1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

chủ thể ký kết hợp đồng kinh tế trong quá trình phát triển của chế độ hợp đồng kinh tế

27 544 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 109 KB

Nội dung

A- Đặt vấn đề: Trong xã hội hiện nay hoạt động sản xuất kinh doanh rất đa dạng và phong phú dới nhiều hình thức và qui mô khác nhau bên cạnh đó cũng tồn tại nhiều chủ thể kinh tế khác nhau. Để đảm bảo các quan hệ kinh tế đợc thiết lập và thực hiện trên cơ sở tôn trọng quyền tự chủ sản xuất kinh doanh của các đơn vị kinh tế nhằm đẩy mạnh sản xuất và lu thông hàng hoá. Đồng thời bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp đề cao trách nhiệm của các bên trong quan hệ kinh tế, giữ vững trật tự kỷ cơng pháp chế xã hội chủ nghĩa trong hoạt động kinh tế thì cần phải có một pháp lệnh hợp đồng kinh tế phù hợp và hoàn chỉnh. Nhận thức đợc vấn đề này Nhà nớc ta đã ban hành các nghị định, thông t (NĐ 004 TTg ngày 04/01/1960 của T.T.P ban hành; NĐ 54-CP ngày 10/03/1975 của hội đồng Chính phủ; pháp lệnh hợp đồng kinh tế ngày 25/9/1989 ) nhằm điều chỉnh hiệu quả các quan hệ hợp đồng kinh tế. Vậy để phát huy đợc vai trò của hợp đồng kinh tế nói chung và của chủ thể trong hợp đồng kinh tế nói riêng đối với sự phát triển của nền kinh tế thì chúng ta phải nghiên cứu sự phát triển củatrong từng thời kỳ lịch sử, giai đoạn khác nhau. Bởi mỗi thời kỳ, giai đoạn khác nhau thì nó có những yêu cầu khác nhau do đó có môi trờng chính trị, chính trị - xã hội, một trờng kinh tế và sự ảnh hớng thế giới khác nhau. Vì vậy trong đề tài này em nghiên cứu: "Chủ thể kết hợp đồng kinh tế trong quá trình phát triển của chế độ hợp đồng kinh tế". B- Mục đích và phơng pháp nghiên cứu. I- Mục đích Để hợp đồng kinh tế hoạt động có hiệu quả trong giai đoạn hiện nay cũng nh trong tơng lai thì vấn đề đặt ra là phải hiểu đợc bản chất của nó, 3 nguyên nhân ra đời và sự điều chỉnh (tác dụng) đối với nền kinh tế, vị trí của nó trong quản lý kinh tế Nh vậy để làm đợc những việc đó đòi hỏi phải nghiên cứu cả quá trình phát triển của hợp đồng kinh tế cùng với sự biến động của kinh tế, chính trị xã hội. II- Phơng pháp nghiên cứu. Kết hợp giữa phơng pháp logic với phơng pháp lịch sử phơng pháp lịch sử là sự diễn lại tiến trình phát triển của sự kiện và hiện tợng với tính chất cụ thể của chúng phơng pháp logic là sự khái quát hợp lý luận của quá trình phát triển. C. Nội dung. I- Chủ thể kết hợp đồng kinh tế giai đoạn trớc 1989 ở Việt Nam. 1. Bản chất của hợp đồng kinh tế thời kỳ này. a. Sau cuộc kháng chiến chống pháp của nhân dân ta đã kết thúc thắng lợi, tháng 7/1954 hoà bình đã đợc lập lại ở miền Bắc, miền Bắc bớc vào thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Xuất phát từ nền kinh tế lạc hậu, sản xuất nhỏ, mọi mặt còn yếu. Đảng và Nhà nớc chủ trơng xây dựng miền Bắc phát triển nhanh về kinh tế (1956-1959). Trong thời kỳ này hoạt động kinh doanh của các xí nghiệp quốc doanh hợp tác xã, t doanh đan xen nhau trong nền kinh tế nhiều thành phần. Để đảm bảo phân công phối hợp giữa các ngành ,các cấp; giữa sản xuất và lu thông Chính phủ đã ban hành "điều lệ tạm thời về hợp đồng kinh doanh"(kèm theo nghị định số 735-TTg ngày 10/4/1956 của Thủ tớng Chính phủ). Cuối năm 1959, do kết quả của công cuộc cải tạo xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc, nền kinh tế đợc cải tạo căn bản. Phát triển nông nghiệp và công nghiệp lấy sản xuất nông nghiệp làm khâu chính. Hoạt động kinh doanh 4 trong thời kỳ này tập trung chủ yếu vào hai thành phần kinh tế quốc doanh và tập thể. Thực hiện việc xây dựng và phát triển nền kinh tế theo cơ chế kế hoạch hoá tập trung đòi hỏi sự phối hợp chặt chẽ giữa các đơn vị kinh tế nhằm mục tiêu chung là thực hiện kế hoạch Nhà nớc do đó "chế độ hợp kinh doanh ban hành năm 1956" không còn phù hợp với cơ chế quản lý mà còn cản trở sự vận hành củachế đó. Vì vậy Nhà nớc ban hành "Điều lệ tạm thời về chế độ Hợp đồng kinh tế theo Nghị định số 04-TTg ngày 04/01/1960; đồng thời với quyết định thành lập hội đồng trọng tài kinh tế (NĐ 20-TTg ngày 17/01/1960). Theo điều lệ này cơ sở để kết Hợp đồng kinh tế là chỉ tiêu kế hoạch của Nhà nớc, các bên chỉ đợc kết Hợp đồng kinh tế trong phạm vi chỉ tiêu kế hoạch do Nhà nớc giao. Hợp đồng kinh tế chỉ đợc điều chỉnh hoặc huỷ bỏ khi Nhà nớc điều chỉnh hoặc huỷ bỏ chỉ tiêu kế hoạch Nhà nớc. Điều lệ Hợp đồng kinh tế qui định việc kết Hợp đồng kinh tế là một kỷ luật bắt buộc trong quan hệ kinh tế giữa các đơn vị kinh tế. Trong những năm của thập kỷ 60 này điều lệ hoạt động có hiệu quả mặc dù trong hoàn cảnh chiến tranh chống Mỹ - nền kinh tế vốn ổn định nh số HTX bậc cao tăng từ 58% năm 1964 lên 77% năm 1967. Phát triển mạnh công nghiệp địa phơng (năm 1968 so với 1964 vốn đầu t tăng gấp 4 lần; giá trị tổng sản lợng công nghiệp quốc doanh địa phơng tăng 39%. Giao thông vận tải phát triển mạnh. Miền Bắc đã làm đợc 340 km đờng vòng, 250bến phà và cầu, 13.000km đờng liên tỉnh 25.700km đờng bộ số phơng tiện cũng tăng nhiều lần 3,5 lần so với trớc chiến tranh. Ngành thơng nghiệp 1965-1967 tổng sản phẩm nhập khẩu bằng 2,5 lần so với 3 năm trớc chiến tranh. Đầu những năm 1970, hoà theo xu hớng cải cách kinh tế của hệ thống xã hội chủ nghĩa, Đảng chủ trơng tiến hành cải cách một bớc cơ chế quản lý kinh tế theo hớng của hội nghị lần thứ 19 ban chấp hành trung ơng Đảng 5 (khoá III) xoá bỏ lối quản lý hành chính cung cấp, thực hiện quản lý theo phơng thức kinh doanh xã hội chủ nghĩa". Đồng thời Đảng và Nhà nớc phát động một phong trào lao động sản xuất sôi nổi ở các ngành, các cấp. Nghị quyết 19 giải quyết các vấn đề về đờng lối, chính sách để khôi phục và phát triển nền kinh tế nông nghiệp tiến lên sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa (năm 1971). Đầu năm 1972 miền Bắc phải chống lại cuộc xâm lợc của đế quốc Mỹ do đó miền Bắc phải chuyển sang kinh tế thời chiến. Sau 1973 kinh tế bị tàn phá nặng nề do đó lại phải bớc vào khôi phục kinh tế, Nghị quyết 22 của trung ơng Đảng đã đề ra. Lần này kinh tế miền Bắc lại chuyển kinh tế thời chiến sang kinh tế thời bình kế hoạch khôi phục và phát triển hai năm 1974-1975 đợc đề ra và cuối 1975 miền Bắc đã hoàn thành nhiệm vụ khôi phục kinh tế. Trong nông nghiệp, công nghiệp, giao thông vận tải đã đạt đợc những kết quả quan trọng. Để phù hợp với điều kiện kinh tế và xu hớng phát triển Chính phủ đã ban hành "Điều lệ về chế độ Hợp đồng kinh tế" kèm theo Nghị định số 54- CP ngày 10/03/1975 của Hội đồng Chính phủ thay thế điều lệ tạm thời về Hợp đồng kinh tế năm 1960. Điều lệ Hợp đồng kinh tế qui định các mục của Hợp đồng kinh tế không phải chỉ để thực hiện kế hoạch của Nhà nớc nh trớc mà còn là công cụ pháp lý để giúp đỡ các bên chuẩn bị kế hoạch xây dựng và kế hoạch một cách vững chắc. Chủ thể của Hợp đồng kinh tế là các xí nghiệp quốc doanh, các tổ chức công t hợp doanh, các cơ quan Nhà nớc, các đơn vị quân đội, tổ chức xã hội, hợp tác xã các tổ chức sản xuất tiểu thủ công nghiệp. kết Hợp đồng kinh tế theo điều lệ này rộng rãi hơn so với các điều lệ trớc, nhng ký kết vẫn là một kỷ luật của Nhà nớc đối với các đơn vị kinh tế. 2. Cơ chế quản lý kinh tế. 6 a. Hợp đồng trong nền kinh tế nhiều thành phần. Hợp đồng kinh doanh xuất hiện từ thời kỳ khôi phục và cải tạo kinh tế (1956-1959). Chính phủ ban hành điều lệ tạm thời về Hợp đồng kinh doanh năm 1956 trong đó qui định. "Hợp đồng là một bản qui định mối quan hệ giữa hai hay nhiều đơn vị kinh doanh tự nguyên cam kết với nhau thực hiện một số nhiệm vụ nhất định, trong thời gian nhất định nhằm mục đích phát triển kinh doanh công thơng nghiệp góp phần thực hiện kế hoạch Nhà nớc" (điều 2). b. Hợp đồng kinh tế trongchế kế hoạch hoá tập trung. Do điều kiện phát triển kinh tế - xã hội và do kết quả cải tạo xã hội chủ nghĩa nền kinh tế quốc dân, kết cấu các thành phần kinh tế của nhà nớc có sự thay đổi căn bản. Chínhphủ đã ban hành chế độ tạm thời và chế độ Hợp đồng kinh tế (kèm theo nghị định số 004-TTg ngày 4/1/1960 của Thủ tớng chính phủ). Mục đích là thông qua việc kết Hợp đồng kinh tế mà tăng c- ờng quan hệ kinh tế và trách nhiệm giữa các xí nghiệp quốc doanh và cơ quan nhà nớc Do các ngành kinh tế XHCN có quan hệ với nhau rất mật thiết trong quá trình sản xuất - tạo sự trách nhiệm lẫn nhau giữa các đơn vị kinh tế. Do sự thay đổi trong quản lý, xoá bỏ quản lý hành chính cung cấp thực hiện quản lý theo phơg thức kinh doanh xã hội chủ nghĩa Chính phủ đã ban hành điều lệ mới năm 1975, Điều lệ về chế độ Hợp đồng kinh tế này đã có những đổi mới nhất định mà thể hiện rõ nhất là yếu tố tài sản trong hợp đồng rõ nét hơn, yếu tố tổ chức kế hoạch có giảm bớt so với trớc. "Hợp đồng kinh tế là công cụ pháp lý của Nhà nớc trong việc xây dựng và phát triển nền kinh tế xã hội chủ nghĩa. Nó góp phần quan trọng trong việc kế hoạch hóa nền kinh tế quốc dân. Củng cố chế độ hạch toán kinh tế, tăng cờng quản lý kinh tế. Nó làm cho lợi ích của đơn vị kinh tế cơ sở khớp với lợi ích chung của nền kinh tế quốc dân, gắn liền công tác quản lý của Nhà nớc với sự tự chịu trách nhiệm của các tổ chức kinh tế cơ sở. Nó xác 7 lập thắt chặt mối quan hệ hợp tác xã hội chủ nghĩa giữa các bên cơ liên quan đến việc kết Hợp đồng kinh tế và thực hiện Hợp đồng kinh tế đã ký kết, qui định rõ nghĩa vụ và trách nhiệm cụ thể của từng bên đối với nhau, bảo vệ lợi ích của các bên kết, giúp đỡ các bên kết, giúp đỡ các bên chuẩn bị kế hoạch. Xây dựng một kế hoạch vững chắc, thực hiện thắng lợi kế hoạch Nhà nớc với hiệu quả kinh tế cao nhất" (Điều 1). 3. Việc kết Hợp đồng kinh tế. a. Nguyễn tắc kết. - kết Hợp đồng kinh tế là một kỷ luật bắt buộc của Nhà nớc trong mọi hoạt động kinh tế có liên quan với nhau đều bắt buộc phải kết Hợp đồng kinh tế. Sau khi có số kiểm tra kế hoạch và khi kế hoạch chính thức của Nhà nớc đợc ban hành (Điều 2). - Miễn kết Hợp đồng kinh tế trong các trờng hợp khi phải tiến hành lệnh đặc biệt và khẩn cấp bằng văn bản hoặc đối với những hoạt động kinh tế có tính chất đặc biệt đợc Hội đồng Chính phủ cho phép; hoặc đối với những giao dịch nhất thời, đột xuất thực hiện và thanh toán xong trong một lần. - Hợp đồng kinh tế phải đợc kết khẩn trơng, kịp thời và trực tiếp giữa các bên có liên quan. Thời hạn hoàn thành việc kết Hợp đồng kinh tế thì phù hợp với tiến độ xây dựng kế hoạch và yêu cầu chuẩn bị kế hoạch (Điều 9). - Các doanh nghiệp Nhà nớc (quốc doanh), cơ quan Nhà nớc chỉ đợc ký kết hợp đồng trong phạm vi kế hoạch của Nhà nớc. Nhà nớc dựa vào các mục đích của mình để giao chỉ tiêu cho các đơn vị những nhiệm vụ rõ ràng mà các bên phải thực hiện. 8 - Các bên kếtthể kết cao hơn chỉ tiêu kế hoạch đợc giao, nếu xét thấy đủ khả năng và không làm ảnh hởng đến các chỉ tiêu kế hoạch đợc giao (Điều 8). b. Căn cứ để kết Hợp đồng kinh tế (Điều 8). - Căn cứ vào số liệu kiểm tra, phơng hớng và nhiệm vụ và chỉ tiêu kế hoạch của Nhà nớc. - Căn cứ vào chế độ hiện hành và quản lý kinh tế. - Căn cứ vào các văn bản chỉ đạo, hớng dẫn kết Hợp đồng kinh tế của các cơ quan cấp trên. c. Chủ thể kết Hợp đồng kinh tế. - Sau khi có sổ kiểm tra kế hoạch và kế hoạch chính thức của Nhà nớc đợc ban hành thì các đơn vị phải kết Hợp đồng kinh tế. (1) Các tổ chức quốc doanh. (2) Các tổ chức công ty hợp doanh. (3) Các cơ quan quản lý Nhà nớc, các đơn vị bộ đội, các tổ chức xã hội. (4) Hợp tác xã loại đợc công nhận theo điều lệ hiện hành. (5) Các tổ chức sản xuất tiểu công nghiệp và thủ công nghiệp đợc phép kinh doanh và có tài sản ở ngân hàng. d. Trình tự và thủ tục kết (Điều 9). - kết trực tiếp: Hai bên hay các bên kếtthể chủ động gặp nhau bàn bạc để cùng kết hợp đồng. - kết Hợp đồng kinh tế gián tiếp: Một bên dự thảo hợp đồng và ký trớc gửi bên kia nghiên cứu để sau. Bên nhân đợc dự thảo phải hoặc trả lời trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận đợc dự thảo. Quá hạn mà bên 9 nhận dự thảo không trả lời thì coi nh đã chấp nhận hợp đồng, có nghĩa vụ thực hiện và chịu trách nhiệm về mọi hậu quả xảy ra. e. Hợp đồng vô hiệu và hậu quả pháp lý. - Hợp đồng kinh tế đợc coi là hợp pháp khi nó không trái pháp luật nh về chủ thể và nội dung của hợp đồng phải phù hợp với pháp luật. - Hợp đồng kinh tế vô hiệu và hậu quả. + Hợp đồng vô hiệu toàn bộ: - Nội dung của hợp đồng vi phạm điều cấm của pháp luật - Không đảm bảo t cách của các bên chủ thể kết. + Hợp đồng kinh tế vô hiệu từng phần. - Một phần nội dung của hợp đồng vi phạm điều cấm của pháp luật. Những phần khác không bị ảnh hởng bởi phần vi phạm đó vẫn đợc thực hiện. + Hậu quả: - Sửa đổi lại các điều khoản đã bị coi là vô hiệu. - Khôi phục lại những phần hợp đồng vi phạm đã thực hiện và chấm dứt thực hiện phần vi phạm pháp luật còn lại. - Bị xử lý hành vi trái pháp luật khi kết và thực hiện những điều khoản bị coi là vô hiệu. 4. Đánh giá. a. Tạo đợc sự điều chỉnh và đẩy mạnh phát triển kinh tế trong thời gian này, phù hợp với nền kinh tế tập trung, quan liêu bao cấp. b. Đã có sự điều chỉnh nội tại để phù hợp với sự vận động thay đổi của nền kinh tế và xã hội. c. Không còn phù hợp trong nền kinh tế nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc định hớng xã hội chủ nghĩa do đó cần phải có sự thay đổi cho phù hợp với cơ chế mới. 10 II- Chủ thể kết Hợp đồng kinh tế giai đoạn 1989 đến nay. 1. Bản chất của Hợp đồng kinh tế thời kỳ này. Sau ngày 30/04/1975 miền Nam đợc giải phóng. Năm 1976 đất nớc đ- ợc thống nhất về mặt Nhà nớc. Cả nớc cùng tiến lên chủ nghĩa xã hội. Thời kỳ 1976-1985 cả nớc cùng xây dựng chủ nghĩa xã hội với hai nhiệm vụ cơ bản- một là cải tạo xã hội chủ nghĩa đối với các thành phần kinh tế phi xã hội chủ nghĩa và hai là công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa với đờng lối u tiên phát triển công nghiệp nặng một cách hợp lý trên cơ sở phát triển nông nghiệp và công nghiệp nhẹ. Thành quả đã đạt đợc là: tài sản cố định của nền kinh tế 1985 gấp hai lần so với năm 1975; năm 1981-1985 nhịp độ tăng trởng công nghiệp là 9,5%, nông nghiệp là 4,9% ;phân phối lu thông đợc củng cố và mở rộng nh- ng còn có những yếu kém: quan hệ sản xuất cha thực sự đợc củng cố, lực l- ợng sản xuất còn yếu kém; nền kinh tế còn nhiều mặt mất cân đối nghiêm trọng. Tháng 11/1986, Đại hội toàn quốc lần VI của Đảng cộng sản Việt Nam xác định nội dung, đờng lối đổi mới quản lý kinh tế-xã hội, trong đó đổi mới cơ chế quảnlý kinh tế theo hớng xây dựng nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa. Trong điều kiện cần phải điều chỉnh sự quản lý đó hội đồng Nhà nớc đã thông qua pháp lệnh Hợp đồng kinh tế ngày 25/9/1989 thay thế nghị định 54-CP về chế độ Hợp đồng kinh tế. Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế cùng với Nghị định số 17-HĐBT ngày 16/01/1990; quyết định số 18-HĐBT ngày 16/01/1990 của HĐBT đã tạo thành hệ thống qui phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ Hợp đồng kinh tế trongchế quản lý mới. 11 2. Cơ chế quản lý kinh tế. Trong cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa. Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế thể chế hoá đờng lối đổi mới của Đảng trong quản lý kinh tế. Pháp lệnh đảm bảo các quan hệ kinh tế đợc thiết lập và thực hiện trên cơ sở tôn trọng quyền tự chủ sản xuất kinh doanh của các đơn vị kinh tế nhằm đẩy mạnh sản xuất và lu thông hàng hoá; đề cao trách nhiệm của các bên trong quan hệ kinh tế, đẩy mạnh nền kinh tế phát triển, giữ vững trật tự kỷ cơng, tăng cờng pháp chế xã hội chủ nghĩa trong hoạt động kinh tế. "Hợp đồng kinh tế là sự thoả thuận bằng văn bản, tài liệu giao dịch giữa các bên kết về việc thực hiện công việc sản xuất, trao đổi hàng hoá, dịch vụ nghiên cứu ứng dụng tiến bộ khoa học-kỹ thuậtvà thoả thuận khác có mục đích kinh doanh, với sự qui định rõ ràng quyền và nghĩa vụ của mỗi bên xây dựng và thực hiện kế hoạch của mình" (Điều 1). 3. Việc kết Hợp đồng kinh tế. a. Nguyên tắc kết Hợp đồng kinh tế. - Nguyên tắc tự nguyện, cùng có lợi, bình đẳng về quyền và nghĩa vụ: theo nguyên tắc này việc kết một Hợp đồng kinh tế phải dựa trên cơ sở tự nguyện thoả thuận của các bên. Mỗi bên sẽ thực hiện các quyền và nghĩa vụ của mình trong nội dung hợp đồng và đảm bảo lợi ích kinh tế cho các bên tham gia quan hệ hợp đồng. - Nguyên tắc trực tiếp chịu trách nhiệm về tài sản. Theo nguyên tắc này các bên tham gia quan hệ hợp đồng phải tự mình gách vác trách nhiệm về tài sản. Gồm phạt hợp đồng và bồi thờng thiệt hại khi có hành vi vi phạm chế độ Hợp đồng kinh tế. - Nguyên tắc không trái pháp luật. 12 [...]... dụng đợc đótrờng hợphợp đồng phải đăng và những hợp đồng đợc kết bằng các tài liệu giao dịch thì không đợc phép uỷ quyền d Trình tự kết Hợp đồng kinh tế Khi kết Hợp đồng kinh tế, các bên có thể tiến hành một trong hai cách: kết trực tiếp hoặc kết gián tiếp - kết Hợp đồng kinh tế trực tiếp: là cách kết đơn giản, nhanh chóng, khi kết đại diện hợp pháp của các bên trực tiếp... kết Hợp đồng kinh tế 8 II- Chủ thể kết Hợp đồng kinh tế giai đoạn 1989 đến nay 11 1 Bản chất Hợp đồng kinh tế thời kỳ này 11 2 Cơ chế quản lý kinh tế .12 3 Việc kết Hợp đồng kinh tế 12 4 Đánh giá 17 III- Xu hớng phát triển củ pháp lệnh Hợp đồng kinh tế 18 1 Nguyên nhân, điều kiện cần tiến hành sửa đổi .19 2 Chủ thể kết Hợp đồng kinh tế trong thời... lợi ích kinh tế của mình mà các doanh nghiệp gặp nhau xác lập các quan hệ Hợp đồng kinh tế mà nội dung là các quan hệ hàng hoá- tiền tệ làm cơ sở cho hạch toán kinh tế 22 Các chủ thể của Hợp đồng kinh tế đợc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình Thông qua kết thực hiện Hợp đồng kinh tế các chủ thể thực hiện quyền tự chủ của mình, quyền đợc pháp luật bảo vệ khi các chủ thể khác trong hợp đồng vi... hoạt động sản xuất kinh doanh - Căn cứ vào tính hợp pháp của hoạt động sản xuất kinh doanh và khả năng đảm bảo về tài sản của các bên cùng kết hợp đồng Đây là căn cứ quan trọng để đảm bảo hiệu lực của hợp đồng về tính hợp pháp của mối quan hệ cũng nh khả năng thanh toán của các bên nhằm đảm bảo cho hợp đồng có đầy đủ cơ sở pháp lý và cơ sở kinh tế c Chủ thể của Hợp đồng kinh tế * Chủ thể của Hợp đồng. .. lệnh Hợp đồng kinh tế về miễn, giảm trách nhiệm tài sản của bên vi phạm do lỗi của ngời thứ 3 Hoặc pháp lệnh Hợp đồng kinh tế cha qui định trách nhiệm thuộc về bên có lỗi trong một số trờng hợp kết Hợp đồng kinh tế vô hiệu do lừa đảon, giả mạo Đồng thời trong các qui định về chủ thể Hợp đồng kinh tế còn thiếu tính thống nhất Theo điều 2 pháp lệnh Hợp đồng kinh tế ít nhất một bên phải là chủ thể. .. nổ lực của nền kinh tế, thúc đẩy nhanh quá trình lu thông hàng hoá- tiền tệ đảm bảo và kích thích nền kinh tế phát triển do đó cần phải có sự thay đổi trong phần này Nh vậy trong phần chủ thể kết Hợp đồng kinh tế cần đợc sửa đổi nh sau: Chủ thể đợc kết giữa các bên sau: - Pháp nhân - Chi nhánh của pháp nhân đợc kết hợp đồng trong phạm vi đợc phân cấp tự hạch toán - Cá nhân có đăng kinh doanh... tế thị trờng Đồng thời nó khắc phục đợc tính thiếu thống nhất trong vấn đề chủ thể kết ở đây chủ thể kết hợp đồng kinh tế vừa mở rộng về chiều rộng và vừa mở rộng về chiều sâu Nó tăng thêm chủ thể chi nhánh của pháp nhân và đồng thời tăng quyền kết của mỗi chủ thể đợc rộng hơn tạo cho nền kinh tế đợc hoạt động một cách linh hoạt hơn và hiệu quả hơn 21 D- Kết luận Hợp đồng kinh tế là công cụ... pháp lệnh Hợp đồng kinh tế thì cả hai cách hiểu đó đều không mang tính hợp pháp 2 Chủ thể kết Hợp đồng kinh tế trong thời gian tới Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế ngày 25/9/1989 tại điều 2 có qui định Hợp đồng kinh tế đợc kết giữa các bên sau: - Pháp nhân với pháp nhân - Pháp nhân với cá nhân có đăng kinh doanh theo qui định của pháp luật 19 Ngoài ra tại điều 42 và 43 thì pháp nhân có thể kết với... trọng của kinh doanh và quản lý kinh tế Nó góp phần tăng cờng kế hoạch hoá, củng cố hạch toán kinh tế, bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ thể và nâng cao vai trò trách nhiệm của các chủ thể trong Hợp đồng kinh tế Mặt khác thông qua các Hợp đồng kinh tế và giữ vững trật tự kỷ cơng tăng cờng pháp chế xã hội chủ nghĩa trong quản lý kinh tếtrong xã hội Đối với công tác kế hoạch hoá, Hợp đồng. .. theo hợp đồng tạo điều kiện phát triển doanh nghiệp nói riêng và nền kinh tế nói chung Đối với việc hạch toán kinh tế, quá trình kết Hợp đồng kinh tếquá trình các doanh nghiệp chủ động trong kinh doanh của mình, cân nhắc, tính toán mọi chi phí và hiệu quả kinh tế của các phơngán kinh doanh và đầu t, bảo đảm nguyên tắc hạch toán kinh tế và lấy nguồn thu để trả những chi phí và thu lãi Xuất phát . hợp đồng kinh tế. Vậy để phát huy đợc vai trò của hợp đồng kinh tế nói chung và của chủ thể trong hợp đồng kinh tế nói riêng đối với sự phát triển của. ngời ký kết các Hợp đồng kinh tế. Đại diện ký kết Hợp đồng kinh tế trên cũng chính là đại diện đơng nhiên trong quá trình thực hiện Hợp đồng kinh tế và trong

Ngày đăng: 19/02/2014, 09:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w