1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cái tôi trữ tình trong thơ hồng thanh quang (qua hai tập thơ nỗi buồn tốc kí 1 và nỗi buồn tốc kí 2)

112 445 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI - NGUYỄN THỊ DẠ HƯƠNG CÁI TÔI TRỮ TÌNH TRONG THƠ HỒNG THANH QUANG (QUA HAI TẬP THƠ NỖI BUỒN TỐC KÍ VÀ NỖI BUỒN TỐC KÍ 2) LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM HÀ NỘI, 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI - NGUYỄN THỊ DẠ HƯƠNG CÁI TÔI TRỮ TÌNH TRONG THƠ HỒNG THANH QUANG (QUA HAI TẬP THƠ NỖI BUỒN TỐC KÍ VÀ NỖI BUỒN TỐC KÍ 2) Chuyên ngành: Lí luận văn học Mã số: 60 22 01 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Kiều Anh HÀ NỘI, 2015 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu, Phòng Sau đại học trường Đại học Sư phạm Hà Nội II thầy cô giáo trực tiếp giảng dạy giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho trình học tập trường Với tình cảm sâu sắc, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến TS.Nguyễn Thị Kiều Anh người tận tình hướng dẫn, trợ giúp động viên thời gian nghiên cứu để hoàn thành luận văn Tôi xin gửi lời tri ân tới gia đình, bạn bè đồng nghiệp người sát cánh tôi, giúp đỡ suốt thời gian qua để thực tốt công việc Hà Nội, ngày 16 tháng năm 2015 Học viên Nguyễn Thị Dạ Hương LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết trình bày luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước lời cam đoan mình! Hà Nội, ngày 16 tháng năm 2015 Học viên Nguyễn Thị Dạ Hương MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn CHƯƠNG QUAN NIỆM VỀ CÁI TÔI TRỮ TÌNH VÀ HÀNH TRÌNH SÁNG TÁC THƠ HỒNG THANH QUANG 1.1 Khái niệm trữ tình thơ 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Khái niệm trữ tình 1.2 Hành trình sáng tác thơ Hồng Thanh Quang 14 1.2.1 Vài nét tiểu sử 14 1.2.2 Hồng Thanh Quang chặng đường thơ 18 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM CÁI TÔI TRỮ TÌNH TRONG THƠ HỒNG THANH QUANG 26 2.1 Cái nồng nàn 27 2.1.1 Cái đắm say tình yêu 27 2.1.2 Cái chân thành trách nhiệm 35 2.2 Cái tận hiến 42 2.2.1 Tận hiến cho tình yêu 43 2.2.2 Tận hiến cho thơ ca 57 2.3 Cái chiêm nghiệm 62 CHƯƠNG CÁC PHƯƠNG THỨC THỂ HIỆN CÁI TÔI TRỮ TÌNH TRONG THƠ HỒNG THANH QUANG 3.1 Thể thơ 72 3.1.1 Thể thơ tự 73 3.1.2 Thể thơ lục bát 82 3.2 Ngôn ngữ thơ 86 3.2.1 Ngôn ngữ thơ giản dị, mộc mạc, giàu hình ảnh 87 3.2.2 Ngôn ngữ giàu sắc thái biểu cảm 90 3.3 Giọng điệu 92 3.3.1 Giọng điệu nồng nàn, da diết 93 3.3.2 Giọng điệu trữ tình trầm tư, sâu lắng 97 KẾT LUẬN 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Từ thuở xa xưa, thơ ca đời tồn sống người Nghệ thuật ngôn từ âm điệu gắn liền với hoạt động vật chất lẫn tinh thần nhân loại Cùng với phát triển nhân loại thơ ca Việt Nam xuất từ sớm, tạo nên đa dạng cho văn học nước nhà Văn thơ ăn tinh thần thiếu đời sống người Việt Nam Ở thời kì, giai đoạn lịch sử văn học lại có bước riêng Từ văn thơ truyền thống với quan niệm “thi sĩ ngôn chí” đến thơ ca cách mạng cất lên tiếng nói đại diện cho lý tưởng tập thể thơ ca có thay đổi hoàn toàn khác Việc phải chứng kiến hậu chiến tranh hòa nhập nhanh chóng vào trình toàn cầu hóa khiến cho văn học đương đại chủ yếu khẳng định cá nhân, xác lập thể rõ ràng cho người nghệ sĩ Văn học cởi lớp áo đạo đức, giáo huấn nhà thơ tự giãi bày cảm xúc mang tính cá nhân sống, đời 1.2 Cũng nằm xu hướng chung thời đại, nhà thơ Hồng Thanh Quang tìm chỗ đứng cho riêng thơ ca đương đại Đến với thơ ca từ sớm, cậu sinh viên du học Nga tác giả tham gia dịch thơ từ tiếng Nga tiếng Việt Nhờ mà anh tích lũy cho nhiều kinh nghiệm làm thơ làm đầy cảm xúc Đây có lẽ tiền đề để sau danh sách xuất thơ (thơ dịch sáng tác) anh ngày đầy đặn Những tác phẩm mang đậm thở thời lại ấn tượng sâu sắc lòng bạn đọc gần xa góp phần khẳng định cá nhân rõ nét Hồng Thanh Quang Với cảm xúc dồi tiếp cận nhanh với năm 2013 người ta ngỡ ngàng gặp Hồng Thanh Quang hai tập thơ: Nỗi buồn tốc ký Nỗi buồn tốc ký – hai tập thơ đầy đặn (gần 800 trang) đầy ưu tư anh Đây có lẽ hai tập thơ công phu từ trước đến Hồng Thanh Quang anh tổ chức đêm thơ - nhạc để giới thiệu với công chúng hai tập thơ Dấu ấn mà Hồng Thanh Quang ghi lại đậm nét lòng công chúng người yêu thơ Đây lý thúc chọn đề tài để nghiên cứu 1.3 Nghiên cứu đề tài này, người viết có hội hiểu thêm tâm hồn người nghệ sĩ nói riêng người đời thường nói chung khoảnh khắc đời Thơ không phản ánh thực sống mà chìa khóa để mở cửa trái tim người nghệ sĩ Với Hồng Thanh Quang anh làm thơ không để bày tỏ nỗi lòng mà để thơ cứu rỗi linh hồn anh khỏi tuyệt vọng, “thoát khỏi vòng tay đeo bám suy tư u ám” Thơ giống phần thiếu đời anh Từ lí trên, chọn đề tài: “Cái trữ tình thơ Hồng Thanh Quang qua hai tập thơ Nỗi buồn tốc ký Nỗi buồn tốc ký 2” cho luận văn thạc sĩ Lịch sử vấn đề Qua quan sát nghiên cứu nhận thấy viết tìm hiểu thơ Hồng Thanh Quang chưa nhiều Tiêu biểu ý kiến nhà phê bình văn học Phạm Xuân Nguyên nói thơ Hồng Thanh Quang: “Đọng lại thơ Hồng Thanh Quang da diết khắc khoải Da diết giọng điệu Khắc khoải tâm trạng Đọc thơ anh có cảm giác thơ canh vắt kiệt mà viết, cảm xúc ùa chảy tràn câu chữ, dù câu chữ thơ anh hàng thẳng lối thể thơ quen thuộc, độc giả bị hút theo dòng chảy cảm xúc tâm trạng nhà thơ tưởng hụt thơ anh lại cho người đọc đầy tràn thơ khác” Ý kiến thứ hai ý kiến đến từ nhạc sĩ tiếng nhạc sĩ Phú Quang, người anh thân thiết nhà thơ Hồng Thanh Quang, người phổ nhạc nhiều thơ Hồng Thanh Quang bài: “Romance số 4”, “Khúc mùa thu”, “Mẹ”, “Một mình” Trong đêm thơ nhạc vừa diễn vào ngày 7/11/2013 Nhà hát lớn Hà Nội Hồng Thanh Quang, nhạc sĩ Phú Quang nói: “Hồng Thanh Quang có hồn nhiên, niềm vui nỗi buồn hồn nhiên đầy chất người mà cuối nghệ thuật đến với người Tôi yêu hồn nhiên ấy, thơ anh điều thật Thông thường phổ thơ Hồng Thanh Quang viết nhanh, vài cộng chục năm cảm xúc với ấy” “Hồng Thanh Quang – thành thật gương mặt” (nhà văn Nguyễn Tham Thiện Kế, đăng tienphong.vn in tập “Miền lưu dấu văn nhân”) Trong nhà văn Nguyễn Tham Thiện Kế viết nhà thơ Hồng Thanh Quang với cương vị người tuổi, bạn bè viết thật nhậu, mà say người ta thường nói thật, bộc lộ tâm can Trong tác giả viết thơ Hồng Thanh Quang sau: “Thơ Hồng Thanh Quang có trực cảm đương đại Dù thơ xuất mười năm trước đọc, ta bị thuyết phục tình cảm thăng hoa gã hay thơ vừa buông tay lại có cảm giác mươi năm tuổi Nói thơ gã cách tân được, mà qui kết thơ truyền thống xuôi xuôi Truyền thống hay tự do, chất thơ trữ tình vang động, khái quát ôm trùm kèm theo chi tiết đối chiếu, có tiếng thầm day dứt gã cảnh huống” Tiếp theo ý kiến người “đàn em” Hồng Thanh Quang viết “đàn anh” với đầy khâm phục, từ ngày hai người làm chung truyền hình nhà văn Phùng Văn Khai Anh viết riêng dành tặng Hồng Thanh Quang là: “Hồng Thanh Quang riêng khúc ăn chơi” anh có nhận xét thành thực thơ Hồng Thanh Quang này: “Thơ Hồng Thanh Quang, dù khúc thấy thật hằn lên Thật cách đau khổ sợ người đời không hiểu hết chất thật mình…Bài thơ thật đỗi, từ câu chữ, ý tứ, vần điệu, nghĩa làm Nhưng biết, có vò đầu bứt tai nặn chữ nghĩa chắn rời rông rổng, vô hồn vô cảm Cái khác người người Hồng Thanh Quang nằm thật Thật từ đớn đau chiêm nghiệm” Và đặc biệt có người hâm mộ chưa quen biết từ Thanh Hóa gửi cho nhà thơ viết: “Người đàn ông thơ Hồng Thanh Quang”, nhà thơ chân trọng chia sẻ bạn đọc trang facebook cá nhân Người hâm mộ viết Hồng Thanh Quang với “tư cách người đàn bà, xin viết anh – người đàn ông thơ anh” sau: “Tôi yêu người đàn ông chất tự tôn với đầy đủ cung bậc cảm xúc thấy rõ anh thăng hoa cảm xúc giãi bày kể cả: buồn, vui, đau, say đến nồng nàn tỉnh táo, điềm đạm” Những ý kiến có ích, gợi mở nhiều cho qúa trình nghiên cứu đề tài Tuy nhiên viết đề cập tới Hồng Thanh Quang chưa thực rõ nét Đây động lực thúc tìm hiểu đề tài Mục đích nghiên cứu Với đề tài này, luận văn xác định nhiệm vụ nghiên cứu sau: Tìm hiểu trữ tình thơ Hồng Thanh Quang qua nguồn cảm hứng tiêu biểu nghệ thuật thể từ thấy đóng góp 92 nhiều điều qúy giá đời Nó kêu gọi thức tỉnh ý thức trách nhiệm cá nhân: nhìn lại thân để cân giá trị sống, phải biết trân trọng điều quý giá đời Có nhà nghiên cứu viết: "Thơ phản ánh sống qua rung động tình cảm Như nhịp đập trái tim xúc động, ngôn ngữ thơ có nhịp điệu riêng Thế giới nội tâm nhà thơ không biểu ý nghĩa từ ngữ mà âm thanh, nhịp điệu từ ngữ ấy” Quả vậy, ngôn ngữ cảm xúc mà Hồng Thanh Quang sử dụng thơ không giúp tác giả thể nội tâm mà làm cho người đọc cảm nhận thật rõ ràng giới tâm hồn vô tinh tế sâu sắc tác giả: Chỉ nỗi buồn bạn ta thôi, Không để ta lẻ bóng Ngay vô cớ rơi lệ bỏng, Vẫn ta khô lại tê lòng… Chỉ nỗi buồn không tính thiệt hơn, Không trách sa đà duyên số, Ta đau đớn xòe bàn tay nhỏ Vuốt ve ta cho đỡ sạm câu thề… Chỉ nỗi buồn bạn ta Từ việc sử dụng lớp ngôn từ giàu sắc thái biểu cảm mà Hồng Thanh Quang trải hết nỗi lòng trang giấy Nó không góp phần thể trữ tình nhà thơ mà tạo nên phong cách riêng độc đáo cho người nghệ sĩ 3.3 Giọng điệu Trong trình sáng tác, nhà văn, nhà thơ phải trăn trở để tìm giọng điệu nghệ thuật cho tác phẩm Ở tác phẩm văn chương, 93 giọng điệu là: "một tượng nghệ thuật toát từ thân tác phẩm mang nội hàm tư tưởng thẩm mĩ" (Trần Đình Sử) Giọng điệu nghệ thuật bị chi phối từ nhiều yếu tố, từ nhìn thực, cảm hứng sáng tác, đến tư tưởng tình cảm tác giả với vật, việc, người, Giọng điệu lại cụ thể hoá qua từ ngữ, lời văn, ngữ điệu thủ pháp nghệ thuật tác phẩm, để qua bộc lộ thái độ, tình cảm, lập trường, tư tưởng đạo đức nhà văn tượng miêu tả Mỗi tác phẩm văn chương có sắc thái giọng điệu riêng Bên cạnh giọng điệu chủ đạo tồn nhiều sắc thái giọng điệu khác Như vậy, sắc thái giọng điệu trở thành phương tiện tham gia chuyển tải tranh thực vào tác phẩm thể thái độ nhà văn trước sống Mỗi người nghệ sĩ có giọng điệu riêng hoà lẫn Chính nghiên cứu phong cách nghệ thuật nhà văn,nhà thơ không nghiên cứu giọng điệu nghệ thuật họ Thơ Hồng Thanh Quang có chất giọng riêng khiến cho thơ anh không giống với thơ Giọng điệu thơ anh muôn sắc, muôn vẻ Khi nồng nàn, da diết, suy tư trầm lắng Mỗi chất giọng lại phù hợp với tâm trạng chủ thể trữ tình Tính đa giọng điệu thơ Hồng Thanh Quang khắc họa giới tâm hồn trữ tình không đa mà đa diện Ở cung bậc cảm xúc, hoàn cảnh cụ thể, thơ lại tìm cho giọng điệu riêng để chuyên chở tâm tình người đàn ông thơ Hồng Thanh Quang 3.3.1 Giọng điệu nồng nàn, da diết Sáng tác thơ ca công việc cao cả, ép buộc Thơ tiếng hát trái tim, nơi dừng chân tâm hồn Do đó, không giản đơn mà không huyền bí, thiêng liêng Cảm xúc ta trào dâng mãnh liệt, tình yêu cuộn xoáy lên mảng, mảng tràn đầy tâm hồn 94 Cảm xúc nhiều người có thơ giãi bày hết Đúng thiếu sống thơ lụi tàn, sống thiếu thơ nhiều ý nghĩa Hồng Thanh Quang tìm đến với thơ từ sớm nơi để cất giữ tình yêu khứ cho riêng Càng đọc ta thấy anh trải lòng nhiều trang giấy thơ anh định hình giọng điệu riêng đặc biệt giọng điệu nồng nàn, da diết Người ta bắt gặp thơ anh người đàn ông có khát vọng tình yêu khôn Anh có khát khao mãnh liệt sống cho tình yêu, yêu hết mình, tận hiến cho tình yêu Anh tôn thờ vẻ đẹp tình yêu coi tình yêu lễ hội Lễ hội nơi tim yêu tự đốt cháy để sưởi ấm xung quanh Bởi ta đốt cháy tình yêu ta chạm đến hạnh phúc Cho dù hạnh phúc khoảnh khắc: Tôi nhớ nỗi buồn lấp lóa Trong nụ cười níu kéo niềm riêng Ta có thời vô tư Yêu hoàn nhiên Tôi nhớ em hiền gió thoảng Hay: Đổi vương quốc để em Đổi ngày oai oách lấy đêm dịu dàng Đổi vô lo lấy đa mang Đổi bình ổn, lấy nhỡ nhàng yêu (Đổi) Câu thơ vang lên lời tuyên ngôn tình yêu Một thứ tuyên ngôn khờ dại kẻ lụy tình đầy kiêu hãnh khiến cho người đời phải ghen tị Tình yêu tự tạo cho lối riêng Lối hoa thơm trái ngọt, sỏi đá, chông gai cay đắng hết lối 95 đắm say mang tên tình yêu Và anh tình yêu dẫn dắt đi: Như cánh chim bị tình yêu đánh động Những kinh nghiệm tháng năm hóa dư thừa Ta không cần trải cầm tay ta Đôi mắt mở lần đầu tự dẫn ta qua Hy vọng cuối Tình yêu anh không vơi cạn có đau đớn bao nhiêu, có phải đánh đổi nhiều thứ hay hy sinh mạng sống anh xin tận hiến cho tình yêu Tình yêu thơ anh tình yêu tuổi, quan niệm tuổi tác, anh bất chấp tất để có tình yêu Câu hỏi hạnh phúc khiến anh phải suy tư trăn trở Tình yêu, hạnh phúc mong manh cánh hoa, lúc người làm vườn tài ba để gìn giữ nâng niu mong manh Nhưng, có lẽ với Hồng Thanh Quang, tình yêu tan vỡ không làm phá giá hạnh phúc anh coi trầm tích mà anh nâng niu biết ơn suốt đời Vì nên, dù thơ anh chất chứa nỗi buồn nỗi buồn tha thiết, tươi mới: Không định mang cho hạnh phúc Cũng không đành gây tai họa cho Đã cách ngàn cây, lệch gần trăm tháng Đã tiêu hao tất duyên đầu Sao gặp gỡ để lần em hát Khúc bi ca ước vọng không thành Sao gặp gỡ để lần anh khóc Nỗi cô đơn suốt tuổi xuân Không định mang cho hạnh phúc 96 Nỗi buồn Hồng Thanh Quang nỗi đau đớn, tuyệt vọng đến cực mà nỗi buồn dự cảm cho tương lai Nỗi buồn mênh mang lan tỏa, thấm đẫm vào câu thơ, lây lan sang độc giả Thơ ca nơi bộc lộ gót chân Asin Hồng Thanh Quang Anh nhà thơ anh giống phần đa có phút yếu đuối, thất bại đường đời lúc anh tìm đến thơ Anh chia sẻ, giải tỏa nỗi buồn thơ an ủi thơ Vậy nên thơ anh tìm tâm hồn đồng điệu Với anh dù tình yêu, dù hạnh phúc cô đơn, tan vỡ anh cảm thấy quý giá nên dù chia tay, dù không thành đôi nỗi buồn anh nhuốm màu yêu thương đầy trân trọng: Giờ đơn lẻ hai bờ hư thực Căng mắt nhìn chẳng thấy Đến tối lại ngồi lặng khóc Gạn tìm yên ấm niềm đau… Giờ đơn lẻ hai bờ hư thực Hay Những tháng ngày đẹp Ta dành cho Và đoạn đời lại Đành phải mang nỗi đau Đừng trách lẫn Đừng tìm người đổ lỗi Ta hạnh phúc Ta sóng đôi… Những tháng ngày đẹp 97 Đến với thơ Hồng Thanh Quang ta đến với người đàn ông, mà người đàn ông có chất tự tôn với đầy đủ cung bậc cảm xúc Được thấy rõ anh thăng hoa giãi bày kể cả: buồn, vui, đau, say nồng nàn, tha thiết 3.3.2 Giọng điệu trữ tình trầm tư, sâu lắng Ở giai đoạn sau này, qua gian truân, thách thức sống, đau đớn, đắng cay tình yêu, chất thơ Hồng Thanh Quang say đắm, nồng nàn bớt dần vẻ rạo rực, sôi mà trở nên trầm tĩnh, nhiều suy tư Những thơ dành nhiều để nói sống, nói chiêm nghiệm mà anh có đời Vì mà giọng điệu có chút thay đổi trở nên trầm tư sâu lắng Giọng điệu trữ tình tác phẩm Hồng Thanh Quang thể biểu tượng, biểu tượng ẩn dụ có sức ám gợi lớn người đọc: Ngay âm thầm em hóa đá, Bầu lặng yên vỡ Mênh mông khoảng trống lấp Khi âm bất lực lời Sẽ quầng Thu thuở Mãi cô đơn vằng vặc trời Người – đàn – bà – giấu – đêm – vào –trong – tóc, Em tìm thất vọng Khúc mùa thu Sắc thái suy tư, trầm lắng, điềm tĩnh trải sâu sắc lớp ngôn từ, lớp từ ngữ đầy ám ảnh, đầy day dứt khắc khoải Câu thơ mở khoảng không gian mênh mông, rợn ngợp, trống vắng tâm hồn trái tim nhà thơ Hình ảnh khoảng trống, không gian, 98 thứ âm “bất lực” khiến cho người đọc không ngừng bị ám ảnh Cả câu thơ mênh mang nỗi buồn chẳng thể gọi thành tên Sự trầm lắng giọng điệu thơ Hồng Thanh Quang ám ảnh người đọc cộng hưởng tiếng vọng, âm sống vang vọng khoảnh khắc thời gian, chiêm nghiệm day dứt trữ tình Đằng sau vỉa ngầm ngôn ngữ thi ca cuồn cuộn cảm xúc trào dâng, câu thơ viết trải nghiệm cá nhân: Sớm mai tất lại cô đơn, Ai buồn nhớ đường chưa tới, Nơi ngửa mặt nhìn giời chó sói Anh chu lên tên người Đêm cuối ngắn biết Ngắn ngày hạnh phúc Ta chưa dứt câu ca mà tiếng gà quái ác Vội cướp linh hồn hát ta đi… Đêm cuối anh hát em nghe Đưa chất chữ tình vào sáng tác mình, Hồng Thanh Quang không để câu chữ thêm đẹp, lời lẽ hình ảnh thêm thú vị, lung linh mà để chia sẻ thêm nỗi đau, nỗi xót xa, ám ảnh lòng độc giả, để bạn đọc thổn thức, xốn xang, biết sẻ chia, trang trải nỗi lòng trước thực phức tạp, đa chiều sống Anh giống người trước dùng thơ ca để truyền lại cho người sau Vì thơ anh khiến ta phải vừa đọc vừa suy nghĩ, vừa chiêm nghiệm sọi rọi lại đời mình, tự đánh giá cách nghiêm khắc: Không nên đổi phúc tự giời 99 Lấy dăm ba thứ người bịa ra… Trăm nghìn danh hiệu phù hoa Sánh với việc ta trọng mình… Đừng làm tan nát chữ tình Để vơ vét phú vinh bọt bèo Trí nhân nghèo Trái tim sáng trăng treo trời Không nên đổi phúc tự giời Mỗi thơ anh suy tư nhỏ đời, thân Từng câu chữ không gân guốc, không đao to búa lớn mà thâm trầm, kín đáo Và đằng sau dòng chữ lặng lẽ nỗi buồn, xót xa tự chiêm nghiệm sự, nhân sinh: Than ôi nẻo đường Những trò lộng giả luôn ngập tràn Lòng đuối thiện Làm thấy chân thực tình Than ôi nẻo đường Dẫu nỗi suy tư, trăn trở chẳng dứt tinh tế trải mình, kinh nghiệm sống mà anh có anh biết hóa giải ưu tư ấy: Nhưng sống phải tin Vào điều nhân hậu Cho thích xin Chào mào vui sáo sậu… 100 Những đột biến trần gian Không làm ta bất Gió tùng quân, Rễ sâu thành đá tạc Chấp nhận định mệnh Không hoàn toàn ta Nhưng can đảm nhận Phong ba từ kiếp xa Những đường bất trắc Không cầu kỳ câu chữ, thơ lời khuyên giản dị nhỏ nhẹ mà đầy thấm thía Cuộc đời vốn đơn giản từ suy nghĩ Bài thơ giống liều thuốc bổ tiếp thêm sức mạnh cho ta để chấp nhận khó khăn sống cách dễ dàng Mỗi lần đọc thơ Hồng Thanh Quang người đọc lắng lại, buông bỏ mệt mỏi, suy nghĩ kỹ sống thản Như nói dù giọng điệu thơ Hồng Thanh Quang suy tư trầm lắng trở thành phần quan trọng để bổ sung thêm vào điệu hồn riêng anh Góp phần không nhỏ vào việc hình thành phong cách thơ riêng biệt Hồng Thanh Quang Yêu đắm say Hồng Thanh Quang không giống nhà thơ thời, đau khổ, cay đắng người yêu, anh không lụy tình đến mức muốn chết sống lại tình yêu, mà anh không thiết tha yêu Mà đơn giản với anh, tan vỡ, khổ đau hay chia tay có giá trị riêng định ta cần phải trân trọng giá trị Nó trầm tích 101 đời khiến trái tim ta phong phú hơn, giàu cảm xúc khiến trưởng thành mạnh mẽ Tiểu kết: Tất phương diện nghệ thuật thể thơ, ngôn ngữ, giọng điệu thơ Hồng Thanh Quang tạo giá trị thẩm mĩ làm nên trữ tình đặc sắc thơ anh Đó tạo nên từ vận dụng cách linh hoạt thể thơ tạo nên kết hợp lạ cho thơ Cùng với việc sử dụng từ ngữ cách tổ chức hệ thống ngôn từ Hồng Thanh Quang phần diễn tả hết đặc sắc nghệ thuật ngôn ngữ thơ, hình ảnh giản dị, mộc mạc anh đưa vào cách tự nhiên chân thật Giọng điệu thơ yếu tố tảng làm nên nét đặc sắc bút pháp nghệ thuật Hồng Thanh Quang Khi giọng nồng nàn, tha thiết, trầm tư, sâu lắng Tất điều tạo nên Hồng Thanh Quang độc đáo làng thơ đương đại Việt Nam 102 KẾT LUẬN Cái thành tố quan trọng tạo nên phong cách cho tác giả sáng tạo nghệ thuật Hồng Thanh Quang tác giả có phong cách phong cách tạo nên trữ tình riêng Anh người đàn ông đa cảm, chân thành trách nhiệm tình yêu Chính trái tim đa cảm mà anh theo tiếng gọi tim cho dù đường có gập ghềnh khó khăn đến đâu Niềm an ủi, nơi sẻ chia lớn đời anh làm thơ, anh đưa khỏi tuyệt vọng nhờ thơ, thơ ca cứu vớt linh hồn anh Tất tâm sự, buồn vui, đau đớn, cô đơn anh gửi gắm vào trang viết, thơ nhật ký đời anh Mà anh bày tỏ chân thành si mê đẹp tình yêu đẹp đổ vỡ, chia lìa, xa cách Những nồng nàn, khát khao hòa quện vào tạo nên trữ tình Hồng Thanh Quang, riêng Đó tình nhân với khao khát, mê đắm tình yêu Trong tình yêu Hồng Thanh Quang luôn muốn hiến dâng, khát khao yêu có khát vọng say đắm tình yêu Với mong muốn tận hiến cho tình yêu, anh yêu tim dạt sóng tình, yêu đến độ quên mình, thiết tha, mãnh liệt song hành với khát khao cảm xúc tình yêu, mong chờ, nhớ nhung, cô đơn… Anh gửi gắm tất cảm xúc vào thơ ca Thơ ca người bạn đồng hành thiếu, thơ ca giúp anh bớt ưu tư lo lắng, nơi giúp anh bớt cô đơn, khổ đau sau đổ vỡ chia lìa Bước qua chông gai, thử thách anh có chiêm nghiệm đời, để từ soi ngắm lại mình, tìm đường đắn cho bước đường 103 Hồng Thanh Quang chọn cho phương thức biểu hiệu để tiếng thơ anh chảy dòng chảy tự nhiên cảm xúc đem đến cho người đọc cảm nhận thi vị riêng Bằng việc vận dụng khéo léo, linh hoạt thể thơ tự thể thơ lục bát, anh truyền tải tâm trạng, nỗi niềm tâm hồn Giọng điệu yếu tố quan trọng tạo nên sắc thái thơ Mỗi giọng thơ biểu đạt tâm trạng cảm xúc Hồng Thanh Quang gửi vào thơ giọng điệu nồng nàn, tha thiết cho tình yêu ưu tư, sâu lắng cho sống để kể chiêm nghiệm Với việc lựa chọn ngôn ngữ thơ giản dị, gần gũi, anh đem thơ đến gần với thở sống, với bạn đọc Hồng Thanh Quang tạo phong cách thơ riêng biệt độc đáo Những đóng góp anh cho thơ ca Việt Nam chưa nhiều đóng góp đáng ghi nhận Với đề tài nghiên cứu này, mong muốn đóng góp thêm cách nhìn nhận, đánh giá trữ tình thơ Hồng Thanh Quang để từ mở hướng tiếp cận giới nghệ thuật thơ anh Do phạm vi nghiên cứu đề tài có hạn, thời gian nghiên cứu chưa nhiều nên chưa thể nghiên cứu cách toàn diện thơ Hồng Thanh Quang Hy vọng sau luận văn này, có thêm nhiều công trình nghiên cứu thơ anh để thơ Hồng Thanh Quang nhìn nhận đánh giá cách toàn diện sâu sắc 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Vũ Tuấn Anh (1998), Nửa kỉ thơ Việt Nam 1945 – 1995, Nxb Khoa học xã hội Nguyễn Phan Cảnh (2001), Ngôn ngữ thơ, Nxb Văn hóa thông tin Phan Huy Dũng (2006), Phong trào Thơ 1932 – 1945 Phan Cự Đệ (1987), Mấy ý kiến đổi tư lý luận, phê bình văn học, Văn nghệ quân đội Nguyễn Đăng Điệp (1994), Giọng điệu thơ trữ tình, Tạp chí văn học (số 1/1994) Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu thơ trữu tình, Nxb Văn học Trịnh Bá Đĩnh (2010), Nghệ thuật thực văn học, Văn nghệ Hà Minh Đức (1998), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, Nxb Giáo duc, Hà Nội 10 Hà Minh Đức (1999), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Mã Giang Lân (2011), Những cấu trúc thơ, Nxb Đại Học Quốc Gia Hà Nội 12 Mã Giang Lân (2001), Tiến trình thơ Việt Nam đại, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 13 Lã Nguyên (2006), Văn học Việt Nam sau 1975: Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Lê Bá Hán – Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (2007) (đồng chủ biên), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục 15 Lê Lưu Oanh (1998), Thơ trữ tình Việt Nam 1975 – 1990, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 16 Nhiều tác giả (1998), Thơ tự do, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 17 Trần Đình Sử (2001), Những giới nghệ thuật thơ, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 105 18 Trần Đình Sử (2003), Lý luận phê bình văn học, Nxb Giáo dục 19 Đặng Thu Thủy (2011), Thơ trữ tình Việt Nam từ thập kỉ 80 đến – Những đổi bản, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 20 Phương Lựu (2002), Lí luận văn học, Nxb đại học Sư phạm Hà Nội 21 Hồng Thanh Quang (2013), Nỗi buồn tốc kí 1, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 22 Hồng Thanh Quang (2013), Nỗi buồn tốc kí 2, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 23 Mai Nam Thắng, Chú bé không chịu lớn, http://ct.qdnd.vn/ 24 Trần Vũ Long, “Một ta chật ta rồi”, http://trannhuong.net/ 25 Xuân Ba, Đa đoan Hồng Thanh Quang, http://www.tienphong.vn/ 26 Dương Phương Vinh, Hồng Thanh Quang “Quên để nghĩ em” nào, http://www.tienphong.vn/ 27 Dương Tử Thành, Hồng Thanh Quang không hình dung đời thiếu thơ, http://daotao.vtv.vn/ 28 Nguyễn Thắng, Nhà thơ Hồng Thanh Quang: Tôi chưa phụ tình người đàn bà cả!, http://giadinh.net.vn/ 29 Phùng Văn Khai, Hồng Thanh Quang riêng khúc ăn chơi, http://trithucthoidai.vn/ 30 Lam Trần, Hồng Thanh Quang trải lòng qua “Nỗi buồn tốc kí”, http://www.baomoi.com/ 31 Khiết Giang, Tan vỡ không làm “phá giá” hạnh phúc tình yêu…, http://phunuonline.com.vn/ 32 Lãng Ma, Hồng Thanh Quang: Cần mẫn “đánh nhau” với nàng thơ, http://thethaovanhoa.vn/ 33 Hương Lan, “Tôi đầy ắp cảm xúc lẫn trải nghiệm sống”, http://www.baomoi.com/ 106 34 N.T.H, Nhà thơ Hồng Thanh Quang nỗi buồn lưu cữu, http://cand.com.vn/ 35 Nguyễn Tham Thiện Kế, Hồng Thanh Quang – thành thật gương mặt, http://www.tienphong.vn/ 36 Di Linh, Hồng Thanh Quang: Nỗi buồn…tốc ký, http://vietnamnet.vn/

Ngày đăng: 18/08/2016, 14:10

Xem thêm: Cái tôi trữ tình trong thơ hồng thanh quang (qua hai tập thơ nỗi buồn tốc kí 1 và nỗi buồn tốc kí 2)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w