực phương châm QHCB "động" "mở" người quyhoạch cho số chức danh, chức danh quyhoạch nhiều người Công tác QHCB phải xuất phát từ yêucầu nhiệm vụ thời kỳ thực có kết gắn liền với việc kiện toàn tổ chức máy quan, đơn vị, tổ chức gắn chặt với khâu khác công tác cán đào tạo, bồi dưỡng, luân chuyển, đề bạt, bổ nhiệm, quyhoạch phê duyệt 92 phải lập kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng thực kế hoạch cách tích cực; phải tăng cường kiểm tra, quảnlýcán bộ, tạo điều kiện giúp đỡ cánhọc tập, rèn luyện, tu dưỡng, phấn đấu vươn lên mặt; phải vào mặt mạnh, mặt yếu u cầu cơng việc mà bố trí cán cho phù hợp; phải thực tốt khâu đánh giá, phân loại cán bộ, công chức, viên chức, có chế thuận lợi quần chúng nhân dân, giáo viên, nhân viên tham gia vào việc kiểm tra, giám sát cán Để thực tốt QHCB, thân người lãnh đạo, người đứng đầu có thẩm quyền, cán làm cơng tác tổ chức cán phải đề cao trách nhiệm, thực công tâm, khách quan; phải xem xét lựa chọn đưa vào quyhoạch người có đầy đủ phẩm chất, lực, trình độ, dù cán trẻ tuổi; khắc phục tư tưởng cục bộ, khép kín, chủ nghĩa cá nhân hẹp hòi, ích kỷ QHCB đồng thời mạnh dạn đưa khỏi quyhoạchcán khơng đủ tiêu chuẩn, thái hóa, biến chất Quyhoạchnguồn CBQL trườngTiểuhọchuyệnNinh Giang nhu cầu tất yếu, khách quan cơng tác cán huyện, thời gian tới cấp uỷ, tổ chức Đảng, quyền, đồn thể huyệncần phải tiếp tục tập trung lãnh đạo, đạo, tổ chức thực thật tốt, để cóđội ngũ cán lãnh đạo, quảnlý vừa "hồng" vừa "chuyên" đủ khả lãnh đạo quan, đơn vị hệ thống trị huyện thực thắng lợi nhiệm vụ giao, góp phần xây dựng quê hương Ninh Giang ngày giàu, mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Khuyến nghị 2.1 Đối với Tỉnh ủy - Cần xây dựng kế hoạch tiến hành kiểm tra việc thực công tác QHCB huyện, thành phố, thị xã tỉnh, kịp thời chấn chỉnh đơn vị thực chưa nghiêm túc Nghị số 42-NQ/TW Bộ Chính trị Cần tổ chức hội nghị đánh giá để rút kinh nghiệm, tiếp tục đạo thực thời gian tới - Sớm ban hành văn quy định tiêu chuẩn chức danh nguồnquyhoạch CBQL trường (Mầm non, Tiểu học, Trung học sở, Trung học phổ thông) để thực thống phạm vi toàn tỉnh, làm sở vững để huyện, thành phố, thị xã xây dựng QHCB chức danh Trong nên quy định rõ tiêu chuẩn phẩm chất, lực, trình độ kiến thức qua đào tạo, độ tuổi, không nên quy định chung chung trước, dễ dẫn đến việc vận dụng khác địa phương - Cần đạo nghiên cứu đổi nội dung, chương trình lớp đào tạo, bồi dưỡng cho đội ngũ nguồn Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng, tránh nội dung trùng lặp, tạo điều kiện cho cánhọc chương trình mới, tồn diện, đồng theo tiêu chuẩn quy định, học tập, tiếp thu cập nhật kiến thức - Nghiên cứu, đề xuất, ban hành nâng chế độ phụ cấp trách nhiệm cho đội ngũ CBQL để góp phần động viên, khuyến khích cán hăng háihọc tập, nghiên cứu, 93 nhiệt tình cơng tác, nêu cao tinh thẩn trách nhiệm, phấn đấu hoàn thành tốt nhiệm vụ phân công 2.2 Đối với Huyện ủy - Cần đạo xây dựng kế hoạch tổng kết việc thực cơng tác QHCB phạm vi tồn huyện, để đánh giá ưu điểm, nhược điểm nguyên nhân, học kinh nghiệm tiếp tục lãnh đạo, đạo thực thời gian tới - Trên sởquyhoạchnguồn CBQL diện Huyện uỷ quảnlý (A1) vừa xây dựng, cần tăng cường lãnh đạo, đạo, đôn đốc, kiểm tra quan, đơn vị xã, thị trấn tổ chức triển khai thực tốt bước tiếp theo, như: Việc xây dựng tổ chức thực kế hoạch đào tạo, bồi dưỡngcánquy hoạch, kế hoạch luân chuyển, bố trí, xếp đội ngũ cán phục vụ cho QHCB; định kỳ rà soát, đánh giá, bổ sung, hồn chỉnh QHCB A2, A3, làm cho cơng tác QHCB đem lại hiệu thiết thực, góp phần chuẩn bị tốt cơng tác nhân có nhu cầubổ nhiệm, sử dụng - Sớm đạo xây dựng, bổ sung, hoàn thiện quy chế, quy định, sách huyện cơng tác cán bộ, như: Quy định phân cấp quảnlýcán bộ; quy chế đánh giá cán bộ; Quy chế bổ nhiệm giới thiệu cánứng cử tạo điều kiện thuận lợi để thực tốt QHCB huyện 2.3 Đối với quan chuyên môn liên quan huyện: - Ban Tổ chức Huyện ủy phối hợp với Phòng Nội vụ, Phòng Giáodục đào tạo huyện, Đảng ủy xã, thj trấn huyện làm tốt công tác tham mưu cho Huyện ủy, Ủy ban nhân dân huyện thực quy trình quyhoạchcán bộ; năm tổ chức đánh giá, kiểm tra, phân loại cán báo cáo Huyện ủy, Ủy ban nhân dân huyện - Xây dựng kế hoạch rà sốt, điều chỉnh, bổ sung cáncó phẩm chất, lực đưa vào quy hoạch, đồng thời thường xuyên kiểm tra, theo dõi đưa cányếu phẩm chất, lực quyhoạchQuan tâm, xếp, bố trí cán đủ điều kiện để làm cán lãnh đạo, quảnlý đề bạt giữ chức vụ cao 2.4 Đối với nhà trường - Thực tốt công tác tuyên truyền văn quyhoạchcán đặc biệt văn quyhoạch chức danh CBQL; - Quan tâm, bồi dưỡng, giúp đỡ, tạo điều kiện cho đối tượng quyhoạch chức danh CBQL yên tâm công tác, rèn luyện phấn đấu 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Tổ chức Trung ương (2012), Hướng dẫn số 15- HD/BTCTW ngày 05/11/2012 công tác quyhoạchcán bộ, lãnh đạo quảnlýBộ Chính trị (2004), Nghị số 42- NQ/TW ngày 30/4/2004 công tác quyhoạchcán lãnh đạo quảnlý thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá đất nước BộGiáodục Đào tạo (2007), Quy định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểuhọc Ban hành kèm theo Quyết định số 14/2007/QĐ-BGDĐT ngày 04/05/2007 BộtrưởngBộGiáodục Đào tạo, Hà Nội BộGiáodục Đào tạo (2010), Điều lệ trườngtiểuhọc ban hành kèm theo Thông tư số 41/2010/TT-BGDĐT ngày 30 tháng 12 năm 2010 BộtrưởngBộGiáodục Đào tạo, Hà Nội BộGiáodục Đào tạo (2011), Quy định chuẩn Hiệu trưởngtrườngtiểuhọc ban hành kèm theo Thông tư số 14/2011/TT-BGDĐT Ngày 08 tháng năm 2011 BộtrưởngBộGiáodục Đào tạo, Hà Nội Vũ Đình Chuẩn (2007), Phát triển đội ngũ giáo viên tin họctrường THPT theo quan điểm chuẩn hóa xã hội hóa, Luận án Tiến sĩ, Đại học Quốc gia Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam, Ban Chấp hành Trung ương, Ban Tổ chức (2004), Nghiệp vụ công tác tổ chức, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Nghị Hội nghị BCH Trung ương khóa VIII, tr Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Nghị Trung ương (khoá VIII) chiến lược cán thời kỳ đẩy mạnh CNH - HĐH đất nước 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị Hội nghị BCH Trung ương lần khóa IX 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Nghị số 42- NQ/TW, ngày 30/11/2004 công tác quyhoạchcán lãnh đạo, quảnlý thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Bộ Chính trị khố IX 12 Đảng cộng sản Việt Nam (2004), Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo CBQL giáo dục, Chỉ thị số 40-CT/TW ngày 15/6/2004 Ban Bí thư TW Đảng 13 Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ XI Hà Nội 95 14 Đảng cộng sản Việt Nam (2012), Kết luận số 24- KL/TW, ngày 05/6/2012 Bộ Chính trị (khóa XI); 15 Đảng cộng sản Việt Nam (2012), Hướng dẫn số 15- HD/BTCTW ngày 05/11/2012 Ban Tổ chức Trung ương công tác quyhoạchcán bộ, lãnh đạo quảnlý 16 Đảng cộng sản Việt Nam (2013), Nghị số 29/NQ-TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 “Đổi bản, toàn diện giáodục đào tạo, đáo ứngyêucầu CNH, HĐH điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN hội nhập quốc tế” 17 Nguyễn Văn Đệ (2010), Phát triển đội ngũ giảng viên trường Đại học vùng đồng Sông Cửu Long đápứngyêucầuđổigiáodục Đại học, Luận án tiến sĩ Quảnlýgiáo dục, Hà Nội 18 Bùi Minh Hiền tác giả (2009), Quảnlýgiáo dục, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 19 Trần Đình Hoan (2004), Về QHCB lãnh đạo, quảnlý thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước, Kỷ yếu đề tài cấp nhà nước ĐTĐL - 2002/07, Ban Tổ chức Trung ương quan chủ trì, Hà Nội 20 Huyện ủy Ninh Giang (2012), Kế hoạchsố 63- KH/HU ngày 01/12/2012 Ban Thường vụ Huyện ủy Ninh Giang rà soát, bổ sung nguồnquyhoạchcán bộ, có xây dựng nguồnquyhoạch CBQL trường Mầm non, Tiểu học, Trung họcsở toàn huyện 21 Phan Văn Kha (2007), Quảnlý nhà nước giáo dục, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 22 Trần Kiểm (2006), Tiếp cận đại Quảnlýgiáo dục, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 23 Koontz Harold, Cyric Odonell, Heinz Weihrich (1998), Essential of management, McGraw-Hill Book Company, Singapore 24 Lênin V I (1975), Toàn tập, tập 6, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 25 Lênin V I (1975), Toàn tập, tập 41, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 26 Lênin V I (1978), Toàn tập, tập 4, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 96 27 Lênin V I (1978), Toàn tập, tập 44, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 28 Lênin V I (1978), Toàn tập, tập 38, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 29 Lênin V I (1979), Toàn tập, tập 8, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 30 Lênin V I (1997), Toàn tập, tập 40, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 31 Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2011), Đại cương khoahọcquản lý, NXB ĐHQG HN 32 Luật Giáodục năm 2005 (2006), Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 33 Luật Giáodụcbổ sung sửa đổi 2009 (2010), Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 34 Hồ Chí Minh (1974), Về vấn đề cán bộ, NXB Sự thật, Hà Nội 35 Soulivanh Phommachit (2015), Cơsởkhoahọcquyhoạchđội ngũ giảng viên trường Cao đẳng Sư phạm Luông Nậm Thà nước CHDCND Lào, Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 36 Tỉnh ủy HảiDương (2012), Hướng dẫn số 03- HD/TU ngày 17/11/2012 Ban Thường vụ Tỉnh uỷ HảiDương công tác quyhoạchcán lãnh đạo quảnlý thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước 37 Từ điển tiếng Việt (1994), NXB Giáo dục, Hà Nội 38 Hồ Văn Vĩnh (Chủ biên) (2002), Giáo trình khoahọcquản lý, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr 55 - 63 97 PHỤ LỤC PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho Lãnh đạo, chuyên viên Ban Tổ chức Huyện uỷ, Phòng GD- ĐT, Phòng Nội Vụ, CBQL Giáo viên tiểu học) Để góp phần nhằm nâng cao hiệu công tác quyhoạchnguồncánquảnlýtrườngtiểu học, mong nhận ý kiến đồng chí việc trả lời câu hỏi sau đây: Xin vui lòng đánh dấu (x) vào câu trả lời thích hợp! Câu Theo đồng chí, cơng tác quyhoạchnguồncánquảnlýtrườngtiểuhọccó vai trò nào? a) Rất quan trọng b) Quan trọng c) Bình thường d) Ít quan trọng e) Khơng quan trọng Câu Theo đồng chí, cơng tác tạo nguồncánquảnlýtrườngtiểuhọc địa bàn huyện gian đoạn vừa qua thực nào? STT NỘI DUNG Xây dựng kế hoạch dài hạn, ngắn hạn xây dựng phát triển nguồn CBQL tiểuhọc Xây dựng kế hoạch phát triển nguồn CBQL phù hợp với quy mô đào tạo Xây dựng kế hoạch phát triển nguồn CBQL phù hợp với trường Xây dựng kế hoạch phát triển nguồn CBQL phù hợp với định hướng, phát triển trường Triển khai thực kế hoạch xây dựng, phát triển đội ngũ CBQL hàng năm Thực phát triển nguồn CBQL phù hợp với quy mô đào tạo Thực phát triển nguồn CBQL phù hợp với trường MỨC ĐỘ THỰC HIỆN Bình Khơng Tốt thƣờng tốt Câu Theo đ/c, việc lựa chọn nguồncánquảnlý để quyhoạchtrườngtiểuhọc nào? STT TIÊU CHÍ MỨC ĐỘ THỰC HIỆN Bình Khơng Tốt thƣờng tốt Thông báo rộng rãi, công khai kế hoạch nhu cầuquyhoạchnguồn CBQL Quá trình quyhoạchnguồn CBQL diễn công khai, phù hợp với quy chế dân chủ Quy trình đánh giá, lựa chọn cán đưa vào quyhoạchnguồn Hình thức đánh giá, lựa chọn cánnguồn Lựa chọn cánnguồn đảm bảo tiêu chuẩn đạo đức Lựa chọn cánnguồn đảm bảo tiêu chuẩn lực chuyên môn lực quảnlý Lựa chọn cánnguồn phù hợp với yêucầu điều kiện trườngCâu Ở quan đ/c, quy trình quyhoạchnguồncán diễn nào? STT CÁC BƢỚC Bước 1: Xác định đối tượng đưa vào quy hoạch, phân loại theo chức danh tạo nguồn; Bước 2: Xây dựng kế hoach tạo nguồn cho đối tượng, vào loại chức danh HT hay PHT theo tiêu chuẩn chức danh; Bước 3: Tổ chức thực quyhoạch theo tiêu chuẩn chức danh (đào tạo, bồi dưỡng lĩnh vực theo nhu cầu); Bước 4: Đánh giá đối tượng theo tiêu chuẩn chức danh; Bước 5: Kiểm tra, giám sát, đánh giá cơng đoạn quy trình quyhoạch MỨC ĐỘ THỰC HIỆN Bình Khơng Tốt thƣờng tốt Câu Sau quy hoạch, nguồncántrường đ/c đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ nào? NỘI DUNG STT MỨC ĐỘ THỰC HIỆN Bình Khơng Tốt thƣờng tốt Có kế hoạch cử cánnguồn đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, lý luận trị Thực kế hoạch cử cánnguồnhọc tập nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, lý luận trị Khuyến khích, thúc đẩy cánnguồn tự học, tự nghiên cứu nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, lý luận trị Có sách, chế độ động viên cánnguồnhọc tập, bồi dưỡng Đưa học tập, nâng cao trình độ tiêu chí đánh giá thi đua cán bộ, giáo viên nhà trườngCâu Sau quy hoạch, nguồncánquảnlýtrường đ/c phân cơng, bố trí, sử dụng nào? STT TIÊU CHÍ Bố trí, xếp, phân cơng sử dụng cánbơnguồn phù hợp với khả năng, lực (bố trí Tổ trưởng, Tổ phó chun mơn) Bố trí, xếp, phân công sử dụng cánnguồn phù hợp với yêucầu nhiệm vụ trường (bố trí Tổ trưởng, Tổ phó chun mơn) Chế độ định mức lao động sư phạm giáo viên cánnguồn Chế độ định mức lao động khoahọc (tham gia viết sáng kiến kinh nghiệm) giáo viên cánnguồn Chế độ định mức lao động quảnlý MỨC ĐỘ THỰC HIỆN Bình Khơng Tốt thƣờng tốt Câu Theo đ/c việc kiểm tra, đánh giá nguồncánquảnlýquyhoạchtrườngtiểuhọc thực nào? MỨC ĐỘ THỰC HIỆN TIÊU CHÍ STT Tốt Bình Khơng thƣờng tốt Kiểm tra việc thực kế hoạchgiáo viên cánnguồn Kiểm tra việc thực quy chế chuyên môn Kiểm tra giáo án, giảng,sổ lên lớp giáo viên Nội dung giảng dạy đảm bảo chuẩn, tuân theo đường lối, sách Đảng pháp luật Nhà nước Chú trọng đến việc rèn kỹ năng, lực sáng tạo học sinh Phát huy tính chủ động, sáng tạo, tích cực học sinh Câu Xin đ/c cho biết, việc kiểm tra, giám sát đánh giá công tác quyhoạchnguồn CBQL nay? (từ khâu xây dựng quy hoạch, đến tổ chức thực quyhoạch ) MỨC ĐỘ THỰC HIỆN STT NỘI DUNG Kiểm tra, giám sát, đánh giá việc xây dựng kế hoạchquyhoạchnguồncán Kiểm tra, giám sát, đánh giá việc thực quy trình quyhoạchnguồncánquảnlý Kiểm tra, giám sát, đánh giá công tác tổ chức đào tạo, bồi dưỡng chun mơn, nghiệp vụ, lý luận trị cho cánnguồn Kiểm tra, giám sát, đánh giá việc xếp, bố trí phân cơng cơng việc trước bổ nhiệm Tốt Bình Khơng thƣờng tốt Câu Xin đ/c cho biết, việc luân chuyển bổ nhiệm lại cánđương chức, bổ nhiệm luân chuyển bổ nhiệm cánquảnlý nhà trường từ nguồn CBQL nào? NỘI DUNG STT MỨC ĐỘ THỰC HIỆN Bình Khơng Tốt thƣờng tốt Về quy trình ln chuyển bổ nhiệm lại cánđương chức, Bổ nhiệm luân chuyển bổ nhiệm cánquảnlý nhà trường từ nguồn CBQL Về phẩm chất lực CB bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, Về uy tín tin nhiệm CB bổ nhiệm bổ nhiệm lại Câu 10 Xin đ/c cho biết, việc thực chế độ, sách với cánquảnlý nhà trường nào? a) Rất tốt b) Tốt c) Bình thường d) Chưa tốt e) Kém Câu 11 Theo đ/c, yếu tố ảnh hưởng đến công tác quyhoạchnguồncánquảnlýtrườngtiểuhọc nay? - Yếu tố khách quan STT YẾU TỐ Hệ thống quan điểm, sách Đảng Nhà nước giáodục đào tạo, công tác cánYếu tố kinh tế - xã hội, văn hóa, đặc biệt dân số trẻ độ tuổi đến trường địa phương Yếu tố khoahọc công nghệ Cácyếu tố bên hệ thống giáodục – đào tạo Ngân sách đầu tư cho giáodục địa phương Yếu tố hợp tác quốc tế Mức độ ảnh hƣởng Khơng Nhiều Ít ảnh hƣởng - Yếu tố chủ quan Mức độ ảnh hƣởng YẾU TỐ STT Nhiều Ít Khơng ảnh hƣởng Nhận thức CBQL giáo viên Cácyếu tố lực quảnlý CBQL cánnguồnMôitrường sư phạm, uy tín, thương hiệu nhà trươngCácyếu tố khác Câu 12 Theo đồng chí, biện pháp triển khai thực quyhoạchnguồncánquảnlýtrườngtiểuhọchuyệnNinh Giang tỉnhHảiDương đưa cótínhcần thiết tính khả thi nào? a) Tínhcần thiết BIỆN PHÁP TT Nâng cao nhận thức tầm quan trọng quyhoạchnguồncán cho lãnh đạo, cán phòng Giáo dục, CBQL giáo viên trườngtiểuhọcĐổi công tác xây dựng quyhoạch tổng thể nguồncánquảnlýtrườngTiểuhọcđápứngyêucầuđổigiáodụcĐổi phương pháp đánh giá cán trước đưa vào quyhoạchnguồn Xây dựng cụ thể hoá tiêu chuẩn phẩm chất, trình độ, lực quyhoạchnguồncánquảnlý Biện pháp nâng cao chất lượng công tác đào tạo, bồi dưỡng, tự bồi dưỡng, nâng cao trình độ trị, chun mơn, nghiệp vụ cho nguồncánquảnlýtrườngtiểuhọc Biện pháp chế độ sách, thi đua khen thưởng cho đội ngũ cánquảnlýnguồncánquảnlý Rất cầnCần Không thiết thiết cần thiết b) Tính khả thi BIỆN PHÁP TT Rất Khả Khơng khả thi thi khả thi Nâng cao nhận thức tầm quan trọng quyhoạchnguồncán cho lãnh đạo, cán phòng Giáo dục, CBQL giáo viên trườngtiểuhọcĐổi công tác xây dựng quyhoạch tổng thể nguồncánquảnlýtrườngTiểuhọcđápứngyêucầuđổigiáodụcĐổi phương pháp đánh giá cán trước đưa vào quyhoạchnguồn Xây dựng cụ thể hoá tiêu chuẩn phẩm chất, trình độ, lực quyhoạchnguồncánquảnlý Biện pháp nâng cao chất lượng công tác đào tạo, bồi dưỡng, tự bồi dưỡng, nâng cao trình độ trị, chun mơn, nghiệp vụ cho nguồncánquảnlýtrườngtiểuhọc Biện pháp chế độ sách, thi đua khen thưởng cho đội ngũ cánquảnlýnguồncánquảnlý Xin đồng chí vui lòng cho biết thêm số thơng tin: - Họ tên (có thể ghi khơng ghi): - Giới tính: - Tuổi: - Trình độ chun mơn: - Thâm niên cơng tác: Xin chân thành cảm ơn đồng chí! ...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN TUẤN HẢI CƠ SỞ KHOA HỌC QUY HOẠCH NGUỒN CÁN BỘ QUẢN LÝ CÁC TRƢỜNG TIỂU HỌC HUYỆN NINH GIANG, TỈNH HẢI DƢƠNG ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC... luận văn Cơ sở khoa học quy hoạch nguồn cán quản lý trường tiểu học huyện Ninh Giang, tỉnh Hải Dương đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục , em xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Sư phạm... hoạch nguồn cán quản lý trường tiểu học huyện Ninh Giang, tỉnh Hải Dương đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục làm luận văn thạc sĩ Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn quy hoạch nguồn