Đánh giá thực trạng công tác ký kết, thực hiện hợp đồng kinh tế tại Chi nhánh.

Một phần của tài liệu thực tiễn áp dụng chế độ hợp đồng kinh tế tại chi nhánh công ty thái bình dương (Trang 43 - 44)

công ty thái bình d ơng

I. Đánh giá thực trạng công tác ký kết, thực hiện hợp đồng kinh tế tại Chi nhánh. hợp đồng kinh tế tại Chi nhánh.

1. Thuận lợi:

Các chính sách của Đảng và Nhà nớc không thay đổi. Theo Nghị quyết của Đại hội Đảng lần VIII "kiên trì chính sách đổi mới nhằm đẩy nhanh công cuộc công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc". Bên cạnh đó là đội ngũ cán bộ kỹ s có năng lực chuyên môn cao và nhờ có uy tín đối với các đối tác nên trong quá trình thực hiện ký kết và thực hiện hợp đồng của Chi nhánh diễn ra rất đơn giản và đúng pháp luật, ít khi có tranh chấp hợp đồng xẩy ra. Nếu có mâu thuẫn thì hai bên tự giải quyết bằng biện pháp thơng lợng, hoà giải nên cha có vụ tranh chấp nào phải đa ra toà án hay trọng tài kinh tế giải quyết.

2. Khó khăn:

Theo Điều 2 Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế thì Hợp đồng kinh tế đợc ký kết giữa các bên sau đây:

+ Pháp nhân với pháp nhân

+ Pháp nhân với cá nhân có đăng ký kinh doanh theo quy định.

Nh vậy, chủ thể Hợp đồng kinh tế có sự hạn chế. Với sự phát triển của nền kinh tế nh hiện nay thì quy định nh trên sẽ gây khó khăn cho đơn vị sản xuất - kinh doanh trong quá trình hoạt động kinh doanh. Khi đơn vị này mặc dù đã có đủ t cách pháp nhân, nhng lại ký hợp đồng với những cá nhân, hộ gia đình,... không có đăng ký kinh doanh thì lại không phải đối tợng điều chỉnh của pháp luật Hợp đồng kinh tế dẫn đến rất nhiều khó khăn trong công tác hợp đồng.

* Về đề nghị và chấp nhận trong Hợp đồng kinh tế: Đề nghị hợp đồng và chấp nhận đề nghị Hợp đồng kinh tế là 2 yếu tố quan trọng trong quá trình ký kết

một Hợp đồng kinh tế. Không thể có hợp đồng nếu không có việc đề nghị và chấp nhận hợp đồng. Đề nghị và chấp nhận đề nghị có ý nghĩa quan trọng. Vì vậy các bớc này của quá trình hình thành hợp đồng cần phải đặc biệt lu ý.

Trong pháp lệnh Hợp đồng kinh tế, bớc đề nghị hợp đồng và bớc chấp nhận hợp đồng không đợc quy định rõ. Đây là một tồn tại lớn của pháp lệnh Hợp đồng kinh tế mà chúng ta cần phải khắc phục. Điều 11 Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế chỉ quy định là Hợp đồng kinh tế hình thành và có hiệu lực pháp lý từ thời điểm các bên ký kết vào văn bản hoặc từ khi các bên nhận đợc tài liệu thể hiện sự thoả thuận về tất cả các điều khoản của hợp đồng. Quy định này rõ ràng cha thấy hết sự phức tạp của việc ký kết Hợp đồng kinh tế và cha trú trọng đến yếu tố thoả thuận, một nguyên tắc nền tảng của pháp luật về hợp đồng. Trong khi ký kết một Hợp đồng kinh tế nếu các bên thoả thời điểm hợp đồng có hiệu lực chậm hơn khi áp dụng quy định này thì thoả thuận của các bên không có giá trị vì Hợp đồng kinh tế đã hình thành và có hiệu lực pháp lý từ thời điểm các bên đã ký kết vào văn bản hoặc từ khi các bên nhận đợc tài liệu giao dịch thể hiện sự thoả thuận về tất cả những điều khoản chủ yếu của Hợp đồng kinh tế.

Một phần của tài liệu thực tiễn áp dụng chế độ hợp đồng kinh tế tại chi nhánh công ty thái bình dương (Trang 43 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(47 trang)
w