Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 47 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
47
Dung lượng
150 KB
Nội dung
Mục lục
Chơng I:
Chơng I: 2
Chế độ pháp lý về hợpđồngkinhtế 2
Chơng II 28
Thực tiễnápdụngchếđộhợpđồngkinhtếtạichi
nhánh côngtytháibìnhdơng 28
Chơng III 43
một số kiến nghị qua việc ápdụngchếđộHợpđồng
kinh tếtạichinhánhcôngtytháibình d-
ơng 43
Kết luận 46
Tài liệu tham khảo 47
1
Chơng I:
Chế độ pháp lý về hợpđồngkinhtế
I. Những vấn đề lý luận về hợpđồngkinh tế.
1. Khái niệm chung về hợpđồng
a. Khái niệm
Hợp đồng là sự thoả thuận giữa hai hoặc nhiều bên bình đẳng với nhau
làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền và nghĩa vụ cụ thể của các bên trong
quá trình thực hiện một công việc hay giao dịch nhất định.
b. Vai trò của hợpđồng trong đời sống xã hội
Hợp đồng biểu hiện sự tự nguyện tham gia ký kết của các chủ thể mà ý
chí của các bên thống nháat với nhau do yêu cầu khách quan của cuộc sống
hàng ngày, do điều kiện kinhtế nhất định tác động, ngoài ra ý chí của chủ thể
tham gia hợpđồng còn bị chi phối bởi luật pháp tức là ý chí cua r nhà nớc. Vì
vậy, dới các chếđộ khác nhau, hợpđồng có ý nghĩa và bản chất khác nhau.
Trong đời sống kinhtế xã hội hiện nay, hợpđồng là công cụ pháp lý quan
trọng của nhà nớc trong xây dựng và phát triển đời sống xã hội, nó làm cho lợi
ích của mỗi cá nhân, tập thể phù hợp với lợi ích chung của toàn xã hội. Nó xác
lập và gắn chặt mối quan hệ hợp tác giữa các cá nhân, đơn vị, tạo nên sự bình
đẳng về mặt pháp lý trong đời sống xã hội, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp
của các bên ký kết, giúp đỡ các bên xây dựng kế hoạch một cách vững chắc,
kế hoạch ấy chỉ trở thành phơng án thực hiện khi nó bảo đảm bằng những cam
kết hợp đồng. Ngợc lại hợpđồng cụ thể hoá, chi tiết hoá nội dung kế hoạch
của các chủ thể hợp đồng. Việc thực hiện quyền và nghĩa vụ cụ thể đó chính là
việc thực hiện từng phần kế hoạch.
Nghiên cứu vai trò của hợp đồng, chúng ta khẳng định rằng hợpđồng có
vai trò quan trọng trong đổi mới cơ chế quản lý đời sống xã hội: đổi mới kế
hoạch hoá nhằm bảo đảm quyền tự chủ của các đơn vị, tăng cờng quản lý
kinh tế quản lý thị trờng.
2
Trong pháp luật nớc ta đang quy định gồm nhiều loại hợpđồng tồn tại
thuộc các lĩnh vực quan hệ xã hội khác nhau nh: hợpđồng dân sự, hợp đồng
kinh tế, hợpđồng mua bán ngoại thơng, hợpđồng liên doanh, hợpđồng hợp
tác kinh doanh, hợpđồng lao động
2. Khái niệm về hợpđồngkinh tế:
a. Lịch sử phát triển của hợpđồngkinh tế:
Trong thời kỳ đầu xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, nền kinhtế nớc
ta còn bao gồm nhiều thành phần kinhtế khác nhau. Ngoài khu vực kinh tế
quốc doanh, tập thể còn có kinhtế cá thể trong nông nghiệp, thủ công nghiệp
và thành phần kinhtế t bản t doanh cha đợc cải tạo. Hoạt độngkinhtế của các
cơ quan Xí nghiệp Nhà nớc của các đơn vị kinhtế tập thể tiến hành song song
với hoạt độngkinhtế của t nhân. Để thu hút mọi hoạt độngkinhtế đi theo h-
ớng có lợi cho việc cải tạo quan hệ sản xuất cũ, từng bớc xây dựng quan hệ
sản xuất mối quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa. Thủ tớng Chính phủ đã ban
hành Nghị định 735/TTg ngày 10/4/1957, kèm theo Nghị định này là bản
Điều lệ tạm thời về hợpđồngkinh doanh. Bản Điều lệ này bao gồm những
quy định điều chỉnh các quan hệ hợpđồng giữa các đơn vị kinhtế nh các đơn
vị kinhtế quốc doanh, hợp tác xã, côngtyhợp doanh, t doanh, ngời Việt Nam
hay ngoại kiều kinh doanh trên đất Việt Nam.
Theo Điều lệ này, hợpđồngkinh doanh đợc thiết lập bằng cách hai hay
nhiều đơn vị kinh doanh tự nguyện cam kết với nhau thực hiện một một số
nhiệm vụ nhất định, trong một thời gian nhất định, nhằm phát triển kinh doanh
công thơng nghiệp, góp phần thực hiện kế họach Nhà nớc. Hợpđồng kinh
doanh đợc xây dựng trên nguyên tác các bên tự nguyện, cùng có lợi và có lợi
ích cho việc phát triển nền kinhtế quốc dân. Điều lệ còn quy định nếu trong
quan hệ hợpđồng có 1 bên là t doanh, hợpđồng phải đợc đăng ký tại cơ quan
Nhà nớc có thẩm quyền (cơ quan công thơng tỉnh hoặc Uỷ ban hành chính
huyện) thì mới có giá trị về mặt pháp lý
Việc thực hiện Điều lệ tạm thời về hợpđồngkinh doanh, trong một
chừng mực nhất định, đã sử dụng đợc khả năng của các thành phần kinh tế
quốc dân theo hớng thống nhất của kế hoạch Nhà nớc, góp phần cải tạo quan
hệ sản xuất cũ, từng bớc xây dựng quan hệ sản xuất mới
Đến năm 1960, ở miền Bắc, chúng ta đã hoàn thành cơ bản công cuộc cải
tạo xã hội chủ nghĩa, bớc vào giai đoạn xây dựng chủ nghĩa xã hội, mở đầu
3
bằng kế hoạch 5 năm lần thứ nhất 1960 - 1965. Các quan hệ kinhtế đã có sự
thay đổi về cơ cấu chủ thể và về tính chất. Công tác kế hoạch hoá và hạch toán
kinh tế đòi hỏi phải có những quy định mới về điều chỉnh các quan hệ hợp
đồng giữa các đơn vị kinh tế. Vì vậy, Điều lệ tạm thời về chếđộhợp đồng
kinh tế đợc Nhà nớc ban hành kèm theo Nghị định 04/TTg ngày 4/1/1960,
đồng thời Nhà nớc cũng quyết định thành lập Hội đồng trọng tàikinhtế để
thực hiện chức năng quản lý công tác hợpđồngkinhtế và giải quyết các tranh
chấp hợpđồngkinhtế (Nghị định 20/TTg ngày 14/1/1960).
Điều lệ tạm thời về chếđộhợpđồngkinhtế đã quy định rõ các bên tham
gia quan hệ hợpđồng là các đơn vụ kinhtế cơ sở, các tổ chức xã hội chủ
nghĩa, việc ký kết hợpđồng là nhằm thực hiện chỉ tiêu kế hoạch của Nhà nớc,
khi hợpđồngkinhtế bị vi phạm, thẩm quyền giải quyết tranh chấp thuộc Hội
đồng trọng tàikinhtế
Trong quá trình thực hiện bản Điều lệ tạm thời về chếđộhợpđồng kinh
tế, Nhà nớc đã ban hành nhiều văn bản quy định các điều lệ về từng chủng
loại hợpđồng chính trị ở nớc ta. Hợpđồngkinhtế đã thực sự trở thành công
cụ điều chỉnh và củng cố các quan hệ kinhtế xã hội chủ nghĩa.
Trớc yêu cầu của việc cải tiến quản lý kinh tế: xoá bỏ lối quản lý hành
chính cung cấp, thực hiện quản lý theo phơng thứckinh doanh xã hội chủ
nghĩa, khắc phục cách quản lý thủ công phân tán theo lối sản xuất nhỏ, xây
dựng cách tổ chức quản lý của nền công nghiệp lớn nhằm thúc đẩy quá trình
đa nền kinhtế quốc dân từ sản xuất nhỏ tiến lên sản xuất xã hội chủ nghĩa.
Ngày 10/3/1975, Nhà nớc ta đã ban hành bản Điều lệ về chếđộhợp đồng
kinh tế (ban hành kèm theo Nghị định 54/CP ngày 10/3/1975 của Hội đồng
Chính phủ). Điều lệ này đã quy định tơng đối đầy đủ các vấn đề nh: Vai trò
của hợpđồngkinh tế, nguyên tắc ký kết, các nội dung ký kết và thực hiện hợp
đồng kinh tế, giải quyết tranh chấp và trách nhiệm do vi phạm chếđộ hợp
đồng kinhtế những quy định này đã trở thành căn cứ pháp lý quan trọng đáp
ứng yêu cầu của công cuộc cải tiến quản lý kinh tế, góp phần đa các quan hệ
hợp đồngkinhtế trở thành nề nếp, ở giai đoạn này với sự phát triển cao độ của
cơ chế tập trung quan liên bao cấp, hợpđồngkinhtế đã trở thành một công cụ
pháp lý chủ yếu của Nhà nớc để quản lý nền kinhtế kế hoạch hoá xã hội chủ
nghĩa. Nghĩa là hợpđồngkinhtế đợc coi là một công cụ hữu hiện trong xây
dựng, thực hiện và đánh dấu việc hoàn thành hay không hoàn thành kế
hoạch
4
Nói một cách khác, Nhà nớc ta đã đặt một cái dấu bằng giữa hợp đồng
kinh tế và kế hoạch. Ký kết hợpđồngkinhtế là xây dựng kế hoạch, thực hiện
hợp đồngkinhtế là thực hiện kế hoạch vi phạm hợpđồngkinhtế là vi phạm
hợp đồng kế hoạch Do đó, việc ký kết hợpđồngkinhtế đợc Nghị định
54/CP quy định là một nghĩa vụ, là kỷ luật Nhà nớc. Nhà nớc quy định tỷ mỉ,
chặt chẽ gần nh toàn bộ nội dung của hợpđồngkinhtế buộc các bên phải tuân
thủ nghiêm chỉnh. Về mặt lý luận, ai cũng biết rằng, một trong những đặc
điểm của hợpđồngkinhtế buộc các bên phải tuân thủ nghiêm chỉnh. Về mặt
lý luận, ai cũng biết rằng, một trong những đặc điểm của hợpđồngkinh tế
trong cơ chế kế hoạch hoá tập trung cao độ là ở chỗ, trong quan hệ hợp đồng
kinh tế có sự thống nhất của 2 yếu tố: yếu tố trao đổi tài sản (quan hệ ngang)
và yếu tố tổ chức kế hoạch (quan hệ quản lý). Nhng phải nói rằng, do Nhà nớc
ta đã nhấn mạnh quá mức yếu tố tổ chức - kế hoạch trong quan hệ hợp đồng
kinh tế nên đã làm cho hợpđồng bị biến dạng và đã trở thành công cụ chủ yếu
để Nhà nớc thực hiện sự can thiệp vào hoạt động sản xuất kinh doanh của các
đơn vị kinh tế, phát triển nền kinhtế hàng hoá nhiều thành phần theo cơ chế
thị trờng có định hớng xã hội chủ nghĩa.
Để thực hiện nội dung đổi mới cơ chế quản lý kinh tế, cần xoá bỏ hoàn
toàn cơ chế quản lý hành chính quan liêu bao cấp xác định rõ phạm vi quản lý
Nhà nớc về kinhtế và quản lý sản xuất kinh doanh, xác lập và mở rộng quyền
tự chủ sản xuất kinh doanh cho các đơn vị kinhtế cơ sở, bảo đảm sự bình đẳng
về mặt pháp lý trong các quan hệ kinhtế giữa các đơn vị kinh tế, không phân
biệt thành phần kinh tế.
Trong điều kiện phát triển nền kinhtế hàng hoá nhiều thành phần, các
quan hệ hợpđồngkinhtế giữa các đơn vị kinhtế mang một nội dung mới. Bản
Điều lệ về chếđộhợpđồngkinhtế ban hành kèm theo Nghị định 54/CP ngày
10/3/1975 không còn phù hợp nữa. Vì vậy, Nhà nớc đã ban hành Pháp lện hợp
đồng kinhtế ở nớc ta, nó đã thể chế hoá đợc những t tởng lớn về đổi mới quản
lý kinhtế của Đảng, trả lại giá trị đích thực của hợpđồngkinhtế với t cách là
sự thống nhất ý chí của các bên, Pháp lệnh hợpđồngkinhtế và các văn bản
pháp lý cụ thể hoá pháp lệnh đã tạo thành hệ thống các quy phạm pháp luật
làm cơ sở pháp lý quan trọng điều chỉnh các quan hệ hợpđồngkinhtế trong
cơ chếkinhtế mới hiện nay.
5
b. Khái niệm hợpđồngkinhtế
Theo điều 1 pháp lệnh hợpđồngkinhtế ngày 25/ 9/1989 thì hợp đồnh
kinh tế là sự thoả thuận bằng văn bản, hay tài liệu giao dịch giữa các bên ký
kết về việc thực hiện công việc sản xuất, trao đổi hàng hoá, dịch vụ, nghiên
cứu ứng dụng khoa học kỹ thuật và các thoả thuận khác có mục đích kinh
doanh cà thực hiện kế hoạch của mình
c. Phân loại hợpđồngkinh tế:
*.Căn cứ vào thời gian của hợpđồngkinh tế
+Hợp đồng dài hạn: Hợpđồng này có thời hạn từ trên một nam nhằm
thực hiện kế hoạch dài hạn
+Hợp đồng ngắn hạn: Đây là những hợpđồng có thời hạn đợc thu thực
hiện từ một năm trở xuống.
Dựa vào tính chất của hợpđồngkinh tế, có thể chia hợpđồngkinh tế
thành hợpđồngkinhtế theo chỉ tiêu Pháp lệnh và hợpđồngkinhtế không
theo chỉ tiêu Pháp lệnh.
Hợp đồngkinhtế theo chỉ tiêu Pháp lệnh là hợpđồngkinhtế đợc ký căn
cứ vào chỉ tiêu Pháp lệnh của Nhà nớc giao. Ký kết và thực hiện hợp đồng
kinh tế theo chỉ tiêu Pháp lệnh là kỷ luật của Nhà nớc, là nghĩa vụ của các
đơn vị kinhtế đợc Nhà nớc giao chỉ tiêu Pháp lệnh. Trong nền kinhtế thị tr-
ờng, số lợng hợpđồngkinhtế thuộc loại này rất hạn chế.
Hợp đồngkinhtế không theo chỉ tiêu Pháp lệnh là loại hợpđồng đợc ký
kết theo nguyên tắc tự nguyện nhằm xây dựng và thực hiện kế hoạch của các
chủ thể. Các chếđộ ký kết, thực hiện hợpđồng của loại hợpđồng này đợc
nghiên cứu trong các mục tiếp theo của chơng này.
Căn cứ vào nội dung cụ thể của các quan hệ kinh tế, trong hợpđồng có
thể chia hợpđồngkinhtế thành các loại sau đây:
- Hợpđồng mua bán hàng hoá
- Hợpđồng vận chuyển
- Hợpđồng xây dựng cơ bản
- Hợpđồng gia công
- Hợpđồng dịch vụ
6
- Hợpđồng nghiên cứu khoa học, triển khai kỹ thuật
- Các loại hợpđồng khác.
3. Đặc điểm hợpđồngkinhtế
- Về nội dung: Hợpđồngkinhtế đợc ký kết nhằm phục vụ hoạt động
kinh doanh. Đó là nội dungthực hiện các công việc sản xuất, trao đổi hàng
hoá, dịch vụ, nghiên cứu ứng dụng khoa học kỹ thuật và các thoả thuận khác
do các chủ thể tiến hành trong một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình
tái sản xuất, từ khi đầu t vốn đến khi tiêu thụ sản phẩm hoặc hoàn thành dịch
vụ nhằm sinh lợi hợp pháp.
Kinh doanh là chức năng, nhiệm vụ, là mục tiêu của các đơn vị kinh tế.
Vì vậy, mục đích là kinh doanh luôn đợc thể hiện hàng đầu trong các hợp
đồng mà các chủ thể kinh doanh ký kết, nhằm xây dựng và thực hiện kế hoạch
của mình. Khác với hợpđồngkinh tế, nội dung của hợpđồng dân sự lại chủ
yếu nhằm mục đích đáp ứng nhu cầu sinh hoạt, tiêu dùng của các chủ thể ký
kết.
- Về chủ thể hợp đồng, theo Điều 2 Pháp lệnh hợpđồngkinhtế thì hợp
đồng kinhtế đợc ký kết giữa pháp nhân với pháp nhân, hay pháp nhân với cá
nhân có đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật và phải ký kết trong
phạm vi nghề nghiệp kinh doanh đã đăng ký. Ngoài ra, Pháp lệnh còn quy
định những ngời làm công tác khoa học kỹ thuật, nghệ nhân, hộ kinhtế gia
đình, hộ nông dân, ng dân cá thể, các tổ chức và cá nhân nớc ngoài ở Việt
Nam cũng có thể trở thành chủ thể của hợpđồngkinhtế khi họ ký kết hợp
đồng với một pháp nhân.
Trên thựctế hiện nay và xu hớng trong nền kinhtế thị trờng chủ thể chủ
yếu của hợpđồngkinhtế là các doanh nghiệp. Đối với hợpđồng dân sự, mọi
pháp nhân và cá nhân có năng lực pháp luật và năng lực hành vi đều có thể là
chủ thể của hợp đồng,.
- Về hình thức, hợpđồngkinhtế phải đợc ký kết bằng văn bản. Đó là bản
hợp đồng hay các tài liệu giao dịch mang tính văn bản có chữ ký của các bên
xác nhận nội dung trao đổi, thoả thuận nh công văn, đơn chào hàng, đơn đặt
hàng, giấy chấp nhận
Ký kết hợpđồngkinhtế bằng văn bản là một quy định bắt buộc mà các
chủ thể của hợpđồng phải tuân theo. Văn bản này là sự ghi nhận rõ ràng về
7
quyền và nghĩa vụ mà các bên đã thoả thuận với nhau, là cơ sở pháp lý để các
bên tiến hành thực hiện các điều đã cam kết, để các cơ quan Nhà nớc có thẩm
quyền kiểm tra tính hợp pháp của mối quan hệ kinhtế và giải quyết các tranh
chấp, xử lý các vi phạm nếu hợpđồng dân sự phải ký kết bằng văn bản hoặc
thoả thuận miệng tuỳ theo nội dung của từng quan hệ hợpđồng và ý chí của
các bên ký kết.
Hợp đồngkinhtế còn mang tính kế hoạch và phản ảnh mối quan hệ giữa
kế hoạch với thị trờng. Hợpđồngkinhtế đợc ký kết dựa trên định hớng kế
hoạch của Nhà nớc, nhằm các việc xây dựng và thực hiện kế hoạch của các
đơn vị kinh tế. Trong đó có những hợpđồngkinhtế mà việc ký kết và thực
hiện nó phải hoàn toàn tuân theo các chỉ tiêu kế hoạch pháp lệnh của Nhà nớc.
Trong cơ chế quản lý theo phơng pháp kế hoạch hoá tập trung thì tính kế
hoạch là đặc tính số một của hợpđồngkinh tế. Mặc dù trong giai đoạn hiện
nay, Nhà nớc ta đã có những thay đổi lớn trong công tác kế hoạch hóa, nhng
tính kế hoạch của hợpđồngkinhtế vẫn tồn tại: Hợpđồngkinhtế giữa các
đơn vị sản xuất kinh doanh vừa là cơ sở để xây dựng kế hoạch, vừa là công cụ
pháp lý bảo đảm việc thực hiện kế hoạch.
Những đặc điểm của hợpđồngkinhtế giúp ta phân biệt hợpđồngkinh tế
và các loại hợpđồng khác nh hợpđồng dân sự, hợpđồng ngoại thơng, hợp
đồng lao động.v.v
II. Chếđộ ký kết hợpđồngkinh tế:
1. Nguyên tắc ký kết hợpđồngkinh tế.
Các nguyên tắc ký kết hợpđồngkinhtế là những t tởng chỉ đạo, có tính
chất bắt buộc đối với các chủ thể khi ký kết và thực hiện hợpđồngkinh tế.
Tính bắt buộc này đợc thể hiện thông qua các quy phạm pháp luật. Các
nguyên tắc cơ bản đợc ghi nhận trong Điều 3 Pháp lệnh hợpđồngkinh tế.
Hợp đồngkinhtế đợc ký kết theo nguyên tắc tự nguyện, cùng có lợi,
bình đẳng về quyền và nghĩa vụ, trực tiếp chịu trách nhiệm tài sản và không
trái pháp luật.
a- Nguyên tắc tự nguyện:
Theo nguyên tắc này, một hợpđồngkinhtế đợc hình thành, phải hoàn
toàn dựa trên cơ sở tự nguyện thoả thuận giữa các chủ thể (tự do ý chí ), không
thể do sự áp đặt ý chí của bất cứ cơ quan, tổ chức hay cá nhân nào.
8
Khi xác lập quan hệ hợp đồng, các bên hoàn toàn tự do ý chí, tự nguyện
trong việc thoả thuận, bày tỏ ý chí và thống nhất ý chí nhằm đạt tới mục đích
nhất định. Các bên có quyền tự do lựa chọn bạn hàng, thời điểm ký kết và các
nội dung ký kết. Mọi sự tác động làm tính tự nguyện của các bên trong quá
trình ký kết nh bị cỡng bức, lừa đảo, nhầm lẫn đều làm ảnh hởng đến hiệu
lực của hợpđồngkinh tế.
Nguyên tắc này thể hiện quyền tự chủ trong ký kết hợpđồngkinhtế của
các chủ thể kinh doanh đợc Nhà nớc đảm bảo. Ký kết hợpđồngkinhtế là
quyền của các đơn vị kinh tế, quyền này phải gắn liền với những các điều kiện
nhất định, đó là:
- Không đợc phép lợi dụng ký kết hợpđồngkinhtế để hoạt động trái
pháp luật.
- Đối với các đơn vị kinhtế có chức năng sản xuất kinh doanh trong các
thành phần kinhtế thuộc độc quyền của Nhà nớc thì không đợc lợi dụng
quyền ký kết hợpđồngkinhtế để đòi hỏi những điều kiện bất bình đẳng, ép
buộc, cửa quyền, hoặc vì không đạt đợc những đòi hỏi bất bình đẳng đó nên
đã từ chối ký kết hợpđồngkinhtế thuộc ngành nghề độc quyền của mình.
- Quyền ký kết hợpđồngkinhtế của các đơn vị kinhtế còn đợc thể hiện
qua việc quy định các đơn vị kinhtế có quyền từ chối mọi sự áp đặt của bất cứ
cơ quan, tổ chức, cá nhân nào trong việc ký kết hợpđồngkinh tế.
Nguyên tắc tự nguyện trong ký kết hợpđồngkinhtế đánh dấu bớc đổi
mới căn bản trong chếđộhợpđồngkinhtế của Nhà nớc ta, đợc ghi nhận trong
Pháp lệnh hợpđồngkinhtế ngày 25/9/1989.
Cũng cần lu ý rằng, trớc đây cũng nh hiện nay, việc ký kết các hợp đồng
kinh tế theo chỉ tiêu kế hoạch Pháp lệnh là nghĩa vụ bắt buộc của các đơn vị
kinh tế đợc Nhà nớc giao chỉ tiêu Pháp lệnh, là kỷ luật Nhà nớc. Đối với việc
ký kết loại hợpđồng này, tính tự nguyện của các chủ thể bị hạn chế đáng kể
do có sự ràng buộc bởi tính kỷ luật của các chỉ tiêu kế hoạch Pháp lệnh.
b. Nguyên tắc bình đẳng cùng có lợi:
Nội dung của nguyên tắc này là khi ký kết hợpđồngkinh tế, các chủ thể
phải đảm bảo trong nội dung của hợpđồng có sự tơng xứng về quyền và nghĩa
vụ nhằm đáp ứng lợi ích kinhtế của mỗi bên. Tính bình đẳng này không phụ
thuộc và quan hệ sở hữu và quan hệ quản lý của chủ thể. Bất kể các đơn vị
9
kinh tế thuộc thành phàn kinhtế nào, do cấp nào quản lý, khi ký kết hợp đồng
đều bình đẳng về quyền và nghĩa vụ, cũng có lợi trên cơ sở thoả thuận và phải
chịu trách nhiệm vật chất nếu vi phạm hợpđồng đã ký kết. Không thể có một
hợp đồngkinhtế nào chỉ mang lại lợi ích cho một bên hoặc một bên chỉ có
quyền còn bên kia chỉ có nghĩa vụ. Một hợpđồngkinhtế đợc ký kết mà vi
phạm nguyên tắc bình đẳng thì sẽ ảnh hởng đến hiệu lực của hợpđồngkinh tế
đó.
Trong điều kiện hiện nay, nền kinhtế nớc ta còn tồn tại nhiều thành phần,
cơ cấu chủ thể của hợpđồngkinhtế rất đa dạng, nguyên tắc này càng có ý
nghĩa quan trọng. Nó góp phần tạo nên sự bình đẳng về mặt pháp lý giữa các
thành phần kinh tế, khuyến khích sự phát triển và đa dạng hoá các quan hệ
kinh tế trong nền kinhtế thị trờng.
c. Nguyên tắc trực tiếp chịu trách nhiệm tài sản và không trái pháp luật
Trực tiếp chịu trách nhiệm tài sản là các bên tham gia quan hệ hợp đồng
kinh tế phải dùng chính tài sản của đơn vị mình để đảm bảo việc ký kết và
thực hiện hợpđồngkinh tế. Tuy nhiên, một chủ thể có thể ký kết hợp đồng
kinh tế trong trờng hợp đợc một chủ thể khác đứng ra bảo lãnh về tài sản.
Quy định việc ký kết hợpđồng không trái pháp luật đòi hỏi nội dung,
hình thức chủ thể của hợpđồngkinhtếđó phải phù hợp, tuân theo các quy
định của pháp luật, không đợc lợi dụng việc ký kết hợpđồngkinhtế để hoạt
động trái pháp luật.
Nguyên tắc này có ý nghĩa quan trọng đối với việc thực hiện hợp đồng
kinh tế và việc bảo về trật tự quản lý kinhtế của Nhà nớc. Một hợpđồng kinh
tế chỉ có thể đợc thực hiện một cách nghiêm chỉnh khi nó không trái pháp luật
và các bên có khả năng thực hiện đẩy đủ các quyền và nghĩa vụ của mình.
Trong giai đoạn hiện nay nguyên tắc này càng cần đợc coi trọng.
2. Căn cứ để ký kết hợpđồngkinhtế
Căn cứ ký kết hợpđồngkinhtế đợc quy định tại Điều 10 Pháp lệnh hợp
đồng kinh tế. Theo quy định này, hợpđồngkinhtế đợc ký kết trên các căn cứ
sau:
10
[...]... độngkinh doanh của chinhánh và chịu trách nhiệm trớc giám đốc về kết quả hoạt động trong các lĩnh vực kinh doanh II Quá trình đàm phán ký kết thực hiện hợpđồngkinhtếtạichinhánhcông tyThái BìnhDơng 1 Tình hình ký kết hợpđồngkinhtế a Các loại hợpđồngkinhtế mà chinhánhcôngty ký kết Để thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh Chinhánh đã ký kết nhiều hợpđồngkinhtế với các đối tác kinh. .. cũng có thể kết hợp cả hai phơng pháp ký kết để xác lập một quan hệ hợpđồngkinhtế III Chếđộthực hiện hợpđồngkinhtế 1 Nguyên tắc thực hiện hợpđồngkinh tế: Sau khi ký hợp đồngkinhtế và hợpđồngkinhtế có hiệu lực, các bên bị ràng buộc vào trách nhiệm thực hiện các cam kết trong hợpđồng Mọi hành vi không thực hiện hợpđồng và thực hiện không đầy đủ đều đợc coi là vi phạm hợpđồng và chịu trách... hợpđồng hay không 35 - Hợpđồng nhập khẩu: chủ yếu là các thiết bị phòng cháy chữa cháy, sợi ACRINIC - Hợpđồng xuất khẩu: chủ yếu là sản phẩm nghành dệt may - Hợpđồng mua bán vật t: vật liệu xây dựmg, thiết bị điện b Thẩm quyền ký kết hợp đồngkinhtế của chi nhánh và của các đối tác: - Thẩm quyền ký kết hợpđồngkinhtế của chi nhánh: ChinhánhCôngtyTháiBìnhDơng trực thuộc côngtyThái Bình. .. phạm hợpđồng và bồi thờng thiệt hại -Phạt vi phạm hợpđồngkinhtế là chếtàitiền lệ đợc xác định trớc ápdụng đối với bên vi phạm hợpđồngkinhtế nhằm củng cố quan hệ hợpđồngkinh tế, nâng cao ý thức tôn trọng hợpđồngkinhtế Phạt vi phạm hợpđồngkinhtế mang tính trừng ph ạt về mặt vật chất đối với bên vi phạm, nó là một chếtài phổ biến đợc ápdụng rộng rãi đối với tất cả các hành vi vi phạm hợp. .. hợpđồng vừa là nghĩa vụ vừa là quyền của các bên 22 4 Hợpđồngkinhtế vô hiệu và xử lý hợpđồngkinhtế vô hiệu: Một hợpđồngkinhtế bị coi là vô hiệu khi hợpđồngkinhtếđó ký kết trái với những quy định của pháp luật Những nội dung về quyền và nghĩa vụ của các bên đợc xác lập trái với những quy định của pháp luật thì không có hiệu lực thực hiện Có 2 loại hợpđồngkinhtế vô hiệu là hợpđồng kinh. .. của bên vi phạm hợpđồng gây ra Khoản bồi thờng thiệt hại do bên bị thiệt hại đợc hởng nhằm bù đắp khôi phục lại lợi ích hạch toán của bên bị thiệt hại Vì vậy bồi thờng thiệt hại không mang tính chất trừng phạt bên vi phạm hợpđồng 27 Chơng II Thựctiễnápdụngchếđộhợpđồng k i n h tếtạichinhánhcôngtytháibình d ơng I Giới thiệu chung về côngtytháibìnhdơngCôngtyTháiBìnhDơng đợc thành... đồngkinhtế vô hiệu toàn bộ và hợpđồngkinhtế vô hiệu từng phần Việc kết luận hợpđồngkinhtế vô hiệu toàn bộ hay từng phần thuộc thẩm quyền của toà án kinhtế a Hợpđồngkinhtế vô hiệu toàn bộ: Những hợpđồngkinhtế nào có một trong các nội dung sau đây thì bị coi là vô hiệu toàn bộ ngay từ khi ký hợpđồngkinhtế đợc hình thành - Nội dung của hợpđồngkinhtế vi phạm điều cấm của pháp luật Ví... phạm hợpđồngkinhtế và cơ quan tài phán kinhtếchỉ có thể ápdụng trách nhiệm vật chất đối với bên vi phạm hợpđồngkinhtế khi có các căn cứ sau đây: -Có hành vi vi phạm hợpđồngkinhtế -Có thiệt hại thựctế xảy ra -Có mối quan hệ nhân quả giữa hành vi vi phạm và thiệt hại thựctế -Có lỗi của bên vi phạm Hành vi vi phạm hợpđồngkinhtế là các hành vi vi phạm các cam kết trong hợpđồngkinhtế Chúng... pháp luật, những yêu cầu khách quan và khả năng chủ quan để xác lập mối quan hệ kinhtế một cách hợp pháp, có đầy đủ điều kiện để thực hiện nhằm mang lại hiệu quả kinhtế thiết thực cho đơn vị mình và cho xã hội 3 Thẩm quyền ký kết hợpđồngkinhtế Theo Điều 2 Pháp lệnh hợpđồngkinh tế, hợpđồngkinhtế đợc ký kết giữa các bên sau đây: - Pháp nhân với pháp nhân - Pháp nhân với cá nhân có đăng ký kinh. .. phạm hợpđồngkinhtế Nguyên tắc này có ý nghĩa quan trọng trog việc phòng ngừa và giải quyết kịp thời các tranh chấp hợpđồngkinhtế nhằm bảo đảm lợi ích các bên 2 Biện pháp bảo đảm thực hiện hợp đồng: Pháp lệnh hợpđồngkinhtế ngày 25/09/1989 Nghị định số 17/HĐBT ngày 16/01/1990 của Hội đồng Bộ trởng quy đinh chi tiết thi hành Pháp lệnh 20 về hợpđồngkinhtế có nêu ra các biện pháp bảo đảm thực . lục
Chơng I:
Chơng I: 2
Chế độ pháp lý về hợp đồng kinh tế 2
Chơng II 28
Thực tiễn áp dụng chế độ hợp đồng kinh tế tại chi
nhánh công ty thái bình dơng 28
Chơng. việc áp dụng chế độ Hợp đồng
kinh tế tại chi nhánh công ty thái bình d-
ơng 43
Kết luận 46
Tài liệu tham khảo 47
1
Chơng I:
Chế độ pháp lý về hợp đồng kinh