MỤC LỤC
Tru-ma-xep-xki khẳng định: nhịp điệu của bài thơ đợc xây dựng trên bản chất chất liệu ngôn ngữ và nó động viên chính cái chất liệu ngôn ngữ, dù cơ cấu bài thơ có riêng biệt và có đặc thù bao nhiêu đi nữa thì cơ cấu ấy cũng thuộc về một ngôn ngữ. Còn các nhà thơ hiện đại nh Chế Lan Viên, Xuân Diệu, Huy Cận, Hàn Mặc Tử, Tố Hữu..không chỉ kế thừa cách ngắt nhịp truyền thống của thơ ca cổ điển mà còn có nhiều sáng tạo, cách tân các cách ngắt nhịp, tạo nhịp một cách đa dạng phong phú nhằm thực hiện dụng ý nghệ thuật, tạo nên một sự đột phá về nhịp thơ tăng thêm tính nhạc cho thơ.
Lâu nay, các nhà nghiên cứu đã quan tâm tìm hiểu nhịp thơ nhng đôi khi việc ngắt nhịp thơ đợc thực hiện dựa trên cơ sở cảm nhận cảm tính, thiếu cơ sở khoa học hoặc theo một thói quen có tính nguyên tắc, chẳng hạn ngắt nhịp 4/3 cho cả bài thơ do tác giả làm theo thể thất ngôn tứ tuyệt hoặc thất ngôn bát cú. Để kiểm nghiệm điều này, sang chơng 2 chúng tôi sẽ tập trung khảo sát cụ thể các cách ngắt nhịp trong thơ bảy chữ Chế Lan Viên, tìm hiểu các loại nhịp, tần số xuất hiện và chỉ ra những sáng tạo, cách tân của nhà thơ trong việc xác lập nhịp điệu thơ.
Chế Lan Viên vốn yêu thơ cách luật và hiểu biết vững vàng các khuôn khổ phép tắc (luật thơ) của các thể thơ thất ngôn tứ tuyệt hoặc thất ngôn bát cú. Ngoài nhịp phổ biến 4/3, thơ truyền thống còn hay dùng nhịp 2/5 và loại nhịp này cũng đợc Chế Lan Viên sử dụng khá nhiều trong những câu thơ bảy ch÷.
Nếu nhịp của câu 1 tơng ứng với câu 4 trong một khổ thơ đợc gọi là tơng ứng nhịp điệu đầu - cuối; nếu nhịp câu 1 và 2 tơng ứng từng đôi một; nếu nhịp câu 1 tơng ứng với nhịp câu 3, hoặc nhịp câu 2 tơng ứng với nhịp câu 4 gọi là tơng ứng nhịp gián cách. Các nhịp 4/3 và 2/5 đều là những nhịp truyền thống, điều đó chứng tỏ Chế Lan Viên rất am hiểu thể loại thơ thất ngôn tứ tuyệt Đờng luật, đồng thời biết vận dụng rất sáng tạo trong những câu thơ bảy chữ của mình bằng cách xen kẽ các nhịp mới. Bài có 4 câu nhng có hiện tợng vắt dòng tạo thành 4 nhịp khác nhau, phục vụ ý đồ nghệ thuật : sáng tạo kiểu thơ mới.
Nếu nh thơ cũ hình thức gần nh trói buộc nội dung, khống chế chiều cảm xúc, các nhà thơ phải gò bó trong niêm, luật nên không thể sáng tạo nhịp mới thì ở thơ mới sự thể hiện nội dung nhờ ở những hình thức thể hiện khác nhau ở nhịp điệu câu thơ. Câu thơ bốn nhịp xuất hiến 6 lần (6 câu) còn câu thơ năm nhịp xuất hiện 6 lần (6 câu) thể hiện tính hiện đại trong việc ngắt nhịp câu thơ của Chế Lan Viên. Tóm lại, với 21 cách ngắt nhịp câu thơ và cách bố trí nhiều loại nhịp trong một bài thơ bảy chữ chứng tỏ Chế Lan Viên đã có sự bứt phá theo hớng tự do hoá về mặt hình thức thể hiện câu thơ, bài thơ. Điều này, một mặt thể hiện bản lĩnh và phong cách nghệ thuật của Chế Lan Viên, mặt khác góp phần tạo nên sắc diện mới cho thơ ca Việt Nam thế kỷ XX. thanh điệu trong thơ mới bảy chữ chế lan viên 1. Quan hệ giữa nhịp điệu với vần. Vần là một phơng diện để tố chức văn bản thơ dựa trên cơ sở sự lặp lại không hoàn toàn các tiếng ở những vị trí nhất định của dòng thơ nhằm tạo nên tính hài hoà và liên kết của dòng thơ và giữa các dòng thơ. Hay nói cách khác, vần thơ là những tiếng có thanh âm hoà hiệp đặt vào hai hoặc nhiều câu để hởng ứng nhau. Vần thơ đợc phân biệt theo vị trí gieo vần: vần chân và vần lng; phân biệt theo mức độ hoà âm: vần chính, vần thông và vần ép. Trong thơ, vần thơ thực hiện 3 chức năng: 1) Tách biệt các dòng thơ và tạo liên kết giữa chúng với nhau, 2) Tạo âm hởng tiếng vang trong thơ, 3)Tạo tâm thế chờ đợi vần đối với những tiếng xuất hiện sau đó ở những vị trí nhất. Khác với thơ cũ (Đờng luật), vần trong thơ bảy chữ Chế Lan Viên và các nhà thơ khác sử dụng rất linh hoạt, sáng tạo. Mỗi câu thơ trong khổ cặp đôi hoặc cặp ba, thâm chí cặp bốn có tiếng cuối cùng vần với nhau tạo nên sự liên kết văn bản, sự hài hoà và cân đối, sự cộng hởng về giai điệu, âm thanh làm cho ngời đọc dễ thuộc, dễ nhớ. hầu nh không đợc chú ý đến. Trong thơ mới bảy chữ Chế Lan Viên và các nhà thơ khác, giữa các tiếng trong cùng một câu cũng có hiện tợng hiệp vần. Nếu không kể các trờng hợp hiệp vần thông và vần ép thì số lợng các câu có các tiếng trong câu hiệp vần là 64 câu, chiếm 8,71%. Các tiếng trong câu thơ bảy chữ Chế Lan Viên hiệp vần với nhau tăng sắc thái biểu cảm cho câu thơ, có vai trò là cơ sở để xác định nhịp điệu câu thơ, góp phần tạo nên tính nhạc cho thơ. ở đây, khi xem xét mối quan hệ giữa nhịp điệu với vần trong câu thơ bảy chữ Chế Lan Viên, chúng tôi chỉ quan tâm đến vần giữa các tiếng trong câu thơ chứ không bàn đến vần thơ trong bài thơ. Quan hệ giữa vần thơ và nhịp điệu. Nh ở phần trên chúng tôi đã trình bày, việc ngắt nhịp trong câu thơ là phải dựa vào một vài cơ sở ngôn ngữ. Có điều, các kết quả ngắt nhịp trong câu thơ dựa vào cơ sở ngôn ngữ học có liên quan đến hiệp vần của các tiếng trong câu thơ. Hay nói cách khác, có thể dựa vào hiện tợng vần thơ giữa các tiếng trong câu thơ để xác định nhịp điệu trong câu thơ bảy chữ Chế Lan Viên. đây là các trờng hợp cụ thể:. Đọc câu thơ, chúng ta xác định nhịp 4/3 là dựa vào vần thơ của các tiếng trong câu thơ. Vị trí của các tiếng hiệp vần trong câu thơ hết sức đa dang, linh hoạt. Việc chọn vần để lặp lại, để nhấn mạnh trong câu thơ ngoài giá trị biểu cảm tơng ứng còn có giá trị giúp ta xác định nhịp điệu cho câu thơ. Nhận ra đợc nhịp 4/3 trong câu thơ là dựa vào các vị trí hiệp vần của các tiếng. Hoa năm đánh giặc/ sắc hơng nghèo. Ví dụ: Mai theo thuyền lạ/ bến sông xa. I) Về đến quê em/ đến tận thềm. Ví dụ: Chiến khu phơng ấy/ trắng mây trời. II) Chiến địa đâu rồi/ biên giới ơi.
Việc các tiếng trong câu thơ hiệp vần ở những vị trí nhất định không những tăng cờng sắc thái biểu cảm cho câu thơ mà còn liên quan đến việc xác định nhịp điệu cho câu thơ, góp phần tạo nên nhạc tính cho thơ. Quan hệ giữa nhịp điệu và thanh điệu trong thơ bảy chữ Chế Lan Viên Trong thơ Đờng luật, luật phối thanh đợc thể hiện theo chiều ngang của từng câu thơ, là sự phân bố các tiếng mang thanh bằng, thanh trắc trong từng.
Nh vậy, ở câu thơ bảy chữ Chế Lan Viên, nhịp điệu thay đổi kéo theo sự phân bố thanh điệu ở các tiếng cuối nhịp cũng thay đổi, tức là nếu số nhịp tăng lên thì sự đối lập bằng trắc cũng tăng lên. Những hình thức biểu hiện thanh điệu ấy tạo nên phong cách mới, góp phần diễn tả sự tự do hoá về cảm hứng, đề tài, giúp nhà thơ phong túng hơn, thoả thích hơn trong việc bộc lộ thi hứng của mình.
Dới góc độ ngôn từ, thơ ca dân tộc nào cũng là kết tinh cao nhất cái đẹp, cái hay, cái độc đáo của tiếng nói dân tộc ấy. Cái khó là phải lựa chọn, phải sáng tạo một hình thái ngôn ngữ giàu chất thơ đợc biểu hiện thông qua hình ảnh, nhịp điệu, âm thanh.
Nghệ thuật làm thơ, suy cho cùng chính là nghệ thuật sử dụng ngôn từ.
Sự sáng tạo về nhịp điệu trong thơ bảy chữ đáp ứng đợc nhu cầu bộc lộ thi hứng, cảm xúc đa dạng của nhà thơ trớc hiện thực sinh động, mới mẻ. Nguyễn Thị Đào, Bớc đầu tìm hiểu luật phối thanh trong lục bát Tố Hữu, khoá luận tốt nghiệp Đại học ngành ngữ văn, Đại học Vinh 2004.