* Về chủ thể: Theo điều 2 Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế thì việc quy định bắt buộc một bên phải có t cách pháp nhân trong quan hệ Hợp đồng kinh tế là
không phù hợp với thực tiễn, bởi cùng với sự phát triển của nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần có rất nhiều chủ thể kinh doanh mới ra đời. Mặt khác bên cạnh những chủ thể kinh doanh truyền thống có t cách pháp nhân nh doanh nghiệp Nhà nớc, Hợp tác xã,... còn có những chủ thể kinh doanh không có t cách pháp nhân nh: Doanh nghiệp t nhân, ngời kinh doanh dới vốn pháp định, hộ kinh tế gia đình,... Tất cả các chủ thể kinh doanh này phải hoàn toàn bình đẳng với nhau trong quan hệ pháp luật nên trong Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế cần sửa đổi không nên quy định cứng nhắc một bên chủ thể trong quan hệ hợp đồng phải là pháp nhân mà chỉ nên quy định: Hợp đồng kinh tế là hợp đồng đợc ký kết giữa các chủ thể kinh doanh. Với quy định này Nhà nớc sẽ tạo điều kiện cho nền kinh tế quốc dân hoạt động linh hoạt hơn, đem lại hiệu quả cao hơn, thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc.
* Về hình thức:
Trong cơ chế thị trờng hết sức năng động, quyết định cứng nhắc về hình thức hợp đồng sẽ không phù hợp, nhất là trong giai đoạn hiện nay, khi mà công nghệ thông tin học đã và đang là phơng tiện để các bên giao kết hợp đồng thơng mại. Việc pháp luật hợp đồng kinh tế quy định hợp đồng kinh tế phải đợc ký kết bằng văn bản, thì một số hợp đồng kinh tế đợc quy định là phải ký bằng văn bản. Hợp đồng kinh tế có thể ký bằng văn bản hợp đồng: hợp đồng mẫu, th điện tử, fax truyền tin hoặc bằng tài liệu giao dịch, mà các bên tham gia quan hệ hợp đồng tự chọn hình thức của hợp đồng kinh tế, trừ một số hợp đồng kinh tế mà pháp luật quy định phải ký kết bằng văn bản. Pháp luật hợp đồng kinh tế nên để các bên tham gia quan hệ hợp đồng lựa chọn hình thức của hợp đồng kinh tế, trừ một số hợp đồng kinh tế mà pháp luật quy định phải ký kết bằng văn bản những hợp đồng này thờng có giá trị lớn mang tính chất quan trọng, có ý nghĩa đặc biệt đối với các bên, có ý nghĩa đối với Nhà nớc, nh hợp đồng nhận thầu trong xây dựng cơ bản.
* Về thẩm quyền ký:
Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế ngày 25/9/1989 đã quy định về vấn đề ngời đại diện và uỷ quyền. Tuy nhiên các quy định này cha chặt chẽ tạo ra nhiều khe hở và trong nhiều trờng hợp làm cho các bên tham gia ký kết Hợp đồng kinh tế dễ trốn tránh trách nhiệm của mình. Do vậy để khắc phục những thiếu sót của điều 9 pháp lệnh hợp đồng kinh tế. Pháp lệnh hợp đồng kinh tế cần có những quy định ràng buộc trách nhiệm của ngời đại diện trong việc ký kết Hợp đồng kinh tế bao gồm trách nhiệm tài sản, trách nhiệm hành chính, trách nhiệm hình sự để có thể ngăn chặn những tiêu cực có thể xẩy ra. Vấn đề này để cho phù hợp với các quy định của Bộ luật dân sự Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế còn phải quy định thêm về thủ tục uỷ quyền ký kết Hợp đồng kinh tế nh ngời đại diện theo pháp luật của pháp nhân, cá nhân có đăng ký kinh doanh khi uỷ quyền cho ngời khác phải làm giấy uỷ quyền theo quy định của Bộ luật dân sự.
Kết luận
Trong những năm qua, Chi nhánh công ty Thái Bình Dơng đã tạo dựng đợc mối quan hệ bạn hàng với nhiều doanh nghiệp và đã tạo đợc uy tín tốt. Hàng năm Chi nhánh đã đóng góp một số lợng lớn thu nhập vào ngân sách Nhà nớc. Trong quá trình hoạt động, Chi nhánh liên tục phát triển và đã góp phần vào việc xây dựng nền kinh tế đất nớc trong giai đoạn công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.
Ký kết hợp đồng kinh tế giữa Chi nhánh với các khách hàng đã và đang đ- ợc coi là một công tác có tính trọng tâm trong hoạt động sản xuất kinh doanh của Chi nhánh. Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của mình Chi nhánh đã có nhiều cố gắng trong việc cải tiến công tác này cho phù hợp với pháp luật kinh doanh và mặt hàng kinh doanh.
Trong bài viết của mình, em đã làm một số vấn đề lý luận chung về ký kết thực hiện Hợp đồng kinh tế và thực tế áp dụng tại Chi nhánh. Em đã mạnh dạn đa ra một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả của việc ký kết thực hiện Hợp đồng kinh tế ở nớc ta nói chung và hy vọng đợc góp phần vào việc tiếp tục hoàn thiện công tác Hợp đồng kinh tế tại Chi nhánh Công ty nói riêng. Tuy đã cố gắng nghiên cứu và viết nhng do khối lợng công việc quá lớn, thời gian có hạn nên gặp nhiều thiếu sót mong các thầy cô góp ý kiến để việc nghiên cứu đề tài này của em có cơ hội đợc hoàn thiện hơn.
Cuối cùng một lần nữa em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Đinh Hoài Nam, các thầy cô giáo trong bộ môn Luật trờng ĐH KTQD và toàn thể Chi nhánh Công ty Thái Bình Dơng đã giúp em trong quá trình thực hiện và hoàn thành bài viết.
Tài liệu tham khảo
1. Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế (25/9/1989)
2. Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án kinh tế (16/3/1994)
3. Hợp đồng kinh tế và các hình thức giải quyết tranh chấp kinh tế. (NXB Đồng Nai)
4. Những nội dung cơ bản của Luật kinh tế (NXB Thống kê) 5. Bộ Luật dân sự (28/10/1995).
6. Giáo trình Luật Kinh tế.
7. Thông tin chuyên đề (Viện nghiên cứu Khoa học pháp lý Bộ T pháp). 8. Tạp chí Luật (Đại học Luật Hà Nội).