1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chủ thể hợp đồng trong hoạt động KD, trong quá trình phát triển của pháp luật..

32 474 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 448 KB

Nội dung

Luận văn : Chủ thể hợp đồng trong hoạt động KD, trong quá trình phát triển của pháp luật..

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂNKHOA THƯƠNG MẠI VÀ KINH TẾ QUỐC TẾ

BIÊN BẢN THẢO LUẬN

Môn: Quản trị dự án và doanh nghiệp có vốn đầu tư

nước ngoài-FDI.

Chương 4: Nhóm 8-lớp KDQT49B.Ngày họp: 22-3-2010

Địa điểm: cantin nhà DThành viên trong nhóm:

1.Đỗ Đức Anh 2.Nguyễn Thị Hiền

3.Nguyễn Thị Thanh Huyền4.Dương Thị Huệ 5.Lê Thị Thủy

6.Phạm Văn Phi7.Nguyễn Văn Phong

Nhóm trưởng: Phạm Văn Phi

Số điện thoại: 0128.901.2224 Email: van_phi_hp@yahoo.com

Thư ký: Nguyễn Thị Hiền.Người vắng mặt: 0

Trang 2

PHẦN I: NỘI DUNG TRẢ LỜI CÂU HỎI THẢO LUẬNCHƯƠNG III.

Câu 1 Thế nào là rủi ro trong kinh doanh ? Trình bày cách phân loại rủi ro

trong kinh doanh ?

Trả lời :

1.1) Rủi ro trong kinh doanh :

- Rủi ro : là những sự kiện bất lợi , bất ngờ đã xảy ra gây tổn thất cho con nguời.

- Rủi ro trong kinh doanh là những sự kiện bất lợi , bất ngờ đã xảy ra gây tổn thất cho quá trình kinh doanh

Rủi ro trong kinh doanh mang những đặc tính cơ bản sau :

- Là sự kiện bất ngờ đã xảy ra Đó là những sự kiện mà người ta không lường trước được một cách chắc chắn Mọi rủi ro đều là bất ngờ , và các mức bất ngờ là khác nhau

- Là những sự cố gây ra tổn thất Một khi rủi ro xảy ra là sẽ gây ra hậu quả cho con người , có thể nghiêm trọng hoặc ít nghiêm trọng

- Là những sự kiện xảy ra ngoài mong đợi

1.2) Các cách phân loại rủi ro trong kinh doanh : có 2 tiêu thức điển hình nhất

- Theo tính chất của rủi ro

- Theo phạm vi ảnh hưởng của rủi ro

a) Phân loại theo tính chất của rủi ro : 2 loại là rủi ro suy đoán và rủi ro thuần

túy

- Rủi ro suy đoán : tồn tại trong nó cả cơ hội kiếm lời và nguy cơ tổn thất Việc

Trang 3

b) Phân loại theo phạm vi ảnh hưởng của rủi ro : 2 loại là rủi ro cơ bản và rủi ro

- Rủi ro riêng biệt : là những rủi ro xuất phát từ những biến cố chủ quan và khách quan của từng cá nhân , tổ chức

Hậu quả đối với tổ chức có thể rất nghiêm trọng song không lan rộng ra xã hội Biện pháp phòng chống tốt nhất là quản trị rủi ro hoặc tự điều chỉnh hành vi để hạn chế rủi ro

VD: sai lầm trong lựa chọn chiến lược , mất mát , biển thủ …

Câu 2: Thế nào là quản trị rủi ro trong hoạt động FDI ? Phân tích lợi ích của

quản trị rủi ro đối với các doanh nghiệp FDI.

Trả lời:

2.1 Quản trị rủi ro trong hoạt động FDI:

-Rủi ro là những sự kiện bất lợi, bất ngờ xảy ra gây tổn thất cho con người -Quản trị rủi ro là là một hoạt động quản trị để nhận dạng, đánh giá và đối phóvới những nguyên nhân và hậu quả của rủi ro với một tổ chức.

-FDI là hoạt động đầu tư do tổ chức hoặc cá nhân nước ngoài tự mình hoặccùng tổ chức kinh tế của nước sở tại bỏ vốn, trực tiếp quản lý và điều hành đểthu được lợi nhuận

-Quản trị rủi ro với hoạt động FDI là những biện pháp mang tính chủ độngnhằm phát hiện, phòng chống, loại bớt, khoanh lại rủi ro để làm giảm nhẹ tổnthất đối với một tổ chức có yếu tố FDI.

Trang 4

2.2 Phân tích lợi ích của quản trị rủi ro đối với các doanh nghiệp FDI ( 6 )2.2.1 Đảm bảo môi trường kinh doanh thuận lợi, ít bất trắc cho doanh nghiệp.

Vì quản trị rủi ro sẽ tìm ra nguyên nhân của các rủi ro và ngăn chặn chúng.Ví dụ, tại Việt Nam hiện nay thì việc đào tạo khối ngành kinh tế đang rất sôiđộng Rất nhiều trường đại học dân lập, nước ngoài đang đầu tư vào ViệtNam.Vậy đối với các trường công lập như kinh tế quốc dân nếu không xem đâylà rủi ro để tìm cách hạn chế hoặc thích nghi thì sẽ gặp khó khăn trong tương lai.

2.2.2 Khi rủi ro xảy ra thì khoanh vùng rủi ro ở mức tối thiểu, không lây sang

các khu vực khác.

→doanh nghiệp nhanh chóng phục hồi, ổn định sau khi gặp rủi ro.

2.2.3 Giảm bớt thiệt hại mỗi khi xảy ra rủi ro, không để tổn thất của rủi ro này

là nguyên nhân của rủi ro mới.

2.2.4 Giảm bới chi phí thực tế và chi phí cơ hội trong kinh doanh.

→Giảm bớt chi phí do mất mát tài sản, tổn thất về người…

→Giảm chi phí cơ hội khi phải ngưng sản xuất do rủi ro mang lại.

2.2.5 Chia sẻ rủi ro bằng cách tham gia bảo hiểm.

Hiện nay, trong điều kiện môi trường cạnh tranh ngày càng nhiều rủi ro, càng cónhiều dịch vụ bảo hiểm phù hợp.Doanh nghiệp nên cân nhắc giữa chi phí bảohiểm và thiệt hại rủi ro để có lợi cho mình nhất.

2.2.6 Giúp tổ chức đánh giá chính xác các rủi ro và hậu quả để rút ra kinh

nghiệm và cơ sở để làm việc với bảo hiểm hoặc bên phải bồi thường.

Câu 3: Phân biệt quản trị rủi ro và rủi ro Phân tích một số trở ngại khi ápdụng quản trị rủi ro vào một tổ chức.

Trả lời:

Trang 5

nhận dạng, đánh giá vàđối phó với nhữngnguyên nhân và hậu quảcủa rủi ro với một tổchức.

gây tổn thất cho conngười.

Bản chất Là một hoạt động cóchủ đích của con người

Là một sự việc bất ngờ

chủ thể tác động vào rủiro

Mang tính bất ngờ.Làđối tượng của quản trịrủi ro

Thời gian xảy ra Chỉ có khi cần thiết vàcó lợi cho doanh nghiệp

Xảy ra bất ngờ, khônglường trước và có thể ởmọi lúc mọi nơi.

3.2 Phân tích một số trở ngại khi áp dụng quản trị rủi ro vào một tổ chức( 4)

-Đối với một tổ chức hoạt động trong một môi trường ít rủi ro, ổn định, khôngcó nhiều biến cố thì hoạt động quản trị rủi ro là không cần thiết

Ví dụ đối với một trường trung học phổ thông ở Việt Nam hiện tại thì không cầncó hoạt động này.

-Nếu chi phí bỏ ra cho hoạt động quản trị rủi ro lớn hơn lợi ích mà hoạt động đómang lại thì quản trị rủi ro cũng không cần thiết.

-Đối với những tổ chức, doanh nghiệp nhỏ thì nhân lực, tiền, tầm để làm hoạtđộng quản trị rủi ro.Thường thì các doanh nghiệp lớn kinh doanh nhiều ngànhnghề, ở nhiều quốc gia khác nhau thì mới cần có bộ phận chuyên trách việc này.-Nhiều tổ chức vẫn giữ quan niệm rằng khi đã thiết kế máy móc, dụng cụ antoàn thì không cần quản trị rủi ro nữa Trong thực tế còn nhiều rủi ro phát sinhngoài sự việc đó mà không thể nào lường trước được.

Trang 6

Ví dụ,một doanh nghiệp sản xuất thực phẩm mà an tâm khi mình đã lắp đặt máymóc đúng theo tiêu chuẩn thì hoàn toàn sai lầm.Rủi ro có thể do có sự xuất hiệncủa loại máy móc mới, hiện đại và tiết kiệm chi phí hơn

Câu 4 ) Trình bày các cách phân loại rủi ro trong hoạt động FDI ?Trả lời :

Có 2 tiêu thức lớn để phân loại rủi ro trong hoạt động FDI là :- Rủi ro từ tác động của môi trường vĩ mô

- Rủi ro gắn với quá trình ra quyết định

4.1) Rủi ro từ tác động của môi trường vĩ mô : gồm 5 loại :

4.1.1) Rủi ro về kinh tế :

Là rủi ro do các nhân tố kinh tế vĩ mô gây bất lợi cho các doanh nghiệp và được thể hiện trên các yếu tố sau : suy thoái , lạm phát , thâm hụt cán cân thanh toán , tài khoản vãng lai quá lớn …

Là những áp lực bất ngờ không lường trước của chủ đầu tư trước sự thay đổi thị hiếu của người tiêu dùng , sự gia tăng bất thường của các doanh nghiệp cùng ngành …Rủi ro cạnh tranh có thể dẫn tới thu hẹp thị trường , dự án có thể bị thôn tính …

Trang 7

4.2 ) Rủi ro gắn với quá trình ra quyết định.Gồm 3 loại

4.2.1 ) Rủi ro ở giai đoạn trước quyết định

Liên quan đến chất lượng và hiệu suất của hệ thống thông tin , đến khâu xử lý thông tin và lập mô hình Sai lệch , lỗi thời ,thiếu thông tin là những nguyên nhân gây ra sai lầm , rủi ro trong việc đánh giá về môi trường và điều kiện đầu tư

4.2.2 ) Rủi ro liên quan đến bản thân việc ra quyết định

Khi một quyết định được đưa ra sẽ có thể có rủi ro đi kèm với hậu quả của quyếtđịnh sai lầm và rủi ro từ việc không chọn quyết định khác Mỗi quyết định đầu tư dù nghiên cứu kĩ tới đâu vẫn có thể dẫn tới 1 hậu quả xấu do không lường hết được tác động của các nhân tố thuộc môi trường kinh doanh

4.2.3 ) Rủi ro ở giai đoạn sau quyết định

Là sự không tương hợp với dự kiến ban hành hoặc các chi phí phát sinh do quyết định ban hành Như nguy cơ mất thị trường , các thay đổi bất lợi của chính sách đầu tư , quản lý dự án của chính quyền nước sở tại …

Trang 8

Câu 5 Trình bày tóm tắt các nội dung quản trị rủi ro trong hoạt động FDI

1.1Nghiên cứu nguồn rủi ro: từ MT tự nhiên, MT vĩ mô, việc ra quyết định, XD và thực hiện DA, tác nghiệp sai, ý thức, trách nhiệm

Trang 10

1.Nhận dạng rủi ro có thể xảy ra trong

hoạt động

1.4.Các PP nhận dạng rủi ro: nên sử dụng kết hợp nhiều PP nhận dạng rủi ro và liên tục cập nhập TT về nhận dang rủi ro

1.3.Lập bảng danh mục rủi ro: một cách hệ thống→để có kế hoạch theo dõi, giám sát và có biện pháp phòng ngừa, hạn chế rủi ro nếu xảy ra.

1.2.Nghiên cứu đối tượng gặp rủi ro: tài sản, tài chính, con người, cơ hội→ tính chất,mức độ RR→ phòng ngừa,hạn chế1.5.Phân tích

hiểm họa trong FDI: là ptích các nguy cơ rủi ro đã xảy ra và có thể sẽ xảy ra theo kinh nghiệm

Trang 11

2 Đo lường rủi ro, tổn thất trong hoạt đông FDI

2.1 Các phương pháp định lượng

2.2 Các phương pháp định tính

PP ước lượng tần số rủi ro:xem xét tần suất xuất hiện của các loại rủi ro→Xác định cái nào xuất hiện nhiều

PP phân tích cảm quan: Dự đoán rủi ro trên cơ sở tổng hợp nhiều cái ngẫu nhiên thành cái tất nhiên:

(1)ptích một cách khoa học các điều kiện,nhân tố ảnh hưởng→dự đoán rủi ro có thể xảy ra

(2)dựa vào cảm quan đặc biệt,kinh nghiệm để dự báo kết quả sẽ xảy ra

Ước lượng MPC: MPC là giá trị tổn thất có khả năng xảy ra với 1 sai số nhất định Phụ thuộc:phân phối chi phí thực và khả năng bội chi có thể chấp nhận đượcPP NPV:chú trọng vào giá trị thời

gian của tiền→ưu tiên DA có giá trị kì vọng lớn hơn→lựa chọn nơi và thời gian ĐT thuận lợi nhất

PP chuyên gia: các chuyên gia nghiên cứu,đánh giá cho điểm về mức độ nghiêm trọng và tần suất xảy ra rủi ro.Tổng hợp điểm đánh giá để dự đoán về nguy cơ rủi do của dự án

PP xếp hạng mức độ ảnh hưởng tới rủi ro:kết hợp so sánh liên hoàn giữa các nhân tốt tác động tới rủi ro KD.Sự so sánh được thể hiện bằng cách cho điểm theo 1 nguyên tắc nhất định dựa trên ma trận đối xứng (có 4 bước )

Trang 12

Bảo hiểm là một biện pháp nhằm chia sẻ rủi ro , tổn thất cho mọi người

tham gia bảo hiểm cùng gánh chịu Khi lựa chọn bảo hiểm cho các dự án FDI, nhà đầu tư cần tính toán chính xác nhu cầu và khả năng cũng như chiến lược phát triển dự án của mình.

3.Lựa chọn bảo hiểm cho rủi ro trong hoạt động FDI

Lựa chọn Cty BH đủ uy tín,tin cậy:các Cty BH có tiềm lực tài chính lớn,kết quả kinh doanh,có đủ uy tín mới có đủ khả năng bồi thường tổn thất, rủi ro xảy ra

Lựa chọn đối tượng được BH: tùy vào tính chất hay mức độ ảnh hưởng của các đối tượng BH tới kết quả của DA mà mua BH theo các mức khác nhau

Lựa chọn thời gian BH: thời điểm mua BH là thời kì đối tượng BH chụi sức ép của nguy cơ rủi ro

cao.Cần phải tính toán chính xác

Lựa chọn nơi mua BH:nơi mua BH ảnh hưởng tới thủ tục & kết quả đòi bồi

thường.nên mua BH ở Cty lớn & gần vói trụ sở của DN

Trang 13

Kiểm soát rủi ro trong hoạt động FDI: là các biện pháp kĩ thuật, công cụ cố

gắng né tránh, đề phòng, hạn chế nhằm kiểm soát tần suất, mức độ tổn thất và những ảnh hưởng không mong đợi khác của rủi ro

Tài trợ rủi ro trong hoạt động FDI là tổng hợp các biện pháp kinh tế, kĩ thuật,

hành chính nhằm khôi phục trạng thái ban đầu của hoạt động FDI Tổn thất từ rủi ro là không thể tránh khỏi, để DA FDI tiếp tục được vận hành và đi vào khai thác thì việc tài trợ rủi ro càng trở nên bắt buộc hơn.

4.1.Né tránh rủi ro:chủ động né tránh rủi ro có thể xảy ra,loại bỏ những nguyên nhân chính gây ra rủi ro VD:hạn chế ĐT vào lĩnh vực có nhiều rủi ro, hạn chế tối đa rủi ro về CT-XH-VH,…cho DAĐT

4.Kiểm soát rủi ro trong hoạt động FDI

4.2.Chủ động chấp nhận rủi ro: trên cơ sở dự báo rủi ro sẽ xảy ra→ tìm cách khắc phục, đương đầu với rủi ro.Rủi ro càng cao thì lợi nhuận càng lớn.Chấp nhận rủi ro + tính toán chi phí rủi ro hợp lí = hiệu quả kinh doanh cao.

4.3.Giảm thiểu tổn thất:gặp rủi ro→có tổn thất.Kiểm soát rủi ro nhằm hạn chế mức thấp nhất hậu quả và ảnh hưởng do rủi ro mang lại cho DN.

Trang 14

Câu 6 Trình bày phương hướng ngăn ngừa và hạn chế rủi ro trong hoạt

5.1.XD kế hoạch phục hồi:là đề ra tổng thể các biện pháp khả thi cần thiết sẽ được áp dụng nhằm hạn chế hậu quả rủi ro,khôi phục thị trường,khả năng SXKD.

5.2.Thực hiện kế hoạch phục hồi:áp dụng các biện pháp tổng hợp về KT-KT-HC nhằm thực hiện thành công kế hoạch phục hồi Áp dụng các biện pháp linh hoạt,kịp thời theo trình tự sau:

5.3.Đánh giá lại:áp dụng các biện pháp điều chỉnh kịp thời khi có sai lệch ở các khâu,công đoạn và sau toàn bộ quá trình phục hồi.

(1)Các biện pháp khẩn cấp:nhằm đảm bảo an toàn nguồn nhân lực, TS, thông tin….để tránh những hậu quả tiếp theo.

(2)TH chương trình cứu giữ thị trường: có nhiệm vụ đáp ứng trong thời gian ngắn nhất cho khách hàng cần ưu tiên

(3)TH chương trình tái ĐT, KD: nhằm đảm bảo cho DN tiếp tục KD và thu lợi nhuận.Tiến hành phân bổ các nguồn lực cho các PA KD tôt hơn,ít rủi ro hơn

(4)TH quản lí phục hồi:phải có sự phối hợp chặt chẽ cúa các bộ phận.NQT cần có sự tính toán chặt chẽ về nguồn lực,kiểm tra, giám sát thường xuyên,áp dụng KT tiên tiến để tiết kiệm chi phí.

5.Tài trợ rủi ro, tổn thất trong hoạt động FDI

Trang 15

của quản trị rủi ro Một số biện pháp nhằm ngăn ngừa và hạn chế rủi ro trong hoạt động FDI chủ yếu liên quan tới tầm tổng quát của toàn dự án như:

(1) Xây dựng bộ máy tổ chức quản trị dự án phải phù hợp với đặc điểm, tính chất, quy mô của dự án FDI

- Tổ chức bộ máy không đủ năng lực điều hành dự án là nguy cơ cốt lõiphát sinh rủi ro và không thể ngăn ngừa, hạn chế rủi ro nếu xảy ra.

- Theo từng khía cạnh của DA mà chủ đầu tư phải tổ chức một bộ máy điều hành và quản lí phù hợp và kinh tế:

+ DA có quy mô lớn, bộ máy điều hành không thể nhỏ và đơn giản cũng như năng lực từng cá nhân phải tương úng

+ DA đầu tư vào lĩnh vực mới hoặc đặc biệt, trong số các nhà quản trị không thể thiếu người có kiến thức chuyên môn sâu.

+ Mô hình tổ chức phải thích hợp với loại hình DN và sử dụng tối đa nguồn nhân lực của dự án sao cho chí phí dành cho nhân lực là nhỏnhất có thể.

+ Trách nhiệm và quyền hạn của từng cá nhân trong bộ máy quản trị phải rõ ràng và phải có sự phối hợp đồng bộ.

- Bộ máy tổ chức phải khá linh hoạt và thống nhất trong mọi trường hợp, đặc biệt là lúc xay ra rủi ro.

(2) Xây dựng hệ thống kênh thông tin nhằm đảm bảo cập nhật, xử lí thông tin kịp thời phục vụ cho quá trình kinh doanh.

- Thông tin là hệ thần kinh của bất kì DN hay DA nào Sự nhạy bén và tính chính xác của thông tin luôn tạo ra bước nhảy vượt bậc cho sự

Trang 16

- Hệ thống thông tin gồm:

+ Kênh thông tin tương tác với môi trường bên ngoài DN (DA): thu thập và xử lí thông tin về thị trường, nền kinh tế chung, bối cảnh chính trị-xã hội→ DN tìm ra được cơ hội, thách thức, nguy cơ → DN có chiến lược nắm bắt cơ hội, né tránh hoặc hạn chế rủi ro ở mức thấp nhất.

+ Kênh thông tin liên lạc nội bộ DN: hệ thống này mạnh thì DN mới “khỏe” tức DN phát huy được thế mạnh của mình, ngăn ngừa rủi ro phát sinh từ chủ quan của DN→ lấy thế mạnh nội bộ để đương đầu với rủi ro khách quan.

- Tính chính xác và hiệu quả đạt được từ thông tin còn phụ thuộc nhiều vào năng lực của DN cả về mặt tài chính và khả năng con người.

(3) Đa dạng hóa phương thức kinh doanh.

- Một phương thức kinh doanh duy nhất làm gia tăng nguy cơ thất bại của dự án, dự án khó thích ứng trong điều kiện môi trường có sự biến động lớn

- Nguyên tắc XD một dự án phải đưa ra nhiều phương án lựa chọn để chọn một phương án khả thi nhất →hạn chế rủi ro ngay từ khâu đầu tiên của dự án.

- Phương án mà được lựa chọn phải có nhiều phương thức có thể thay thế hoặc bổ sung phối hợp với nhau theo từng sự thay đổi của môi trường hoặc giai đoạn phát triển của dự án.→ đảm bảo sự tồn tại tối

Ngày đăng: 08/12/2012, 11:43

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1.3.Lập bảng danh mục rủi ro: một  cách hệ thống→để  có kế hoạch theo  - Chủ thể hợp đồng trong hoạt động KD, trong quá trình phát triển của pháp luật..
1.3. Lập bảng danh mục rủi ro: một cách hệ thống→để có kế hoạch theo (Trang 9)
1.3.Lập bảng danh mục rủi ro: một  cách hệ thống→để  có kế hoạch theo  - Chủ thể hợp đồng trong hoạt động KD, trong quá trình phát triển của pháp luật..
1.3. Lập bảng danh mục rủi ro: một cách hệ thống→để có kế hoạch theo (Trang 10)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w