1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cái tôi trữ tình trong thơ huy cận

124 45 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHAN THÁI QUỐC TÂN CÁI TƠI TRỮ TÌNH TRONG THƠ HUY CẬN Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Phong Nam Đà Nẵng – Năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Phan Thái Quốc Tân MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu .2 Phương pháp nghiên cứu .3 Lịch sử vấn đề nghiên cứu Bố cục luận văn CHƯƠNG HUY CẬN VÀ CON ĐƯỜNG HÌNH THÀNH CÁI TƠI TRỮ TÌNH TRONG THƠ 11 1.1 VÀI NÉT VỀ CÁI TƠI TRỮ TÌNH TRONG THƠ VIỆT NAM HIỆN ĐẠI 11 1.1.1 Khái niệm “hình tượng tơi trữ tình” .11 1.1.2 Cái tơi trữ tình Thơ Mới thơ Việt Nam nửa sau kỷ XX 14 1.2 QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT VÀ HÀNH TRÌNH SÁNG TÁC THƠ HUY CẬN 20 1.2.1 Quan niệm nghệ thuật thơ Huy Cận .20 1.2.2 Hành trình sáng tác thơ Huy Cận .22 1.3 VỊ TRÍ HUY CẬN TRONG DÒNG MẠCH CỦA THƠ CA HIỆN ĐẠI VIỆT NAM 26 1.3.1 Huy Cận Thơ Mới 26 1.3.2 Huy Cận thơ sau Cách mạng 29 TIỂU KẾT CHƯƠNG 31 CHƯƠNG NÉT ĐẶC SẮC CỦA CÁI TƠI TRỮ TÌNH THƠ HUY CẬN 32 2.1 CÁI TÔI SẦU MUỘN VÀ ĐẬM CHẤT CỔ ĐIỂN 32 2.1.1 Cái tơi sầu muộn, lạc lồi 32 2.1.2 Cái nhuốm màu sắc cổ điển 37 2.2 CÁI TÔI CÔNG DÂN DẤN THÂN, NHẬP CUỘC VÀ CÁI TÔI TỰ HÀO, NGỢI CA .43 2.2.1 Cái công dân dấn thân, nhập 43 2.2.2 Cái tự hào, ngợi ca 48 2.3 CÁI TÔI CỦA NIỀM SUY TƯỞNG VƯƠN RA VŨ TRỤ VÀ CÁI TÔI BẮT RỄ TRONG CỘI NGUỒN TRUYỀN THỐNG .53 2.3.1 Cái niềm suy tưởng vươn vũ trụ 53 2.3.2 Cái bắt rễ cội nguồn truyền thống .57 2.4 CẢM THỨC KHÔNG-THỜI GIAN TRONG THƠ HUY CẬN 62 2.4.1 Nỗi “khắc khoải không gian” 63 2.4.3 Cảm thức “thời gian bất định” 66 TIỂU KẾT CHƯƠNG 71 CHƯƠNG NHỮNG PHƯƠNG THỨC HÌNH THÀNH NÊN CÁI TƠI TRỮ TÌNH THƠ HUY CẬN 72 3.1 CẤU TỨ THƠ HUY CẬN .72 3.1.1 Cách lập ý thơ Huy Cận .72 3.1.2 Đặc điểm cấu trúc thơ Huy Cận 79 3.2 NGÔN TỪ TRONG THƠ HUY CẬN .81 3.2.1 Ngôn từ đậm dấu ấn cổ điển 81 3.2.2 Ngôn từ mẻ, đại 86 3.3 GIỌNG ĐIỆU THƠ HUY CẬN .89 3.3.1 Giọng buồn “ảo não” 90 3.3.2 Giọng reo ca .94 3.4 ĐẶC ĐIỂM THỂ LOẠI THƠ HUY CẬN .97 3.4.1 Các thể thơ truyền thống 97 3.4.2 Các thể thơ đại 105 TIỂU KẾT CHƯƠNG .111 KẾT LUẬN 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO 116 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI (bản sao) MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Lịch sử phát triển văn học Việt Nam đánh dấu nhiều giai đoạn phát triển kiện có ý nghĩa lớn lao Trong tiến trình phát triển ấy, Thơ Mới có vị trí, giá trị vai trò quan trọng văn học Việt Nam nói chung thơ ca Việt Nam nói riêng Phong trào Thơ Mới trào lưu thơ ca đại xuất vào năm 30 kéo dài đến năm 45 kỷ XX Những thành mà Thơ Mới đạt vô to lớn Tuy xuất ngắn ngủi “Như ánh chớp loé lên trời đơng”, đánh dấu thay đổi rõ rệt thơ dân tộc nhiều phương diện Thơ Mới đưa đến cách tân mẻ, đưa tơi, đưa tiếng nói cá nhân vào thơ để thơ ca thực tiếng nói tâm tình, tạo diện mạo cho thơ ca Việt Nam Vì vậy, sâu tìm hiểu Thơ Mới nói chung nhà Thơ Mới nói riêng địi hỏi cần thiết nhằm nhìn nhận đánh giá ý nghĩa giá trị mà Thơ Mới tạo Việc nghiên cứu tìm hiểu thơ Huy Cận khơng nằm ngồi mục đích 1.2 Trong “Thời đại thi ca” đó, có nhà thơ bật lên ngơi sáng chói Huy Cận ngơi sáng chói Thơ Mới tác gia lớn Với tập thơ đầu tay Lửa thiêng (1940), Huy Cận góp vào phong trào Thơ Mới tiếng thơ khơng thể thiếu, hồn thơ hướng tới vẻ đẹp hài hòa phong cách đặc sắc định hình rõ rệt Sau cách mạng, Huy Cận gieo hạt tay cho đời nhiều tập thơ có giá trị tư tưởng nghệ thuật Hơn 60 năm cầm bút, từ Lửa thiêng đến Lời tâm nguyện hai kỷ, ông để lại gia tài thơ đồ sộ: 20 tập thơ Đi với bước thăng trầm lịch sử dân tộc, Huy Cận chứng tỏ bút lực dồi tiềm sáng tạo to lớn 1.3 Tìm hiểu tơi trữ tình thơ Huy Cận, khám phá hay, độc đáo, vừa thống nhất, vừa đa dạng chủ thể đầy sáng tạo chọn lọc đưa vào nhà trường chương trình trung học sở trung học phổ thơng Qua đó, cảm nhận giới thơ độc đáo, tơi trữ tình đa dạng, phong phú, nhiều cung bậc sắc thái khác nhau, hiểu vai trị, vị trí thơ ơng tiến trình phát triển thơ ca đại Vì vậy, đề tài góp phần cho việc tìm hiểu thơ Huy Cận nhà trường- việc làm cần thiết trước hết với thân tác giả luận văn Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Chúng sâu vào nghiên cứu tơi trữ tình thơ Huy Cận phương thức, phương tiện góp phần tạo nên diện mạo tơi trữ tình thơ ơng Huy Cận có hai mảng sáng tác trước sau cách mạng, hai mảng sáng tác thể rõ vận động tơi trữ tình thơ, nhiên vận động không làm nét độc đáo xuyên suốt đời thơ ông Mong muốn chúng tơi nhận diệncái tơi trữ tình thơ Huy Cận nói rõ tầm ảnh hưởng thơ Huy Cận Thơ Mới nói riêng thi ca đại Việt Nam nói chung 2.2 Phạm vi nghiên cứu Huy Cận sáng tác cho xuất khoảng 20 tập thơ Trong phạm vi nghiên cứu đề tài này, tập trung vào khảo sát số tập thơ tiêu biểu ông như: “Lửa Thiêng” (1940), “Trời ngày lại sáng” (1958), “Đất nở hoa” (1960), “Bài thơ đời” (1963) Bên cạnh đó, q trình nghiên cứu chúng tơi vào tìm hiểu số thơ tiêu biểu tập thơ khác để làm bật dạng thức tơi trữ tình thơ Huy Cận đóng góp quan trọng tác giả thơ Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu đề tài này, kết hợp vận dụng nhiều phương pháp sau: - Phương pháp phân tích tổng hợp: Phân tích khái quát nét độc đáo, bật trữ tình thơ Huy Cận để tái chân dung khẳng định phong cách nghệ thuật thơ ông - Phương pháp phân loại, thống kê: Phân loại thống kê phương pháp vô quan trọng q trình nghiên cứu Thơng qua phân loại, thống kê cho tìm vẻ đẹp riêng thơ Huy Cận, đồng thời nhằm làm toát lên giá trị tư tưởng nhân văn qua tác phẩm thơ ông - Phương pháp so sánh: Phương pháp phục vụ có hiệu cho việc tìm nét riêng, độc đáo phong cách thơ Huy Cận so với nhà thơ thời trước đó, đặc biệt tìm gặp gỡ Huy Cận với nhà thơ thời khả khám phá, thể số vấn đề sống, người, thời đại Lịch sử vấn đề nghiên cứu Thơ Mới (1932- 1945) gắn liền với xuất nhà thơ tài hoa tiêu biểu, có Huy Cận Ơng góp phần tạo nên chiến thắng vẻ vang cho Thơ Ngọn “Lửa thiêng” nhà thơ Huy Cận đọng lại với thời gian, khẳng định vị trí thơ ca Việt Nam Cho đến hơm nay, lại thấy tinh tuý mà Huy Cận góp vào vườn hoa Thơ Việc nghiên cứu Huy Cận tiến hành sớm, với nhiều giai đoạn khác có thống nhận định Huy Cận thơ ơng Đã có khơng nhà nghiên cứu, nhà phê bình, dịch giả ngồi nước giành cơng sức thời gian để tìm hiểu, viết thơ Huy Cận Có thể nói, bàn thơ Huy Cận có nhiều cơng trình lớn nhiều tác giả tên tuổi yêu mến thơ ông đề cập Trước 1945, nhà nghiên cứu đánh giá cao vai trò Huy Cận “Lửa thiêng” ông Các tựa, giới thiệu chân dung, phê bình, đọc sách, tổng kết Xuân Diệu, Hội Thống Vũ Văn Lợi, Lương An, Lương Đức Thiệp, Hoài Thanh - Hoài Chân, Vũ Ngọc Phan, Kiều Thanh Quế… sâu phân tích phương diện hồn thơ, nguồn cảm xúc vũ trụ, giọng điệu, nội dung hình thức nghệ thuật thơ Huy Cận Người bạn thơ đàn anh Xuân Diệu tiếng thi đàn với tập Thơ thơ (1938) nhiều luận sắc sảo thi ca báo Ngày (Thơ ngắn, Thơ tình, Đơi lời tự thuật tập Thơ thơ, Thơ người) đến năm sau (1939) lại nồng nhiệt giới thiệu Huy Cận với công chúng yêu thơ Xuân Diệu viết Huy Cận thơ ông với niềm yêu mến trân trọng nhất: “Đã giáp năm nay, Huy Cận tới với thơ đặc biệt, với tâm hồn có nhiều hương vị, kho tàng đương hỗn tạp thực giàu Bổn phận văn chương Nam Việt, rộng thấu hiểu để yêu mến văn tài lớn hay sao? Thơ Huy Cận thuộc hạng thơ vừa xem qua thơ dường khó khăn, khơng có q bí hiểm Huy Cận “một người đời, người loài người”, ông không với lối thơ phù phiếm, mộng mơ Ơng nói lịng người ơng, hồn người ông, thơ ông đẹp, xinh, chứa đầy hương vị đời, sống” [45] Cũng viết này, Xuân Diệu tinh tế cảm nhận đặc biệt đề cao đặc tính hương vị - màu sắc - cảm giác hồn thơ Huy Cận: “Hương vị, đặc tính thơ Huy Cận Thơ ông không lộng lẫy, không kiều diễm, không nơi sắc, không nở đố hoa rực rỡ; thơ ơng khơng khoe tươi Thơ ông nụ mùa xuân, trái mùa hè, gói gắm lại, đầy căng nhựa thơm mật Ơng khơng làm mê ta màu sắc âm điệu; ơng có sức quyến rũ hơn, khó hiểu hơn: mùi thơm” [45] Bên cạnh đó, cịn có viết Lê Tràng Kiều, Nguyễn Nhược Pháp đánh giá cao vai trò Huy Cận việc tạo bước vững vàng Thơ đại hoá thơ ca dân tộc Đặc biệt, với viết Hoài Thanh năm 1941 “Thi nhân Việt Nam”, nhà phê bình có nhận định ban đầu thơ Huy Cận: “Người gọi dậy hồn buồn Đông Á, người khơi dậy mạch sầu nghìn năm ngấm ngầm cõi đất này” Có thể nói Huy Cận Hồi Thanh - Hồi Chân nhận định đánh giá cao Trong viết “Ngọn Lửa thiêng đời thơ,nhà nghiên cứuHà Minh Đức đánh giá tập thơ Lửa thiêngvới chiếm lĩnh khơng gian hồn thơ cịn trẻ nói lên bút lực “già dặn”, đầy trải nghiệm: “Lửa thiêng thi phẩm kết tụ nhiều phẩm chất sáng tạo xem số tác phẩm hay phong trào Thơ Điều kỳ lạ vào tuổi niên cảm hứng sáng tạo Huy Cận tạo nên khơng gian thống rộng dài để nói lên liêu, chơi vơi đời, tứ thơ khứ tại, đời thực chốn vời vợi cao xa Không gian thơ Huy Cận gây ấn tượng nghệ thuật đặc biệt chín đằm thắm ân tình” [10, tr.366] Bàn tơi trữ tình thơ Huy Cận, Trần Khánh Thành viết “Những đối cực hồn thơ Huy Cận” phương diện tạo nên sắc hồn thơ: “Cấu trúc phân cực thể hồn thơ 105 ngẩn ngơ tiếng đàn” Với Huy Cận, giới vũ trụ niềm mơ ước hịa nhịp ơng, thếthể nỗi đau Xuân Diệu đi, thơ ông ấp ủ niềm tin vào giới vĩnh vũ trụ nơi ơng sống bên người bạn mình: “Biển lớn băng qua biển đời/ Biển vào vũ trụ ánh mời/ Diệu dò giới bên trước/ Khỏi lạ đường Cận tới nơi” 3.4.2 Các thể thơ đại * Thể thơ tám chữ Khơng có thơ bảy chữ, mà thơ tám chữ với nhịp thơ chủ yếu 3/5, 5/3 hay 4/4, có tách nhịp thành 1/2/3/2 3/3/2,…cũng Huy Cận sử dụng để thể tơi trữ tình với mn sắc Chính ngắt nhịp tạo nên cung bậc bổng trầm khác câu thơ, thơ Đó tơi nghiêng trước vẻ đẹp màu thu quê hương qua vần thơ tám chữ mượt mà: “Chiều thu trong, trúc vờn đẹp quá/ Lá mía xanh nhung quạt vào mái rạ/ Tiếng lao xao ngã nón chào/ Hoa mướp cuối mùa vàng rực sao…”(Chiều thu quê hương).Câu thơ tám chữ có thể buồn não nề trước thời cuộc, nhịp thơ chậm rãi cứa vào lòng người nỗi buồn khơn tả:“Thuở chàng sống lịng chàng hay nhớ/ Nỗi nhớ thương tan chưa/ Hay lòng chàng tuổi nắng sầu mưa/ Cùng đất trời nặng buồn sơng núi”(Mai sau) Huy Cận cịn gửi bao nỗi niềm tâm vào dòng thơ tám chữ khúc tâm tình xúc động: “Chiều nửa kỷ hai mươi/ Viết dăm câu gửi lại vài người/ Những hệ mai sau làm bè bạn/ Hỡi đó, có nhớ lịng Huy Cận”(Mai sau).Thể thơ tám chữ không linh hoạt cách gieo vần mà tự cách ngắt nhịp Bên cạnh Huy Cận cịn sử dụng cách thức tách khổ câu câu hay có để nguyên khối, cách thức tăng thêm sức biểu đạt cho nội dung Xét số thơ Đi đường thơm, Vỗ về, Thân 106 thể, Tình tự, Nhạc sầu… Ta thấy nhà thơ tách đoạn khác nhau, có câu, có 10 câu có 12 câu… Điều giúp cho việc biểu đạt nội dung rõ ràng hơn, khổ thơ dài ý nối kết liên tiếp không ngừng nghỉ Trong Cầu khẩn, Huy Cận tách thơ với đoạn hai câu tạo lạ thể tâm trạng nhà thơ: “Ngày đẹp thế, có tay mở/ Đuổi hạnh phúc lịng tơi bợ ngợ” Câu thơ đứt đoạn, tách biệt lại thể chung tâm trạng muốn hướng đến chân trời rộng mở để tìm kiếm vẻ đẹp đó, tác giả lại viết tiếp: “Tơi tìm người, tơi tìm thơ/ Tính vẩn vơ có lành bao giờ” Như vậy, với thể thơ năm chữ, bảy chữ hay tám chữ, Huy Cận xuất sắc việc thể trữ tình thơ Nếu thơ năm chữ lời tự tâm tình đầy yêu mến với người, với đời thơ bảy chữ tám chữ nhà thơ mang đến cho đời vần thơ mượt mà không lục bát mà chứa đựng tình yêu lớn tác giả với quê hương, đất nước, nhân dân tình người đầy nhân văn, cao * Thể thơ tự Để thể tơi trữ tình thơ, Huy Cận ln lựa chọn cho phương thức nghệ thuật phù hợp Đó tìm kiếm thể thơ, lựa chọn chất liệu ngôn ngữ, khéo léo cách thể giọng điệu, ngôn ngữ thơ,… Trong đó, lựa chọn thể loại thơ việc làm quan trọng hình thành nên thơ có giá trị Hầu hết thể thơ quen thuộc thơ ca truyền thống đại nhà thơ Huy Cận sử dụng nhuần nhuyễn, linh hoạt thể thơ tác giả đạt thành cơng định Trong đó, thể thơ tự nhà thơ vận dụng nhiều, thể loại thơ có khả diễn tả cách sâu sắc trọn vẹn vấn đề sống Có thể nói, thể loại thơ tự thể nghiệm thời Thơ Huy Cận số nhiều nhà thơ đặt ngòi bút trước thể loại 107 thơ Thơ tự thời kỳ có hạn chế định chịu chi phối số chữ, chưa khỏi gị bó thể thơ, chưa thật phóng túng, linh động đến với thơ tự Huy Cận người đọc tìm thấy sức hút mãnh liệt cách tân mẻ Có thể thấy đến giai đoạn sau cách mạng tháng Tám, thơ tự có điều kiện để phát triển với nhiều hình thức đa dạng, phong phú Đặc biệt giai đoạn chống Pháp, Mỹ xâm lược, thơ tự Huy Cận nở rộ với nhiều cách lựa chọn hình ảnh táo bạo, lạ nhiều cách sử dụng tiết tấu linh hoạt Thơ tự thể loại mà hình thức thơ khơng bị ràng buộc mặt niêm luật, vần điệu, câu chữ,… Chính vậy, thơ tự chiếm ưu việc diễn tả cảm xúc phóng túng người Nhà thơ Lưu Trọng Lư bày tỏ: “Hình thức thơ phải mới, ln, cho phù hợp với tâm hồn ta, tâm hồn phiền phức ta tiếp xúc với hoàn cảnh mới, lại thêm phiền phức” Như vậy, đứng trước thay đổi hoàn cảnh, người cần phải đổi để phù hợp với hoàn cảnh, phù hợp với nhu cầu phát triển xã hội, có văn học Và đổi bừng nở thể loại thơ, lúc thơ tự bắt đầu hình thành phát triển dần nhằm đáp ứng nhu cầu thể tâm trạng “phức tạp” người Cũng nhiều nhà thơ lúc giờ, Huy Cận tìm thấy thể loại thơ tự chân trời rộng rãi để thể tâm tư, tình cảm, cảm xúccủa lịng Đặc điểm lớn thơ tự Huy Cận sử dụng nhiều thể thơ thơ, sựcách tân thơ truyền thống tạo cho câu thơ uyển chuyển, đồng thời qua nhà thơ giãi bày tâm trạng cách tự nhiên Những thơ viết theo thể thơ tự thường linh hoạt, thơ số câu thơ dài ngắn bất ngờ, thể suy nghĩ vừa nhuần nhuyễn sinh động, vừa lắng đọng sâu xa tơi trữ tình 108 Thể tình cảm u mến đời đời biết ơn lòng cảm, hi sinh anh dũng cô gái Ngã ba Đồng lộc Huy Cận thể qua vần thơ tự xúc động: “Con ơi, bố thăm Hà Tĩnh quê ta/ Bố kể nghe ngã ba Đồng Lộc/ Trên mặt đất có mn triệu ngã ba/ Và có nhiều ngã ba tiếng/ Có ngã ba nối dịng sơng lớn của/ đại châu, sóng dựng trùng trùng” Người đọc cảm nhận lời thơ lời tự câu chuyện người gái hi sinh thân cho đồn xe trận Trước kể lại câu chuyện, tác giả khéo léo dẫn dắt câu chuyện cách logic, liền mạch để người hiểu lời mà cha muốn nói Câu thơ có dài chí có thích để làm rõ địa danh lịch sử đất nước: “Có ngã ba nối đường dài chạy từ thủ đô to/ Như mạch máu khổng lồ/ Trên thân hình trái đất/ Trong người hạt hồng cầu đỏ chói/ Có ngã ba nơi gặp gỡ dịng văn minh lớn, đơng, tây, kim cổ / Tất ngã ba trên, học biết (trong sách địa dư, đồ)”, có câu văn lại ngắn để ngắt nhịp với tâm trạng ngậm ngùi, tiếc nhớ tác giả trước hi sinh anh dũng nữ anh hùng: “Nhưng ngã ba Đồng Lộc xây xương máu Khi quê, nhớ viếng thăm Mộ mười cô kề bên đường đỏ Các cịn đứng Chờ lấp hố bom Đường thông xe, cô nằm Các cô để lại tuổi niên Mười chín, hai mươi, hăm hai tuổi Cho đất nước, quê hương” 109 Viết theo lối thơ tự người đọc cảm nhận lời thơ lời ru nhẹ nhàng, sâu lắng, chậm rãi nhà thơ tạo nên niềm rung cảm lớn Bài thơ gợi ta nhớ đến Lâm Thị Mỹ Dạ với Khoảng trời hố bom, lối thơ tự do, tác giả đưa người đọc trào dâng niềm xúc động với bao cung bậc tình cảm thương xót, đau đớn, mến phục, biết ơn hi sinh, lòng dũng cảm người gái mở đường kháng chiến chống Mỹ: “Chuyện kể rằng: em, cô gái mở đường/ Ðể cứu đường đêm khỏi bị thương/ Cho đoàn xe kịp trận/ Em lấy tình yêu Tổ quốc thắp lên lửa/ Ðánh lạc hướng thù Hứng lấy luồng bom ”.Câu thơ dài, ngắn linh hoạt lời kể, Lâm Thị Mỹ Dạ tạo cho người đọc niềm thương kính yêu, mến phục, biết ơn người gái mở đường Trở lại với Huy Cận, ta thấy nhà thơ tài tình việc thể tư tưởng, tâm tư, tình cảm qua thể thơ tự Trái tim thổn thức bao yêu thương, trăn trở kiếp người, số phận người nhà thơ đem đến cho đời thơ tự có giá trị lớn Cái tơi có nghiêng để hiểu, cảm thơng trước số phận người may mắn, bất hạnh sống hình ảnh chị điên thơ viết theo thể tự do:“Gặp chị điên”: “Chị ai?đau khổ lắm?tay ơm/ Bó quần áo rách tươm giẻ vụn/ Chị đứng thuyền trơi hướng/ Mà nhiên biển hóa đá mênh mơng/ Hỡi tâm hồn mắc cạn dịng/ Có phải chị cịn chờ mong hướng gió?/ Ai nhìn tâm hồn mờ tỏ/ Trong não cân loang lổ vùng đêm”.Bài thơ có xen kẻ câu bảy chữ tám chữ không theo quy luật định sẵng nào, làm lay động người đọc lời thơ tâm tình, câu thơ nhịp nhàng câu hỏi làm day dứt lịng người, làm tốt lên giá trị nhân văn cao Đó lợi thể thơ tự mà tác giả vận dụng thành công Cuộc sống với bao điều nảy sinh mới, đòi hỏi người cần giãi bày, bộc lộ Nhất Linh cho rằng: “nếu câu thơ 110 bảy chữ khơng diễn đạt dùng sáu hay năm, hay mười hai chữ, bất cứ, cho tả cảm nhà viết thơ” Như vậy, cần làm cách để chuyển giá trị tư tưởng thơ đến với người đọc cách dễ dàng sâu lắng mà không cần phải tuân theo quy luật cũ vần, điệu, câu, mà thơ xưa đặt nữa.Vận dụng thể thơ tự với câu thơ ngắn, dài khác để bày tỏ tư tưởng, tâm trạng, Huy Cận Xuân hành viết nên vần điệu nghe du dương, êm câu thơ bảy chữ, năm chữ xếp có vần, có điệu làm nên nhạc tính cho thơ: “Máu xn chốn chốn trơi mênh mơng/ Hoa gọi trời xanh phất quạt hồng/ Ta đâu ta chẳng biết/ Chỉ biết trời xanh ta say/…/ Âm dương chưa mệt/ Bên đường hoa nở tươi/ Mùa vàng đời chửa hết/ Biển vang triều chẳng liệt/ Sóng rủ bát ngát cười” Huy Cận dành tình cảm thương yêu sâu sắc người thân u ơng, khơng có mẹ, cha mà cơ, dì, chú, bác,…cũng nhà thơ thể tình yêu thương chân thành sâu sắc Khi viết Bà dì, bà mợ, bà thơ tên, nhà thơ vận dụng thể thơ bảy chữ xen câu tám chữ để nói lên tình cảm mình: “Tơi có bà dì, bà mợ, bà cơ/ Phủ xuống hồn tơi tuổi bé thơ”.Chính gắn bó với họ nên Huy Cận thấu hiểu nỗi khổ “phận gái mười hai bến nước” nhà thơ lắng lịng để sẻ chia họ qua dịng thơ bảy chữ: “Thương cơ, thương mợ, với thương dì/ Chỉ biết buồn theo lời mẹ nói/ Nhìn mặt ba người bị trói/ Vào xe oan nghiệt bánh lăn đi” Dù viết thể thơ nào, Huy Cận thật gây ấn tượng sâu sắc dành tình cảm yêu mến nơi người đọc Huy Cận ln có tìm tịi cách tân nghệ thuật, bên cạnh thể thơ truyền thống mượt mà, giản dị, câu thơ, thơ viết theo thể tự ông thật đặc sắc, thể chất liên tưởng độc đáo, giàu tư 111 TIỂU KẾT CHƯƠNG Huy Cận xuất sắc chọn lọc phương thức nhằm thể tơi trữ tình thơ Làm nên tác phẩm thơ độc đáo thơ ông, phải kể đếnsự tài tình tạo cấu tứ thơ Để tạo cấu tứ cho thơ, Huy Cận khéo léo việc lập ý, tạo tứ xây dựng cấu trúc thơ Chất liệu thiếu để làm nên tác phẩm nghệ thuật phải kể đến ngôn ngữ Nhà thơ Huy Cận tiếp thu cách có chọn lọc hay, đẹp thơ Đường để sáng tác nên vần thơ mang đậm ngơn ngữ Đường thi; đồng thời ơng cịn nhà thơ vận dụng ngôn ngữ làm nên mẻ cho thơ Giọng điệu chủ đạo thơ ông giai đoạn trước cách mạng giọng “ảo não”.Và sau cách mạng giọng điệu chủ yếu nhà thơ sử dụng giọng reo ca Huy Cận tác giả thành công việc vận dụng thể thơ truyền thống lục bát, ngũ ngôn, thất ngôn thể thơ đại thơ bảy chữ, tám chữ, thơ tự Với lựa chọn phương thức nghệ thuật độc đáo, thơ Huy Cận tạo ấn tượng sâu sắc lòng người đọc hôm 112 KẾT LUẬN Huy Cận - “người suốt đời gắn bó với cách mạng thơ” đem đến cho đời trang thơ trữ tình đằm thắm, lơi khó phai lịng người đọc Cách mạng thơ, luôn song hành ông suốt đời Với tài thiên phú, tâm hồn nhạy cảm, tinh tế, niềm say mê mãnh liệt không ngừng sáng tạo nghệ thuật, Huy Cận đóng góp cho thơ nước nhà giá trị vô to lớn Thơ Huy Cận làm đắm say lịng người dịng thơ tình man mác nỗi buồn khơn tả, dịng thơ vươn tới tầm cao vũ trụ, không gian bao la, vô tận thiên nhiên, đất trời đời thường với nhiều mối quan hệ đan xen, phức tạp, câu chuyện tình yêu lãng mạn…cũng vào thơ ông vừa dịu ngọt, vừa buồn buồn da diết Huy Cận thể trữ tình phong phú, đa dạng, tơi thay đổi giai đoạn để phù hợp với điều kiện lịch sử phát triển đất nước Đồng thời, nhà thơ vận dụng cách nhuần nhuyễn, linh hoạt phương thức biểu để bộc lộ tơi trữ tình qua trang thơ Là người bộn bề với bao công việc nặng nhọc, bao trăn trở, âu lo cho thành, bại, vinh danh phát triển nước nhà, nhà thơ lịng nặng tình với q hương, đất nước, nhân dân sáng tạo nên khối lượng thơ ca có giá trị Bút lực dồi dịng suối chảy mãi, tn trào mát để Huy Cận làm nên trang thơ đọc thấy thích thú hay, đẹp Góp phần làm nên hồn thơ phong phú Huy Cận, q hương – nơi ni dưỡng hồn thơ nhạy cảm nhất, nơi có bậc thân sinh ln tạo cho ơng có tâm hồn thơ ấy,…Chính đời với bao khổ đau lẫn hạnh phúc góp phần khai sinh hồn thơ nặng trĩu ưu tư, đầy 113 nhân văn yêu thương Từ “ngọn” “Lửa thiêng” buồn dài theo năm tháng đến khúc ca sống từ “Đất nở hoa”, “Trời ngày lại sáng” “Bài thơ đời”,…Huy Cận xuất sắc cách thể hình tượng tơi trữ tình thơ Cái tơi có buồn miên man, đầy nỗi sầu muộn, lạc lồi, tơi nhuốm màu sắc cổ điển, tơi chung, nói lên tiếng nói người dân ta hồn cảnh đất nước rơi vào nô lệ, nhân dân lầm than, khổ đau Lúc đây, trí thức nhà thơ muốn làm điều để giúp cho sống thoát khỏi cảnh khốn khổ đành bất lực Thi nhân đau buồn, sầu não cho cảnh đời Chúng ta nhận rằng, tơi trữ tình buồn, lạc lồi thi sĩ xuất phát từ tình u tha thiết đời, yêu sống khát khao cháy bỏng muốn giữ lấy bảo vệ sống vốn đẹp Bước sang năm sau cách mạng, tơi trữ tình thơ Huy Cận gắn hịa tình cảm riêng tư với tình cảm chung dân tộc Cuộc cách mạng tháng Tám vĩ đại đưa dân tộc ta đến thắng lợi vẻ vang, giành quyền độc lập tự chủ Người người, nhà nhà tâm đánh đuổi giặc xâm lược chung tay xây dựng đất nước Thơ Huy Cận hừng hực khí thời đại thể nhập cuộc, dấn thân ngợi ca, tự hào Đó ngợi ca, tự hào quê hương, đất nước, người dũng cảm hi sinh máu xương ngày tháng khốc liệt đau thương đấu tranh thống nước nhà Là người sinh trưởng khói lửa chiến tranh, Huy Cận ý thức sâu sắc trách nhiệm cơng dân Vì thế, tơi trữ tình thơ ông hướng giá trị truyền thống quý báu cha ông, hướng nguồn cội, quê hương người thân với lòng trân trọng, biết ơn sâu sắc Trước sau Cách mạng, trữ tình thơ Huy Cận có thay đổi khác để thích ứng, phù hợp với hồn cảnh xã hội Tuy nhiên, với 114 không lẫn với khác, thơ Huy Cận có nét riêng, thống với qua thời kỳ Đó niềm suy tưởng vươn vũ trụ bắt rễ cội nguồn truyền thống dân tộc nhân sinh quan Đây hai đặc điểm khơng thể thiếu hình tượng tơi trữ tình thơ Huy Cận Ai u thơ Huy Cận sâu vào nghiên cứu thơ ông nhận thấy xun suốt đời thơ ơng hình ảnh vũ trụ ca khơi nguồn mạch từ đời, từ truyền thống sâu xa dân tộc Cùng với hai dạng thức “sự khắc khoải không gian” cảm nhận tinh tế dịng thời gian vơ định Để bộc lộ hình tượng tơi trữ tình thơ, Huy Cận vận dụng cách tài tình phương thức nghệ thuật khác nhau, với sáng tạo ghi lại dấu ấn phong cách riêng Nhà thơ sử dụng biện pháp nghệ thuật tạo nên cấu trúc thơ độc đáo, cách lập ý, tạo tứ thơ cấu trúc thơ khác lạ, với ngôn ngữ vừa mang màu sắc cổ điển đậm ngôn ngữ Đường thi, vừa chứa đựng vẻ đẹp đại ngôn ngữ Thơ Làm nên sức hấp dẫn cho thơ ơng cịn cách thể giọng điệu vừa “ảo não” giọng reo ca, tự hào Cũng bao nhà thơ khác, Huy Cận lựa chọn cho thể thơ thích hợp với tâm trạng để bộc lộ tình cảm, suy tư, trăn trở qua câu thơ, lời thơ thể thơ truyền thống lục bát với thể thơ quen thuộc năm chữ, bảy chữ, tám chữ nhà thơ thành công thể tơi trữ tình qua thể thơ tự Việc nghiên cứu tơi trữ tình thơ Huy Cận, lần góp lên tiếng nói khẳng định vị trí Huy Cận, nhà thơ, nhà văn hóa lớn thơ ca Việt Nam kỷ XX, với tơi thấm đẫm tình u q hương, đất nước, người giàu tính triết lí, nhân văn qua phương thức biểu đặc sắc Trang thơ ông mãi khúc nhạc thấm sâu vào tâm hồn người chạm đến miền sâu tâm khảm Phải nhìn nhận cách khách 115 quan rằng, bên cạnh thành công, nhiều thi phẩm, thơ Huy Cận bộc lộ hạn chế định, cịn có “khơng hay”, khó hiểu nội dung,…Nhưng số thơ rải rác tập thơ giai đoạn sau nhiều nguyên nhân tác giả chưa thật đầu tư, trau chuốt, hay cảm xúc thơ có phần vơi Tuy nhiên, trải qua tường thời gian đầy nghiệt ngã, Huy Cận trang thơ ông mãi chứa đựng vẻ đẹp bậc thầy tài năng, uyên bác chứa đựng giá trị nhân văn sâu sắc 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Vũ Tuấn Anh (1996), “Sự vận động tơi trữ tình tiến trình thơ ca”, Tạp chí Văn học, Số 1, tr.36 [2] Aristote, Lưu Hiệp (1999), Nghệ thuật thơ ca, Văn tâm điêu long, Nxb Văn học, Hà Nội [3] Lại Nguyên Ân (biên tập, 2004), Thơ 1932-1945 - tác giả tác phẩm, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội [4] Lại Nguyên Ân (2004),150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [5] Lại Nguyên Ân (1993), Cuộc cách mạng phong trào Thơ tiến trình thơ ca tiếng Việt, Tạp chí Văn học [6] Huy Cận (Kiều Văn biên soạn – giới thiệu) (2009), Thơ Huy Cận, Nxb Đồng Nai [7] Huy Cận (1995), Lửa thiêng, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội [8] Huy Cận (2002), Hồi ký song đôi, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội [9] Huy Cận (2005), Tác phẩm giải thưởng Hồ Chí Minh, Nxb Văn học, Hà Nội [10] Huy Cận -Trần Khánh Thành (1999), Huy Cận, đời thơ, Nxb Văn học Hà Nội [11] Huy Cận- Hà Minh Đức (chủ biên) (1993), Nhìn lại Cách mạng thi ca (60 năm phong trào Thơ mới), Nxb Giáo dục Hà Nội [12] Huy Cận (2000), Kim Cầu tự - Văn học Việt Nam hỷ XX, Nxb Văn học Trung tâm nghiên cứu Quốc học, Hà Nội [13] Nguyễn Phan Cảnh (2001), Ngôn ngữ thơ, Nxb Văn hố thơng tin 117 [14] Trương Đăng Dung (1998), Tác phẩm văn học trình, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [15] Phan Huy Dũng (1994), Thiên nhiên biểu trữ tình Thơ mới, Tạp chí Văn học [16] Hà Minh Đức (1997), Một thời đại thi ca, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [17] Hà Minh Đức – Huy Cận (1997), Nhìn lại cách mạng thi ca, Nxb Giáo dục, Hà Nội [18] Hà Minh Đức (1978), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [19] Hà Minh Đức (chủ biên) (1997), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục [20] Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu thơ trữ tình, Nxb Văn học, Hà Nội [21] Phan Cự Đệ (Chủ biên) (2004), Văn học Việt Nam kỉ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội [22] Phan Cự Đệ (2002), Văn học lãng mạn 1930 - 1945, Nxb Văn học, Hà Nội [23] Phan Cự Đệ (1982), Phong trào thơ mới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [24] Hữu Đạt (2000), Ngôn ngữ thơ Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [25] Nhiều tác giả (1983), Từ điển Văn học, Tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [26] Nhiều tác giả (2000), Tổng quan văn học Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội [27] Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội [28] Bùi Công Hùng (2000), Sự cách tân thơ Việt Nam đại, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội [29] Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên, 2007), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Thành phố Hồ Chí Minh 118 [30] Hồ Thế Hà (2005), Thơ thơ Việt Nam đại (chuyên luận) Đại học Huế - Trường Đại học Khoa học [31] Hồ Thế Hà (2005), Thế giới nghệ thuật thơ Chế Lan Viên, Nxb Văn học, Huế [32] Lê Đình Kị (1993), Thơ Mới bước thăng trầm, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh [33] Đinh Trọng Lạc (2005), 99 phương tiện biện pháp tu từ Tiếng Việt, Nxb Giáo dục [34] Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Thái Hoà (2002), Phong cách học Tiếng Việt, Nxb Giáo dục [35] Mã Giang Lân (2000), Thơ Hàn Mặc Tử lời bình, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội [36] Phương Lựu (1989), Tinh hoa lí luận văn học cổ diển Trung Quốc, Nxb Giáo dục [37] Phương Lựu (2002), Lí luận văn học (tập I), Nxb Đại học Sư phạm [38] Phương Lựu (1997), Lí luận văn học (tái lần I), Nxb Giáo dục [39] Bùi Văn Nguyên - Hà Minh Đức (2003), Thơ ca Việt Nam hình thức thể loại, Nxb Giáo dục, Hà Nội [40] Nguyễn Phong Nam (2006), “Sự tương tác thể loại văn học thể thơ văn xuôi Thơ Mới 1932-1945”, Tạp chí Khoa học cơng nghệ, Đại học Đà Nẵng, số (17) [41] Nguyễn Xuân Nam (1999), Nhà văn tác phẩm nhà trường: Chế Lan Viên - Huy Cận, Nxb Giáo dục [42] Vũ Ngọc Phan (1989), Nhà văn đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [43] Trần Đình Sử (1997), Những giới nghệ thuật thơ, Nxb Giáo dục [44] Trần Đình Sử (1993), Thơ Mới đổi thi pháp thơ trữ tình tiếng Việt, Tạp chí Văn học 119 [45] Nguyễn Hữu Sơn,“Người đương thời “Thơ mới” bàn thơ Huy Cận”, Nguồn: http://www.bichkhe.org [46] Nhóm Trí thức trẻ Việt (tuyển chọn) (2000), Huy Cận - Thơ đời, Nxb Văn học [47] Nguyễn Minh Tấn (chủ biên) (1981), Từ di sản, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội [48] Trần Khánh Thành - Lê Dục Tú (2003), Huy Cận tác giả tác phẩm Nxb Giáo dục [49] Hoài Thanh - Hoài Chân (2003), Thi nhân Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội [50] Trần Khánh Thành (2002), Thi pháp thơ Huy Cận, Nxb Văn học, Hà Nội [51] Đỗ Lai Thuý (2000), Mắt thơ, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội [52] Trần Thị Huyền Trang (1997), Hàn Mặc Tử - Hương thơm mật đắng, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội [53] Đỗ Lai Thúy (2000), Mắt thơ, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội [54] Đặng Tiến (2005), Huy Cận tôi, nguồn: http://www.thotanhinhthuc.org ... NÊN CÁI TƠI TRỮ TÌNH THƠ HUY CẬN 72 3.1 CẤU TỨ THƠ HUY CẬN .72 3.1.1 Cách lập ý thơ Huy Cận .72 3.1.2 Đặc điểm cấu trúc thơ Huy Cận 79 3.2 NGÔN TỪ TRONG THƠ HUY CẬN... phong cách thơ riêng 11 CHƯƠNG HUY CẬN VÀ CON ĐƯỜNG HÌNH THÀNH CÁI TƠI TRỮ TÌNH TRONG THƠ 1.1 VÀI NÉT VỀ CÁI TƠI TRỮ TÌNH TRONG THƠ VIỆT NAM HIỆN ĐẠI 1.1.1 Khái niệm “hình tượng tơi trữ tình? ?? Xung... SẮC CỦA CÁI TƠI TRỮ TÌNH THƠ HUY CẬN 2.1 CÁI TÔI SẦU MUỘN VÀ ĐẬM CHẤT CỔ ĐIỂN 2.1.1 Cái tơi sầu muộn, lạc lồi Cái tơi trữ tình thơ Huy Cận đa dạng, phong phú với mn cung bậc tình cảm khác Trước

Ngày đăng: 17/05/2021, 13:09

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w