Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 74 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
74
Dung lượng
459 KB
Nội dung
NhịpđiệutrongthơmớibảychữcủaChếLanViênTrờng Đại học Vinh Khoa Ngữ văn -------***--------- Khoá luận tốt nghiệp NhịpđiệutrongThơmớibảychữcủachếlanviên Chuyên ngành : Ngôn ngữ học Giáo viên hớng dẫn : TS. Nguyễn Hoài Nguyên Sinh viên thực hiện : Lê Thị Ngân Lớp : 42E 1 - Văn Vinh, 2006 Lê Thị Ngân - Lớp 42E 1 - Ngữ văn 1 NhịpđiệutrongthơmớibảychữcủaChếLanViên Lời cảm ơn Để hoàn thành đợc khoá luận này tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo: Nguyễn Hoài Nguyên đã hớng dẫn giúp đỡ tôi tận tình trong quá trình thu thập tài liệu và hoàn thành khoá luận. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến các thầy, cô giáo trong nhiều năm qua đã truyền đạt cho tôi nhiều kiến thức quý báu. Vinh, ngày 30/4/2006 Sinh viên thực hiện Lê Thị Ngân Lê Thị Ngân - Lớp 42E 1 - Ngữ văn 2 NhịpđiệutrongthơmớibảychữcủaChếLanViên Mở đầu 1. Lí do chọn đề tài và mục đích nghiên cứu 1.1. Nhịpđiệutrongthơ gọi tắt là nhịpthơ là một trong những yếu tố quan trọng tạo nên tiết tấu, giai điệu, âm hởng cho câu thơ, bài thơ có giá trị góp phần khu biệt thi ca với văn xuôi. Nhiều khi, một câu thơ có thể hiểu theo nhiều cách khác nhau tuỳ thuộc vào cách ngắt nhịp. Những trạng thái, cung bậc tình cảm thờng có sự biến thiên tơng ứng với cách ngắt nhịptrong câu thơ. Cùng với vần thơ và sự hoà phối thanh điệu, nhịpđiệu cũng góp phần tạo nên giai điệu, nhạc tính cho thơ. Với mỗi cách ngắt nhịp khác nhau, một câu thơ sẽ có những cách hiểu qua những âm hởng tơng ứng. Giai điệucủathơ đơng nhiên có sức lay động lòng ngời trên cơ sở sự hoà kết nhịp nhàng giữa hình thức biểu hiện và nội dung đợc biểu hiện, giữa nhịpđiệu và ngữ nghĩa. 1.2. Phong trào thơmới đã đem lại những biến đổi có tính chất nhảy vọt trongthơ ca. Thơmới là lối thơ không theo quy định của lối thơ cũ, chỉ u tiên cho vần và điệu, không bị gò bó về số câu, số chữ và niêm luật. Thơmới đã đột phá về ngôn ngữ thơ theo hớng tự do hoá. Sự đổi mới về hình thức biểu hiện củathơmới thể hiện khá nổi bật ở cách ngắt nhịp thơ, nhịpđiệu thơ, đặc biệt sự đột phá về nhịpthơcủathơmớibảy chữ. Thơmớibảychữ là sự kế thừa và cách tân thơ cũ - thơ Đơng luật. Thơmớibảychữ cũng đã gắn liền với tên tuổi các nhà thơ Xuân Diệu, Huy Cận, ChếLan Viên, Hàn Mặc Tử, Nguyễn Bính, Tế Hanh,Tố Hữu .trong đó ChếLanViên là một gơng mặt khá nổi bật. ThơChếLanViên là một hiện tợng khá đặc biệt, ở đó có sự hoà quyện giữa truyền thống và hiện đại, giữa kế thừa và cách tân, giữa sự nhuần nhuyễn đằm thắm và những trăn trở sáng tạo. NhịpđiêụtrongthơChếLanViên nói chung, trongthơmớibảychữ nói riêng có nhiều nét độc đáo sáng tạo, có những cách tân khá thành công. Đây chính là lí do khiến chúng tôi mạnh dạn tìm hiểu một khía cạnh trong hình thức biểu hiện thơChếLanViênNhịpđiệutrong câu thơmớibảychữChếLanViên làm đề tài khoá luận tốt nghiệp đại học. Lê Thị Ngân - Lớp 42E 1 - Ngữ văn 3 NhịpđiệutrongthơmớibảychữcủaChếLanViên 1.3 Mục đích nghiện cứu của đề tài là thông qua việc khảo sát nhịpđiệutrong các bài thơmớibảychữcủaChếLanViên xác định loại nhịp phổ biến và những biểu hiện về sự cách tân, sáng tạo trongnhịpđiệuthơ cùng là giá trị của nó trong việc biểu hiện các giá trị nội dung và cảm thụ thơ ca. 2. Đối tợng và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Đối tợng nghiên cứu Từ góc độ ngôn ngữ học, khoá luận tập trung khảo sát nhịpđiệutrong câu thơmớibảychữcủaChếLan Viên, cụ thể là khảo sát nhịpthơ và cách ngắt nhịp câu thơ. 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Chúng tôi đặt ra cho khoá luận phải giải quyết những vấn đề sau đây: - Khảo sát thơChếLan Viên, xác định tổng số các bài thơbảy chữ. Từ đó xác định, phân loại các loại nhịp, các cách ngắt nhịptrong câu thơmớibảy chữ. - Khảo sát tần số xuất hiện để xác định loại nhịp phổ biến đồng thời chỉ ra những biểu hiện về sự cách tân sáng tạo trongnhịpđiệuthơmớibảychữcủaChếLan Viên. - So sánh đối chiếu với thời đại, với các tác giả khác để đánh giá chung về vai trò củanhịpđiệutrong việc biểu hiện ngữ nghĩa và việc cảm thụ thi ca. 3. Nguồn t liệu và phơng pháp nghiên cứu 3.1. Nguồn t liệu 3.1.1 Toàn bộ sáng tác thơcủaChếLanViên từ 1937-1988 do tác giả Vũ Thị Thờng (2002) su tầm và biên soạn gồm 15 tập thơ, 918 bài thơ bao gồm các thể loại: - Thơ tự do: 548 bài, chiếm 59.7% - Thơ tám chữ : 94 bài, chiếm 10.2% - Thơbảychữ : 96 bài, chiếm 10.5% - Thơ lục bát: 20 bài, chiếm 2.18% - Thơ sáu chữ : 18 bài, chiếm1.96% - Thơ năm chữ :136 bài, chiếm 14.8% Lê Thị Ngân - Lớp 42E 1 - Ngữ văn 4 NhịpđiệutrongthơmớibảychữcủaChếLanViên - Thơ bốn chữ :6 bài, chiếm 0.065% 3.1.2 Thể thơmớibảychữ là t liệu mà khoá luận khảo sát đợc rút ra rừ các tập thơ sau đây: - Điêu tàn (1937): 4 bài (Đọc sách, Thu, Xuân, Mơ trăng) - Sau Điêu tàn (1937 - 1947): 5 bài (Hoàng hôn, Chết giữa mùa xuân, Rừng xuân, Mai đã ., Lại thấy thời gian). - ánh sáng và phù sa (1955 - 1960): 22 bài (Đêm ra trận, Th mùa nớc lũ, Cách chia, Lại nhà, Cành hoa nhỏ, Nhớ Việt Bắc, Lơng mới, Mẹ, Xem ảnh, Trông th, Cờ đỏ mọc trên quê mẹ, Gốc nhãn cao, Điện và trăng, Tặng Antokonsky, Chớ hái hoa trong bệnh viện, Xóm cũ, Tra, Tiếng chim, Bay ngang mặt trời, Ôi chị Hằng Nga cô gái Nga, Ngoảnh lại mùa đông, Tiếng ngô thuốc độc). - Hoa ngày thờng - chim báo bão (1961-1967): 2 bài (Không ai có thể cứu chúng mày, Cây dẫn em về). - Đối thoại mới (1967-1973): 18 bài (Chơi chữ về ngõ Tạm Thơng, Hoàng thảo hoa vàng, Tranh ngựa, Im bớt màu hoa, Mây của em, Cây giữa chu kỳ, Chim ấy rau này, Chim biếc Vĩnh Linh, Đọc"Bất khuất", Nhánh đào yêu, Hồng trận địa, Tặng thơ, Liễu cũng chờ em, Trở về Quảng Bá, Xuân vĩnh viễn, Vừa thấy môi hoa, Búp lộc vừng, Nội dung và hình thức). - Hoa trớc lăng Ngời (1954-1976):1 bài (Bể và ngời). - Hái theo mùa (1973 - 1977) : 5 bài (Vẫn cành mai ấy, Hoa gạo son, Thỏ thẻ hoà bình, Tập qua hàng, Tiếng chim) - Hoa trên đá I (1977-1984): 15 bài ( Bóng cọ, Hoa táo, Bể, Cành đào Nguyễn Huệ, Sen Huế, Trở lại An Nhơn, Tứ tuyệt, Chị Ba, Mồ mẹ, Mùa đậu quả, Nhảy sạp vùng than, Cô gái sênh tiền, Nghe hết câu chèo, Hải đăng, Vàm cỏ Tây). - Ta gửi cho mình (1980 - 1985): 5 bài ( Mẹ dân dã, Tiếng trẻ tha, Vải bên sông, Đờng lên biên giới, Vũng Tàu nhớ và quên). - Hoa trên đá II: 5 bài (Chị T, Viên tĩnh viên, Hoa giấy, Hoa chạc chìu, Nhớ ở rừng). Lê Thị Ngân - Lớp 42E 1 - Ngữ văn 5 NhịpđiệutrongthơmớibảychữcủaChếLanViên - Di cảo thơ (I): 9 bài (Chèo tiễn biệt, Đi trốn đi tìm, Hoa dẻ vàng, Nhớ tuổi thơ, Chị và em, Cảnh điền viên, Cửa Việt, Về thăm xứ Huế, Đột ngột cây chiều ). - Di cảo thơ (II): 3 bài (Lên gác, Không có mùa xuân, Hoa trắng). - Di cảo thơ (III): 2 bài( Vợt bể, Vờn quê). 3.2. Phơng pháp nghiên cứu Trong quá trình thực hiện đề tài, chúng tôi sử dụng các phơng pháp nghiên cứu sau đây: - Dùng phơng pháp thống kê phân loại để xác định các bài thơbảy chữ, các loại nhịp, các cách ngắt nhịptrong câu thơ, khổ thơ, bài thơ ( lập bảng phân loại và thống kê t liệu về các loại nhịp). - Phơng pháp phân tích miêu tả theo ngữ pháp ngữ nghĩa,ngữ đoạn, mệnh đề (cú pháp ),thành phần câu (chức năng cấu tạo) và thành tố trực tiếp để xác định các loại nhịptrongthơmớibảychữcủaChếLanViên . - Phơng pháp so sánh đối chiếu để chỉ ra những sáng tạo và cách tân củaChếLanViên . 4. Đóng góp của khoá luận - Lần đầu tiên nhịpđiệu câu thơmớibảychữcủaChếLanViên đợc khảo sát một cách đầy đủ và có hệ thống dới góc độ ngôn ngữ học. - Những kết quả của khoá luận góp phần cung cấp ngữ liệu cho việc nghiên cứu nhịpđiệucủathơmới nói chung. T liệu và kết quả của khoá luận có thể ứng dụng vào việc giảng dạy thơtrong nhà trờng nói riêng, việc cảm thụ thơ ca nói chung sâu sắc hơn, hiệu quả hơn. 5. Bố cục của khoá luận Toàn văn khoá luận gồm 71 trang, ngoài phần mở đầu 5 trang, kết luận 2 trang, nội dung khoá luận đợc triển khai thành 3 chơng: Chơng 1: Giới thuyết xung quanh đề tài Chơng 2: Nhịpđiệu câu thơmớibảychữcủaChếLanViên Lê Thị Ngân - Lớp 42E 1 - Ngữ văn 6 NhịpđiệutrongthơmớibảychữcủaChếLanViên Chơng 3: Nhịpđiệutrong quan hệ với vần điệu và thanh điệutrongthơmớibảychữcủaChếLan Viên. Chơng 1: Giới thuyết xung quanh đề tài 1. Vài nét về đời và thơChếLanViên 1.1. Nhà thơChếLanViên (1920- 1989) Lê Thị Ngân - Lớp 42E 1 - Ngữ văn 7 NhịpđiệutrongthơmớibảychữcủaChếLanViênChếLanViên tên thật là Phan Ngọc Hoan, sinh ngày 23 tháng 10 năm 1920 trong một gia đình viên chức nghèo ở Cam Lộ, Quảng Trị. Năm 1927, gia đình chuyển vào An Nhơn, Bình Định. Ông làm thơ từ lúc 12, 13 tuổi thời kỳ sống và đi học ở huyện lị An Nhơn. Có thơ, truyện ngắn đăng trên các báo Tiếng trẻ, Khuyến học, Phong hoá từ những năm 1935 - 1936. Cùng với Hàn Mặc Tử, Yến Lan, Quách Tấn thành lập nhóm thơ Bình Định nổi tiếng và tạo một dấu ấn độc đáo cho thơmới đơng thời. Khi tập Điêu tàn ra đời năm 1937, ông mới 17 tuổi và đang là học sinh năm th ba trờng trung học Quy Nhơn. Ngay từ bấy giờ, d luận đã đặc biệt chú ý đến nhà thơ tài năng và đặc sắc này. Năm 1939, ChếLanViên ra học tại Hà Nội, rồi vào Sài Gòn làm báo, ra Thanh Hoá, quay về Huế dạy học. Năm 1942 cho ra đời tập Vàng sao và sau đó viết tập bút ký triết luận Gai lửa. Ông tham gia Cách mạng tháng Tám trong Quy Nhơn, rồi sau đó ra Huế tham gia Đoàn xây dựng cùng với Hoài Thanh ,Lu Trọng L, Đào Duy Anh viết bài cho báo Quyết thắng của Việt minh Trung Bộ. Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, ông hoạt động văn nghệ và báo chí ở liên khu Bốn và chiến trờng Bình Trị Thiên. Tháng 7 năm 1949, ông đợc kết nạp vào Đảng. Những bài thơ đợc sáng tác trong thời kì kháng chiến đợc tập hợp lại trong tập thơ Gửi các anh (1955), thể hiện sự chuyển biến quan trọngtrong t tởng và hồn thơChếLan Viên. Sau năm 1954, ông về sống ở Hà Nội. Tập thơ ánh sáng và phù sa (1960) là một thành công đặc sắc, đánh dấu bớc phát triển mớicủathơChếLan Viên. Bớc vào cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nớc, thơChếLanViên đã đạt nhiều thành tựu mới với các tập Hoa ngày thờng - Chim báo bão (1967), những bài thơ đánh giặc (1972), Đối thoại mới (1973) mang đậm chất chính luận sử thi bên cạnh chất trữ tình đằm thắm của cuộc sống đời thờng. Sau ngày đất nớc giải phóng, ông vào sống ở Thành phố Hồ Chí Minh và tiếp tục cho ra Lê Thị Ngân - Lớp 42E 1 - Ngữ văn 8 NhịpđiệutrongthơmớibảychữcủaChếLanViên đời các tập thơ Hái theo mùa (1977), Hoa trên đá (1984), Ta gửi cho mình (1986). ChếLanViên còn là cây bút văn xuôi đặc sắc với các tập bút ký Vàng sao (1942), Thăm Trung Quốc (1963), Những ngày nổi giận (1966), Giờ của số thành (1977). Các tập tiểu luận - phê bình của ông cũng gây tiếng vang rộng rãi và có tác động tích cực vào đời sống văn học nh Vào nghề (1962), Phê bình văn học (1962), Suy nghĩ và bình luận (1971), Nghĩ cạnh dòng thơ (1981), từ gác khuê văn đến quán Trung Tân (1981) . ông còn tham gia lãnh đạo Hội nhà văn Việt Nam, tham dự nhiều diễn đàn văn hoá quốc tế ở Liên Xô, Pháp, Nam T, ân Độ, Na Uy, Thuỵ Điển và là đại biểu quốc hội nhiều khoá. ChếLanViên mất ngày 19 tháng 6 năm 1989 tại bệnh viện Thống Nhất. Sau khi ông mất những Di cảo thơcủa ông đợc nhà văn Vũ Thị Thờng, tuyển chọn và cho xuất bản Di cảo thơ I in năm 1992, Di cảo thơ II in năm 1993, Di cảo thơ III xuất bản năm 1996. Ông đợc nhà nớc tặng thởng giành thởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật năm 1996. 1.2. ThơChếLanViênChếLanViên là một nhà thơ tài năng, nhà hoạt động văn hoá có vị trí quan trọngtrong nền văn học Việt Nam hiện đại. Trong hơn 50 năm cầm bút, ChếLanViên đã để lại một khối lợng tác phẩm lớn và đa dạng: trên 10 tập thơ, hàng chục tập bút ký, tiểu luận, phê bình đã xuất bản và hàng ngàn trang di cảo mới đợc tập hợp bớc đầu, in thành 3 tập Di cảo thơ. ChếLanViên là một nhà thơ gắn bó cuộc đời và thơ mình với dân tộc và sự nghiệp cách mạng, đồng thời luôn luôn thể hiện những khát khao sáng tạo của một bản lĩnh, một tâm hồn thi sỹ. Nhiều tác phẩm của ông đã có tiếng vang lớn, in đậm dấu ấn trong lòng độc giả, trở thành những đỉnh cao thành tựu củathơ Việt Nam hiện đại. Sáng tác của ông cùng với những hoạt động văn hoá phong phú đã có tác động tích cực và ảnh hởng rộng rãi trong đời sống văn học Việt Nam hiện đại. Lê Thị Ngân - Lớp 42E 1 - Ngữ văn 9 NhịpđiệutrongthơmớibảychữcủaChếLanViên Sinh thời và sau khi mất, mỗi tác phẩm củaChếLanViên cũng nh sự nghiệp sáng tác của ông đã đợc giới phê bình chú ý, giới nghiên cứu quan tâm và dù còn những ý kiến đánh giá khác nhau nhng nhìn chung ChếLanViên đợc đánh giá nh một thi sĩ tài năng, một phong cách nghệ thuật đặc sắc. Có thể rút ra những nét chung nhất về ChếLanViên nh sau: - Sống hết mình cùng thời đại và luôn đứng ở đỉnh cao sáng tạo. Hơn một chục tập thơ cùng những mảnh thơ tản mạn đã gom lại thành 3 tập Di cảo và còn đang tiếp tục su tầm chắp nối để gắng nhận diện cho đủ hồn thơChếLanViên - một khối lợng sáng tác nh thế cũng đủ khiến chúng ta khâm phục. Nhng quan trọng hơn, ChếLanViên đã có mặt trong lịch sử văn học nh một cá tính sáng tạo mạnh mẽ và độc đáo: một con ngời sống hết mình cùng thời đại và luôn luôn đứng ở những đỉnh cao trong sáng tạo nghệ thuật. Có đợc điều đó là bởi khát khao sống hết mình cùng thời đại, cộng với tài năng thiên phú và lao động sáng tạo không ngừng nghỉ trong suốt cuộc đời. ChếLanViên đã để lại phía sau con đờng nghệ thuật của mình những tác phẩm đỉnh cao, đứng vào những thành tựu hàng đầu của văn học Việt Nam hiện đại - một phong cách thơ đặc sắc ChếLanViên đã để lại trongthơ hiện đại dấu ấn của một phong cách mạnh mẽ, độc đáo và đặc sắc. ThơChếLanViên vận động và biến đổi qua nhiều giai đoạn nhng vẫn định hình những nét riêng, thể hiện rõ cá tính sáng tạo. Chất trí tuệ, vẻ đẹp triết lí trongthơChếLanViên là nét đặc sắc nhất mà ông đã góp vào nền thơ hiện đại. ChếLanViên là nhà thơ biết khai thác triệt để năng lợng trí tuệ trong sáng tạo thơ - một lĩnh vực gắn với thế giới cảm xúc. Điều này khiến thơ ông vợt qua cái cụ thể - cảm tính để mở ra những chiều sâu, đạt đến những tầm cao mới. Ông triệt để khai thác các mặt đối lập của hiện thực để xây dựng tứ thơ và hình ảnh thơ, thể hiện một t duy biện chứng trong cách nhìn nhận và khám phá hiện thực. Do đó,trong thơChếLanViên chúng ta luôn gặp những câu thơ cô đọng, những triết lý đời sống, những chân lý phổ quát đợc thể hiện một cách uyển chuyển và tự nhiên. Trong ngôn ngữ thơ, ChếLanViên Lê Thị Ngân - Lớp 42E 1 - Ngữ văn 10 . 2: Nhịp điệu câu thơ mới bảy chữ của Chế Lan Viên Lê Thị Ngân - Lớp 42E 1 - Ngữ văn 6 Nhịp điệu trong thơ mới bảy chữ của Chế Lan Viên Chơng 3: Nhịp điệu. điệu thơ. Chơng 2: Nhịp điệu trong câu thơ mới bảy chữ Chế Lan Viên Lê Thị Ngân - Lớp 42E 1 - Ngữ văn 19 Nhịp điệu trong thơ mới bảy chữ của Chế Lan Viên