một số kiến nghị qua việc áp dụng chế độ Hợp đồng kinh tế tại chi nhánh công ty thái bình dương
Mục lục Chơng I: Chế độ pháp lý hợp ®ång kinh tÕ I Những vấn đề lý luận hợp đồng kinh tế Khái niệm chung hợp đồng Kh¸i niệm hợp đồng kinh tế: .4 Đặc điểm hợp đồng kinh tÕ II Chế độ ký kết hợp đồng kinh tế: 11 Nguyên tắc ký kết hợp đồng kinh tế 11 Căn để ký kết hợp đồng kinh tÕ .13 ThÈm quyền ký kết hợp đồng kinh tế 15 Néi dung ký kÕt hỵp ®ång kinh tÕ: .18 Thủ tục ký kết hợp đồng kinh tế 23 III ChÕ ®é thực hợp đồng kinh tế .25 Nguyên tắc thực hợp đồng kinh tế: 25 Biện pháp bảo đảm thực hợp đồng: .26 Thay đổi đình lý hợp đồng kinh tế 27 Hợp đồng kinh tế vô hiệu xử lý hợp đồng kinh tế vô hiệu: .28 IV Trách nhiệm vật chất quan hệ hợp đồng kinh tế 30 Khái niệm ý nghĩa trách nhiệm vật chất 30 Căn làm ph¸t sinh tr¸ch nhiƯm vËt chÊt 31 Các hình thức trách nhiệm vật chất 32 Ch¬ng II: I Thực tiễn áp dụng chế độ hợp đồng kinh tế chi nhánh công ty thái bình dơng 34 Giíi thiƯu chung vỊ công ty thái bình dơng 34 Quá trình hình thành phát triển chi nhánh: 38 Chức nhiệm vụ quyền hạn chi nhánh công ty: 39 II Quá trình đàm phán ký kết thực hợp đồng kinh tế chi nhánh công tyThái Bình Dơng 43 Tình hình ký kết hợp đồng kinh tÕ .43 Cơ sở thiết lập trình ký kết hợp đồng kinh tế chi nhánh công ty Thái Bình Dơng: 47 Quá trình thực hợp đồng kinh tế Chi nhánh Công ty Thái Bình Dơng 50 Ch¬ng III: I mét số kiến nghị qua việc áp dụng chế độ Hợp đồng kinh tế chi nhánh công ty thái bình dơng 52 Đánh giá thực trạng công tác ký kết, thực hợp đồng kinh tế Chi nhánh 52 Thn lỵi: 52 Khó khăn: 52 II Hớng sửa đổi bổ xung Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế 53 Kết luận .56 Tµi liƯu tham kh¶o 57 Chơng I: Chế độ pháp lý hợp đồng kinh tế I Những vấn đề lý luận hợp đồng kinh tế Khái niệm chung hợp đồng a Khái niệm Hợp đồng thoả thuận hai nhiều bên bình đẳng với làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền nghĩa vụ cụ thể bên trình thực công việc hay giao dịch định b Vai trò hợp đồng đời sống xà hội Hợp đồng biểu tự nguyện tham gia ký kết chủ thể mà ý chí bên thống nháat với yêu cầu khách quan sống hàng ngày, điều kiện kinh tế định tác động, ý chí chủ thể tham gia hợp đồng bị chi phối luật pháp tức ý chí cua r nhà nớc Vì vậy, dới chế độ khác nhau, hợp đồng có ý nghĩa chất khác Trong ®êi sèng kinh tÕ x· héi hiƯn nay, hỵp ®ång công cụ pháp lý quan trọng nhà nớc xây dựng phát triển đời sống xà hội, làm cho lợi ích cá nhân, tập thể phù hợp với lợi ích chung toàn xà hội Nó xác lập gắn chặt mối quan hệ hợp tác cá nhân, đơn vị, tạo nên bình đẳng mặt pháp lý đời sống xà hội, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên ký kết, giúp đỡ bên xây dựng kế hoạch cách vững chắc, kế hoạch trở thành phơng án thực bảo đảm cam kết hợp đồng Ngợc lại hợp ®ång thĨ ho¸, chi tiÕt ho¸ néi dung kÕ hoạch chủ thể hợp đồng Việc thực quyền nghĩa vụ cụ thể việc thực phần kế hoạch Nghiên cứu vai trò hợp đồng, khẳng định hợp đồng có vai trò quan trọng đổi chế quản lý đời sống xà hội: đổi kế hoạch hoá nhằm bảo đảm quyền tự chủ đơn vị, tăng cờng quản lý kinh tế quản lý thị trờng Trong pháp luật nớc ta quy định gồm nhiều loại hợp đồng tồn thuộc lĩnh vực quan hệ xà hội khác nh: hợp đồng dân sự, hợp đồng kinh tế, hợp đồng mua bán ngoại thơng, hợp đồng liên doanh, hợp đồng hợp tác kinh doanh, hợp đồng lao động Khái niệm hợp đồng kinh tế: a Lịch sử phát triển hợp đồng kinh tế: Trong thời kỳ đầu xây dùng chđ nghÜa x· héi ë miỊn B¾c, nỊn kinh tế nớc ta bao gồm nhiều thành phần kinh tế khác Ngoài khu vực kinh tế quốc doanh, tập thể có kinh tế cá thể nông nghiệp, thủ công nghiệp thành phần kinh tế t t doanh cha đợc cải tạo Hoạt động kinh tế quan Xí nghiệp Nhà nớc đơn vị kinh tế tập thể tiến hành song song với hoạt động kinh tế t nhân Để thu hút hoạt động kinh tế theo hớng có lợi cho việc cải tạo quan hệ sản xuất cũ, bớc xây dựng quan hệ sản xuất mối quan hƯ s¶n xt x· héi chđ nghÜa Thđ tíng Chính phủ đà ban hành Nghị định 735/TTg ngày 10/4/1957, kèm theo Nghị định Điều lệ tạm thời hợp đồng kinh doanh Bản Điều lệ bao gồm quy định điều chỉnh quan hệ hợp đồng đơn vị kinh tế nh đơn vị kinh tế quốc doanh, hợp tác xÃ, công ty hợp doanh, t doanh, ngời Việt Nam hay ngoại kiều kinh doanh đất Việt Nam Theo Điều lệ này, hợp đồng kinh doanh đợc thiết lập cách hai hay nhiều đơn vị kinh doanh tự nguyện cam kÕt víi thùc hiƯn mét mét sè nhiƯm vơ định, thời gian định, nhằm phát triển kinh doanh công thơng nghiệp, góp phần thực kế họach Nhà nớc Hợp đồng kinh doanh đợc xây dựng nguyên tác bên tự nguyện, có lợi có lợi ích cho việc phát triển kinh tế quốc dân Điều lệ quy định quan hệ hợp đồng có bên t doanh, hợp đồng phải đợc đăng ký quan Nhà nớc có thẩm quyền (cơ quan công thơng tỉnh Uỷ ban hành huyện) có giá trị mặt pháp lý Việc thực Điều lệ tạm thời hợp đồng kinh doanh, chừng mực định, đà sử dụng đợc khả thành phần kinh tế quốc dân theo hớng thống kế hoạch Nhà nớc, góp phần cải tạo quan hệ sản xuất cũ, bớc xây dựng quan hệ sản xuất Đến năm 1960, miền Bắc, đà hoàn thành công cải tạo xà hội chủ nghĩa, bớc vào giai đoạn xây dựng chủ nghĩa xà hội, mở đầu kế hoạch năm lần thứ 1960 - 1965 Các quan hệ kinh tế đà có thay đổi cấu chủ thể tính chất Công tác kế hoạch hoá hạch toán kinh tế đòi hỏi phải có quy định điều chỉnh quan hệ hợp đồng đơn vị kinh tế Vì vậy, Điều lệ tạm thời chế độ hợp đồng kinh tế đợc Nhà nớc ban hành kèm theo Nghị định 04/TTg ngày 4/1/1960, đồng thời Nhà nớc định thành lập Hội đồng trọng tài kinh tế để thực chức quản lý công tác hợp đồng kinh tế giải tranh chấp hợp đồng kinh tế (Nghị định 20/TTg ngày 14/1/1960) Điều lệ tạm thời chế độ hợp đồng kinh tế đà quy định rõ bên tham gia quan hệ hợp đồng đơn vụ kinh tế së, c¸c tỉ chøc x· héi chđ nghÜa, viƯc ký kết hợp đồng nhằm thực tiêu kế hoạch Nhà nớc, hợp đồng kinh tế bị vi phạm, thẩm quyền giải tranh chấp thuộc Hội đồng trọng tài kinh tế Trong trình thực Điều lệ tạm thời chế độ hợp đồng kinh tế, Nhà nớc đà ban hành nhiều văn quy định điều lệ chủng loại hợp đồng trị nớc ta Hợp đồng kinh tế đà thực trở thành công cụ điều chỉnh củng cố quan hệ kinh tế xà hội chủ nghĩa Trớc yêu cầu việc cải tiến quản lý kinh tế: xoá bỏ lối quản lý hành cung cấp, thực quản lý theo phơng thức kinh doanh xà hội chủ nghĩa, khắc phục cách quản lý thủ công phân tán theo lối sản xuất nhỏ, xây dựng cách tổ chức quản lý công nghiệp lớn nhằm thúc đẩy trình đa kinh tế quốc dân từ sản xuất nhỏ tiến lên sản xuất xà hội chủ nghĩa Ngày 10/3/1975, Nhà nớc ta đà ban hành Điều lệ chế độ hợp đồng kinh tế (ban hành kèm theo Nghị định 54/CP ngày 10/3/1975 Hội đồng Chính phủ) Điều lệ đà quy định tơng đối đầy đủ vấn đề nh: Vai trò hợp đồng kinh tế, nguyên tắc ký kết, nội dung ký kết thực hợp đồng kinh tế, giải tranh chấp trách nhiệm vi phạm chế độ hợp đồng kinh tế quy định đà trở thành pháp lý quan trọng đáp ứng yêu cầu công cải tiến quản lý kinh tế, góp phần đa quan hệ hợp đồng kinh tế trở thành nề nếp, giai đoạn với phát triển cao độ chế tập trung quan liên bao cấp, hợp đồng kinh tế đà trở thành công cụ pháp lý chủ yếu Nhà nớc để quản lý kinh tế kế hoạch hoá xà hội chủ nghĩa Nghĩa hợp đồng kinh tế đợc coi công cụ hữu xây dựng, thực đánh dấu việc hoàn thành hay không hoàn thành kế hoạch Nói cách khác, Nhà nớc ta đà đặt dấu hợp đồng kinh tế kế hoạch Ký kết hợp đồng kinh tế xây dựng kế hoạch, thực hợp đồng kinh tế thực kế hoạch vi phạm hợp đồng kinh tế vi phạm hợp đồng kế hoạch Do đó, việc ký kết hợp đồng kinh tế đợc Nghị định 54/CP quy định nghĩa vụ, kỷ luật Nhà nớc Nhà nớc quy định tỷ mỉ, chặt chẽ gần nh toàn nội dung hợp đồng kinh tế buộc bên phải tuân thủ nghiêm chỉnh Về mặt lý luận, biết rằng, đặc điểm hợp đồng kinh tế buộc bên phải tuân thủ nghiêm chỉnh Về mặt lý luận, biết rằng, đặc điểm hợp đồng kinh tế chế kế hoạch hoá tập trung cao độ chỗ, quan hệ hợp ®ång kinh tÕ cã sù thèng nhÊt cña yÕu tố: yếu tố trao đổi tài sản (quan hệ ngang) yếu tố tổ chức kế hoạch (quan hệ quản lý) Nhng phải nói rằng, Nhà nớc ta đà nhấn mạnh mức yếu tố tổ chức - kế hoạch quan hệ hợp đồng kinh tế nên đà làm cho hợp đồng bị biến dạng đà trở thành công cụ chủ yếu để Nhà nớc thực can thiệp vào hoạt động sản xuất kinh doanh đơn vị kinh tế, phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo chế thị trờng có định hớng xà hội chủ nghĩa Để thực nội dung đổi chế quản lý kinh tế, cần xoá bỏ hoàn toàn chế quản lý hành quan liêu bao cấp xác định rõ phạm vi quản lý Nhà nớc kinh tế quản lý sản xuất kinh doanh, xác lập mở rộng quyền tự chủ sản xuất kinh doanh cho đơn vị kinh tế sở, bảo đảm bình đẳng mặt pháp lý quan hệ kinh tế đơn vị kinh tế, không phân biệt thành phần kinh tế Trong điều kiện phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, quan hệ hợp đồng kinh tế đơn vị kinh tế mang nội dung Bản Điều lệ chế độ hợp đồng kinh tế ban hành kèm theo Nghị định 54/CP ngày 10/3/1975 không phù hợp Vì vậy, Nhà nớc đà ban hành Pháp lện hợp đồng kinh tế nớc ta, đà thể chế hoá đợc t tởng lớn đổi quản lý kinh tế Đảng, trả lại giá trị đích thực hợp đồng kinh tế với t cách thống ý chí bên, Pháp lệnh hợp đồng kinh tế văn pháp lý cụ thể hoá pháp lệnh đà tạo thành hệ thống quy phạm pháp luật làm sở pháp lý quan trọng điều chỉnh quan hệ hợp đồng kinh tế chế kinh tế b Khái niệm hợp đồng kinh tế Theo điều pháp lệnh hợp đồng kinh tế ngày 25/ 9/1989 hợp đồnh kinh tế thoả thuận văn bản, hay tài liệu giao dịch bên ký kết việc thực công việc sản xuất, trao đổi hàng hoá, dịch vụ, nghiên cứu ứng dụng khoa học kỹ thuật thoả thuận khác có mục đích kinh doanh cà thực kế hoạch c Phân loại hợp đồng kinh tế: *.Căn vào thời gian hợp đồng kinh tế +Hợp đồng dài hạn: Hợp đồng có thời hạn từ nam nhằm thực kế hoạch dài hạn +Hợp đồng ngắn hạn: Đây hợp đồng có thời hạn đợc thu thực từ năm trở xuống Dựa vào tính chất hợp đồng kinh tế, chia hợp đồng kinh tế thành hợp đồng kinh tế theo tiêu Pháp lệnh hợp đồng kinh tế không theo tiêu Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế theo tiêu Pháp lệnh hợp đồng kinh tế đợc ký vào tiêu Pháp lệnh Nhà nớc giao Ký kết thực hợp đồng kinh tế theo tiêu Pháp lệnh kỷ luật Nhà nớc, nghĩa vụ đơn vị kinh tế đợc Nhà nớc giao tiêu Pháp lệnh Trong kinh tế thị trờng, số lợng hợp đồng kinh tế thuộc loại hạn chế Hợp đồng kinh tế không theo tiêu Pháp lệnh loại hợp đồng đợc ký kết theo nguyên tắc tự nguyện nhằm xây dựng thực kế hoạch chủ thể Các chế độ ký kết, thực hợp đồng loại hợp đồng đợc nghiên cứu mục chơng Căn vào nội dung cụ thể quan hệ kinh tế, hợp đồng chia hợp đồng kinh tế thành loại sau đây: - Hợp đồng mua bán hàng hoá - Hợp đồng vận chuyển - Hợp đồng xây dựng - Hợp đồng gia công - Hợp đồng dịch vụ - Hợp đồng nghiên cứu khoa học, triển khai kỹ thuật - Các loại hợp đồng khác Đặc điểm hợp đồng kinh tế - Về nội dung: Hợp đồng kinh tế đợc ký kết nhằm phục vụ hoạt động kinh doanh Đó nội dung thực công việc sản xuất, trao đổi hàng hoá, dịch vụ, nghiên cứu ứng dụng khoa học kỹ thuật thoả thuận khác chủ thể tiến hành số tất công đoạn trình tái sản xuất, từ đầu t vốn đến tiêu thụ sản phẩm hoàn thành dịch vụ nhằm sinh lợi hợp pháp Kinh doanh chức năng, nhiệm vụ, mục tiêu đơn vị kinh tế Vì vậy, mục đích kinh doanh đợc thể hàng đầu hợp đồng mà chủ thể kinh doanh ký kết, nhằm xây dựng thực kế hoạch Khác với hợp đồng kinh tế, nội dung hợp đồng dân lại chủ yếu nhằm mục đích đáp ứng nhu cầu sinh hoạt, tiêu dùng chủ thể ký kết - Về chủ thể hợp đồng, theo Điều Pháp lệnh hợp đồng kinh tế hợp đồng kinh tế đợc ký kết pháp nhân với pháp nhân, hay pháp nhân với cá nhân có đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật phải ký kết phạm vi nghề nghiệp kinh doanh đà đăng ký Ngoài ra, Pháp lệnh quy định ngời làm công tác khoa học kỹ thuật, nghệ nhân, hộ kinh tế gia đình, hộ nông dân, ng dân cá thể, tổ chức cá nhân nớc ViƯt Nam cịng cã thĨ trë thµnh chđ thĨ cđa hợp đồng kinh tế họ ký kết hợp đồng với pháp nhân Trên thực tế xu híng nỊn kinh tÕ thÞ trêng chđ thĨ chủ yếu hợp đồng kinh tế doanh nghiệp Đối với hợp đồng dân sự, pháp nhân cá nhân có lực pháp luật lực hành vi chủ thể hợp đồng, - Về hình thức, hợp đồng kinh tế phải đợc ký kết văn Đó hợp đồng hay tài liệu giao dịch mang tính văn có chữ ký bên xác nhận nội dung trao đổi, thoả thuận nh công văn, đơn chào hàng, đơn đặt hàng, giấy chấp nhận Ký kết hợp đồng kinh tế văn quy định bắt buộc mà chủ thể hợp đồng phải tuân theo Văn ghi nhËn râ rµng vỊ qun vµ nghÜa vơ mµ bên đà thoả thuận với nhau, sở pháp lý để bên tiến hành thực điều đà cam kết, để quan Nhà nớc có thẩm quyền kiểm tra tính hợp pháp mối quan hệ kinh tế giải tranh chấp, xử lý vi phạm hợp đồng dân phải ký kết văn thoả thuận miệng tuỳ theo nội dung quan hệ hợp đồng ý chí bên ký kết Hợp đồng kinh tế mang tính kế hoạch phản ảnh mối quan hệ kế hoạch với thị trờng Hợp đồng kinh tế đợc ký kết dựa định hớng kế hoạch Nhà nớc, nhằm việc xây dựng thực kế hoạch đơn vị kinh tế Trong có hợp đồng kinh tế mà việc ký kết thực phải hoàn toàn tuân theo tiêu kế hoạch pháp lệnh Nhà nớc Trong chế quản lý theo phơng pháp kế hoạch hoá tập trung tính kế hoạch đặc tính số hợp đồng kinh tế Mặc dù giai đoạn nay, Nhà nớc ta đà có thay đổi lớn công tác kế hoạch hóa, nhng tính kế hoạch hợp đồng kinh tế tồn tại: Hợp đồng kinh tế đơn vị sản xuất kinh doanh vừa sở để xây dựng kế hoạch, vừa công cụ pháp lý bảo đảm việc thực kế hoạch Những đặc điểm hợp đồng kinh tế giúp ta phân biệt hợp đồng kinh tế loại hợp đồng khác nh hợp đồng dân sự, hợp đồng ngoại thơng, hợp đồng lao động.v.v II Chế độ ký kết hợp đồng kinh tế: Nguyên tắc ký kết hợp đồng kinh tế Các nguyên tắc ký kết hợp đồng kinh tế t tởng đạo, có tính chất bắt buộc chủ thể ký kết thực hợp đồng kinh tế Tính bắt buộc đợc thể thông qua quy phạm pháp luật Các nguyên tắc đợc ghi nhận Điều Pháp lệnh hợp đồng kinh tế Hợp đồng kinh tế đợc ký kết theo nguyên tắc tự nguyện, có lợi, bình đẳng quyền nghĩa vụ, trực tiếp chịu trách nhiệm tài sản không trái pháp luật a- Nguyên tắc tự nguyện: Theo nguyên tắc này, hợp đồng kinh tế đợc hình thành, phải hoàn toàn dựa sở tự nguyện thoả thuận chủ thể (tự ý chí ), áp đặt ý chí quan, tổ chức hay cá nhân Khi xác lập quan hệ hợp đồng, bên hoàn toàn tự ý chí, tự nguyện việc thoả thuận, bày tỏ ý chí thống ý chí nhằm đạt tới mục đích định Các bên có quyền tự lựa chọn bạn hàng, thời điểm ký kết nội dung ký kết Mọi tác động làm tính tự nguyện bên trình ký kết nh bị cỡng bức, lừa đảo, nhầm lẫn làm ảnh hởng đến hiệu lực hợp đồng kinh tế Nguyên tắc thể quyền tự chủ ký kết hợp đồng kinh tế chủ thể kinh doanh đợc Nhà nớc đảm bảo Ký kết hợp đồng kinh tế quyền đơn vị kinh tế, quyền phải gắn liền với điều kiện định, là: - Không đợc phép lợi dụng ký kết hợp đồng kinh tế để hoạt động trái pháp luật - Đối với đơn vị kinh tế có chức sản xuất kinh doanh thành phần kinh tế thuộc độc quyền Nhà nớc không đợc lợi dụng quyền ký kết hợp đồng kinh tế để đòi hỏi điều kiện bất bình đẳng, ép buộc, cửa quyền, không đạt đợc đòi hỏi bất bình đẳng nên đà từ chối ký kết hợp đồng kinh tế thuộc ngành nghề độc quyền - Quyền ký kết hợp đồng kinh tế đơn vị kinh tế đợc thể qua việc quy định đơn vị kinh tế có quyền từ chối áp đặt quan, tổ chức, cá nhân việc ký kết hợp đồng kinh tế Nguyên tắc tự nguyện ký kết hợp đồng kinh tế đánh dấu bớc đổi chế độ hợp đồng kinh tế Nhà nớc ta, đợc ghi nhận Pháp lệnh hợp đồng kinh tế ngày 25/9/1989 Cũng cần lu ý rằng, trớc nh nay, việc ký kết hợp đồng kinh tế theo tiêu kế hoạch Pháp lệnh nghĩa vụ bắt buộc đơn vị kinh tế đợc Nhà nớc giao tiêu Pháp lệnh, kỷ luật Nhà nớc Đối với việc ký kết loại hợp đồng này, tính tự nguyện chủ thể bị hạn chế đáng kể cã sù rµng bc bëi tÝnh kû lt cđa tiêu kế hoạch Pháp lệnh b Nguyên tắc bình đẳng có lợi: Nội dung nguyên tắc ký kết hợp đồng kinh tế, chủ thể phải đảm bảo nội dung hợp đồng có tơng xứng quyền nghĩa vụ nhằm đáp ứng lợi ích kinh tế bên Tính bình đẳng không phụ thuộc quan hệ sở hữu quan hệ quản lý chủ thể Bất kể đơn vị 10 ...Chơng III: I số kiến nghị qua việc áp dụng chế độ Hợp đồng kinh tế chi nhánh công ty thái bình dơng 52 Đánh giá thực trạng công tác ký kết, thực hợp đồng kinh tế Chi nhánh 52 Thn... vực quan hệ xà hội khác nh: hợp đồng dân sự, hợp đồng kinh tế, hợp đồng mua bán ngoại thơng, hợp đồng liên doanh, hợp đồng hợp tác kinh doanh, hợp đồng lao động Khái niệm hợp đồng kinh tế: a... Đây hợp đồng có thời hạn đợc thu thực từ năm trở xuống Dựa vào tính chất hợp đồng kinh tế, chia hợp đồng kinh tế thành hợp đồng kinh tế theo tiêu Pháp lệnh hợp đồng kinh tế không theo tiêu Pháp