0
Tải bản đầy đủ (.doc) (48 trang)

Trách nhiệm vật chất trong quan hệ hợp đồng kinh tế

Một phần của tài liệu MỘT SỐ KIẾN NGHỊ QUA VIỆC ÁP DỤNG CHẾ ĐỘ HỢP ĐỒNG KINH TẾ TẠI CHI NHÁNH CÔNG TY THÁI BÌNH DƯƠNG (Trang 29 -33 )

sửa đổi các điều khoản trái pháp luật, khôi phục các quyền và lợi ích ban đầu và bị xử lý theo pháp luật đối với phần vô hiệu đó.

IV. Trách nhiệm vật chất trong quan hệ hợp đồng kinh tế kinh tế

1. Khái niệm và ý nghĩa của trách nhiệm vật chất

Trách nhiệm vật chất là biện pháp pháp lý áp dụng cho các vi phạm hợp đồng kinh tế đã đợc quy định sẵn trong pháp lệnh hợp đồng kinh tế quy định và các văn bản khác. Điều 29 pháp lệnh hợp đồng kinh tế quy định: Các bên phải chịu trách nhiệm tài sản với nhau về việc không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ hợp đồng kinh tế. Bên vi phạm phải trả cho bên bị vi phạm tiền phạt vi phạm hợp đồng và trong trờng hợp có thiệt hại thì phải bồi thờng thiệt hại theo quy định của pháp lệnh. Qua quy định trên ngời ta hiểu rõ trách nhiệm vật chất ở hai góc độ:

+Dới góc độ khách quan:

Trách nhiệm vật chất trong quan hệ hợp đồng kinh tế là tổng hợp các quy phạm pháp luật điều chỉnh nhóm quan hệ xã hội giữa các chủ thể trong hợp đồng kinh tế phát sinh do vi phạm chế độ hợp đồng kinh tế. Theo nghĩa này, trách nhiệm vật chất chứa đựng nội dung kinh tế thể hiện ở khoản tiền phạt và tiền bồi thờng thiệt hại. Đó là hậu quả vật chất bất lợi mà bên vi phạm hợp đồng phải gánh chịu.

+Dới góc độ chủ quan:

Trách nhiệm vật chất đợc biểu hiện là sự gánh chịu những hậu quả vật chất bất lợi của bên vi phạm hợp đồng mà đã đơcj pháp luật quy định, thể hiện dới 2 hình thức phạt vi phạm hợp đồng và bồi thờng thiệt hại. Hai hình thức này còn gọi là chế tài Trách nhiệm vật chất, bộ phận không thể thiếu đợc của một quy phạm pháp luật hợp đồng kinh tế.

2. Căn cứ làm phát sinh trách nhiệm vật chất

Bên bị vi phạm hợp đồng kinh tế và cơ quan tài phán kinh tế chỉ có thể áp dụng trách nhiệm vật chất đối với bên vi phạm hợp đồng kinh tế khi có các căn cứ sau đây:

-Có hành vi vi phạm hợp đồng kinh tế -Có thiệt hại thực tế xảy ra

-Có mối quan hệ nhân quả giữa hành vi vi phạm và thiệt hại thực tế -Có lỗi của bên vi phạm

Hành vi vi phạm hợp đồng kinh tế là các hành vi vi phạm các cam kết trong hợp đồng kinh tế. Chúng thờng thể hiện dới dạng là không thực hiện, hoặc thực hiện không đúng, không đầy đủ các cam kết trong hợp đồng kinh tế. Để đòi bồi thờng thiệt hại, bên bị vi phạm phải chứng minh đợc bên vi phạm đã gây ra thiệt hại cho mình. Những thiệt hại đó là thiệt hại về vật chất và thực tế tính toán đợc. Thiệt hại này phải chính do sự vi phạm hợp đồng gây nên hay nói cách khác nó là hậu quả của hành vi vi phạm hợp đồng kinh tế của bên vi phạm gây ra. Trong quan hệ hợp đồng kinh tế lỗi để áp dụng trách nhiệm vật chất là lỗi suy đoán nghĩa là có hành vi vi phạm hợp đồng kinh tế mà không có yếu tố khách quan tác động vào thì coi là có lỗi. Nếu hành vi vi phạm hợp đồng kinh tế đo do nguyên nhân khách quan gây ra thì ben vi phạm đợc miễn trách nhiệm vật chất

3. Các hình thức trách nhiệm vật chất

Từ khái niệm trách nhiệm vật chất trong quan hệ hợp đồng kinh tế có thấy hình thức trách nhiệm vật chất gồm: Phạt vi phạm hợp đồng và bồi thờng thiệt hại.

-Phạt vi phạm hợp đồng kinh tế là chế tài tiền lệ đợc xác định trớc áp dụng đối với bên vi phạm hợp đồng kinh tế nhằm củng cố quan hệ hợp đồng kinh tế, nâng cao ý thức tôn trọng hợp đồng kinh tế. Phạt vi phạm hợp đồng kinh tế

mang tính trừng ph ạt về mặt vật chất đối với bên vi phạm, nó là một chế tài phổ biến đợc áp dụng rộng rãi đối với tất cả các hành vi vi phạm hợp đồng kinh tế mà không cần phải chứng minh có hoặc cha có thiệt hại xảy ra.

Tiền phạt vi phạm hợp đồng kinh tế là một số tiền mà do bên vi phạm hợp đồng kinh tế bỏ ra cho bên bị vi phạm nằm trong khung hình phạt đã quy định cho từng loauị vi phạm hợp đồng kinh tế. Theo điều 29 pháp lệnh hợp đồng kinh tế mức phạt chung đối với các loại vi phạm hợp đồng kinh tế là từ 2% đến 12% giá trị phần hợp đồng bị vi phạm. Ngoài ra điều 13 nghị định 17HĐBT ngày 16.1.1990 quy định khung phạt riêng cho từng loại vi phạm hợp đồng. Riêng vi phạm nghĩa vụ thanh toán không áp dụng các khung hình phạt trên mà áp dụng mức lãi suất tín dụng quá hạn của ngân hangf mà không hạn chế mức độ tối đa.

-Bồi thờng thiệt hại là chế tài tài sản dùng để bù đắp những thiệt hại thực tế về tài sản cho bên bị thiệt hại.

+Căn cứ để phát sinh bồi thờng thiệt hại phải có đủ 4 căn cứ trong đó thiệt hại thực tế xảy ra không thể thiếu.

+Mức bồi thờng thiệt hại không đợc quy định sẵn, mà theo nguyên tắc thiệt hại bao nhiêu thì bồi thờng bấy nhiêu.

Những thiệt hại thực tế mà bên vi phạm hopự đồng phải bồi thờng cho bên bị thiệt hại gồm:

+Giá trị tài sản bị mất mát, h hỏng bao gồm cả lãi phải trả cho ngân hàng, các khoản thu nhập mà lẽ ra trong điều kiện bình thờng bên bị vi phạm cũng sẽ thu đợc.

+Các chi phí để hạn chế thiệt hại do vi phạm hợp đồng mà bên vi phạm phải chịu. +Tiền phạt và tiền bồi thờng thiệt hại mà bên bị vi phạm phải trả cho ngời thứ 3 do lỗi của bên vi phạm hợp đồng gây ra.

Khoản bồi thờng thiệt hại do bên bị thiệt hại đợc hởng nhằm bù đắp khôi phục lại lợi ích hạch toán của bên bị thiệt hại. Vì vậy bồi thờng thiệt hại không mang tính chất trừng phạt bên vi phạm hợp đồng.

Chơng II

Thực tiễn áp dụng chế độ hợp đồng kinhtế

tế

tại chi nhánh công ty thái bình d ơng

Một phần của tài liệu MỘT SỐ KIẾN NGHỊ QUA VIỆC ÁP DỤNG CHẾ ĐỘ HỢP ĐỒNG KINH TẾ TẠI CHI NHÁNH CÔNG TY THÁI BÌNH DƯƠNG (Trang 29 -33 )

×