1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu đặc điểm của các tôn giáo bản địa ấn độ trong sợ đối sánh với các tôn giáo lớn ở tây á

87 765 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 322 KB

Nội dung

` Trờng đại học vinh Khoa lịch sử  Kho¸ luận tốt nghiệp đại học Tìm hiểu đặc điểm tôn giáo địa ấn độ đối sánh với tôn giáo lớn tây Giáo viên hớng dẫn: GVC-ThS Phan Hoàng Sinh viên thực hiện: Hoàng Thị Hoà Lớp: 47 a - Lịch sử Vinh - 2010 Minh Mở đầu Lí chọn đề tài Tôn giáo hình thái ý thức xà hội, xuất từ thời nguyên thủy, sau tiếp tục tồn phát triển qua thời kì cổ đại, trung đại, cận đại ngày Tôn giáo, tín ngỡng yếu tố thiếu đợc đời sống tâm linh ngời Về vai trò tôn giáo, lâu nhà nghªn cøu thêng thiªn vỊ tÝnh tiªu cùc cđa nã Tuy nhiên, thập kỉ gần ngời ta đà đánh giá cách khách quan tác động tiêu cực nh tác động tích cực đời sống ngời Bàn tính tiêu cực tôn giáo, không nhắc tới ý kiến Mác: Tôn giáo tiếng thở dài chúng sinh bị áp bức, trái tim giới trái tim nh tinh thần trạng thái tinh thần Tôn giáo thuốc phiện nhân dân Nhng bên cạnh đó, phải thừa nhận rằng, cách xa địa lí, khác niềm tin nhng tôn giáo có mẫu số chung tính hớng thiện Đất nớc ấn Độ bao la, huyền bí quyến rũ quê hơng tôn giáo lớn: Bàlamôn giáo, Phật giáo, Hinđu giáo, Phật giáo trở thành tôn giáo giới Tuy không phát sinh khoảng thời gian nh sắc thái tín ngỡng, nhng để lại nét xuyên suốt ba tôn giáo này, là: thuyết luân hồi, nhân nghiệp báo Tây ngày thờng gọi khu vực Trung Đông, nơi xuất sớm nhiều quốc gia với văn minh tiếng, văn minh Tây tổng hợp, hội tụ nhiều văn minh vùng Tây nơi xuất ba tôn giáo lớn đạo Do Thái, đạo Cơ đốc đạo Ixlam, đạo Cơ đốc đạo Ixlam trở thành tôn giáo giới có ảnh hởng đến đời sống văn hóa tinh thần c dân nhiều nớc Cả ba tôn giáo đà xây dựng cho hệ thống giáo lý, giáo luật, lễ nghi hoàn chỉnh, mặt phản ánh bi quan chán nản quần chúng lao khổ trông chờ vào lực siêu nhiên, vào đấng cứu để giải phóng họ Mặt khác thể tính thiện, tính hòa bình Ba tôn giáo đời Tây á, nơi có điều kiện tự nhiên thuận lợi truyền thống văn hóa dân tộc hình thành sớm Do đó, ba tôn giáo khác xa mặt thời gian đời hoàn cảnh lịch sử khác nhng có nét tơng đồng Hay nói cách khác, ba tôn giáo trình xây dựng phát triển đà có kế thừa, tiếp thu lĩnh vực nh giáo lý, giáo luật, lễ nghi Nghiên cứu tôn giáo lớn ấn Độ Tây vấn đề hấp dẫn, lôi nhiều học giả giới nớc, tôn giáo đà giữ vai trò không nhỏ đời sống văn hóa tinh thần c dân dân tộc giới Tìm hiểu tôn giáo địa ấn Độ nh tôn giáo lớn Tây thời cổ trung đại thấy đợc khu vực, trung tâm tôn giáo đời phát triển tôn giáo sau có tiếp thu, kế thừa tôn giáo đời trớc đó, từ thấy đợc nét tơng đồng tôn giáo khu vực Đồng thời ta thấy đợc khác biệt tôn giáo ấn Độ so với tôn giáo Tây Từ nhận thức trên, sinh viên ngành Lịch sử, chọn đề tài: Tìm hiểu đặc điểm tôn giáo địa ấn Độ đối sánh với tôn giáo lớn Tây làm khóa luận tốt nghiệp Hi vọng thực đề tài giúp thân nhận thức đầy đủ thấu đáo ba tôn giáo lớn Tây nh tôn giáo địa ấn Độ, đồng thời góp thêm chút t liệu tham khảo cho ngời quan tâm đến mảng đề tài Lịch sử vấn đề Các vấn đề tôn giáo nói chung tôn giáo ấn Độ, Tây nói riêng đà đợc nhiều học giả nớc từ lâu quan tâm nghiên cứu đà cho nhiều công trình có giá trị Trong số hàng loạt công trình có tác phẩm chứa đựng nội dung đề cập đến khía cạnh khác nhau, với mức độ khác tôn giáo ấn Độ, Tây á, xin đơn cử ấn phẩm sau: - Tác phẩm Mời tôn giáo lớn giới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999, tác giả Hoàng Tâm Xuyên đà dành dung lợng đáng kể công trình viết nội dung Bàlamôn giáo, Phật giáo, Hinđu giáo, Do Thái giáo, Cơ đốc giáo, Ixlam giáo - Trong Các tôn giáo, Nxb giới, Hà Nội, 1999, (Nguyễn Mạnh Hào dịch), tác giả Paul Poupard đà đề cập đến trình hình thành phát triển ảnh hởng tôn giáo lớn giới đời sống tâm linh dân tộc - Trong cuốn: Các tôn giáo giới Việt Nam, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội, 2006, tác giả Mai Thanh Hải đà đề cập đến hình thành, phát triển tôn giáo giới Việt Nam., có dung lợng lớn nghiên cứu tôn giáo ấn Độ, Tây - Trong Almanach, Những văn minh giới, NXB Văn hóa Thông tin Hà Nội, 2000, 100 tác giả biên soạn công trình tổng hợp nhiều lĩnh vực văn minh nhân loại, nghiên cứu nét đặc sắc tôn giáo lớn giới - Trong Lí luận tôn giáo tình hình tôn giáo Việt Nam giáo s Đặng Nghiêm Vạn mặt ông nêu rõ tình hình tôn giáo Việt Nam, mặt khác cung cấp nhiều lí luận sắc bén, khoa học tôn giáo nh: đối tợng tôn giáo, yếu tố cấu thành tôn giáo, nhu cầu, vai trò diễn biến tôn giáo đời sống Bên cạnh tác phẩm nói có nhiều sách báo, tạp chí nói tôn giáo địa ấn Độ ba tôn giáo lớn Tây nhng điều kiện không cho phép su tầm, tập hợp hết đợc Trên së tiÕp nhËn, xư lÝ, kÕ thõa cđa c¸c häc giả trớc, tiến hành giải vấn đề đề tài đặt Đối tợng, phạm vi nghiên cứu - Đối tợng: Bàlamôn giáo, Phật giáo, Hinđu giáo đối sánh với Do Thái giáo, Cơ đốc giáo, Ixlam giáo - Phạm vi không gian: ấn Độ, Tây - Phạm vi thời gian: thời kì cổ trung đại Phơng pháp nghiên cứu Đây đề tài thuộc khoa học Lịch sử nên sử dụng phơng pháp sau để thực hiện: - Phơng pháp luận sử học Mác - Lênin - Phơng pháp lôgic, biện chứng - Phơng pháp lịch sử - Phơng pháp phân tích, tổng hợp, đối sánh 5.Bố cục khóa luận Ngoài phần mở đầu kết luËn, néi dung khãa luËn gåm ch¬ng: Ch¬ng 1: Tổng quan tôn giáo lớn ấn Độ Tây thời cổ trung đại Chơng 2: Đặc điểm tôn giáo địa ấn Độ Chơng 3: Đặc điểm tôn giáo địa ấn Độ đối sánh với tôn giáo lớn Tây Chơng 1: Tổng quan tôn giáo lớn ấn Độ Tây thời cổ Trung đại 1.1 Tổng quan lịch sử ấn Độ thời cổ Trung đại 1.1.1 Điều kiện tự nhiên ấn Độ bán đảo hình tam giác lớn, tiểu lục địa Nam á, bị ngăn cách với giới bên ấn Độ Dơng dÃy núi Himalaya hùng vĩ giới Phía bắc, ấn Độ giáp Trung Quốc, Nêpan, Butan, phía Đông - bắc giáp Miến Điện, phía Tây bắc có Apganixtan, phía Tây biển Arap, phía Đông vịnh Bengan Mỏm cực Nam đỉnh cao tam giác ấn Độ chìa ấn Độ Dơng, nh đại phận lÃnh thổ ấn Độ miền Trung miền Nam bị bao bọc ấn Độ Dơng Địa hình ấn Độ đa dạng đợc chia làm ba khu vực rõ rệt: Vùng núi Himalaya, vùng đồng sông ấn - Hằng cao nguyên Đêcan Khu vực phía Bắc vùng núi Himalaya phụ cận DÃy Himalaya biên giới tự nhiên ấn Độ Trung Quốc Hệ thống núi Himalaya gồm ba dÃy trùng điệp, đoạn ba thung lũng dài rộng chạy song song với Trong số thung lũng Casơmia cực Bắc ấn Độ tiếng nhất, từ lâu đợc mệnh danh thiên đờng hạ giới Hệ thống núi Himalaya chạy theo vòng cung dài 2000 km, có 40 núi cao 7000 m quanh năm tuyết phủ Bản thân tên gọi Himalaya theo tiếng Phạn nơi ngự trị tuyết Himalaya nh tờng thiên nhiên ngăn chặn luồng gió lạnh phía Bắc xuống luồng không khí ẩm từ phía Nam lên Bởi mùa đông ấn Độ có nhiệt độ cao nớc khác vĩ tuyến, mùa hè ma rÊt nhiỊu PhÝa Nam Cas¬mia cã miỊn Pengiap cã nghÜa xứ sở năm sông Từ Pengiap, sông Giammu sông Hằng xuôi chảy Đông Nam Khu vực chạy từ vùng núi đến giáp cao nguyên Đêcan Đó vùng đồng sông ấn - Hằng, dải đồng vào loại lớn giới Vùng đồng đợc bồi đắp phù sa nớc tới hai dòng sông ấn sông Hằng Sông ấn dài 3000 km, bắt nguồn từ dÃy Himalaya qua Casơmia, dọc theo Tây Bắc bán đảo Dòng sông chảy mạnh đổ vào biển Arập, tạo châu thổ rộng 8000 km2 Đồng dọc sông ấn dài đến 2900 km Nguồn nớc sông băng tuyết Caracôrum, Hinducuc Mùa đông, lu lợng nhỏ băng cha tan Mùa hè, có gió mang ma lớn tuyết tan nên đồng thờng bị lũ lụt Do khí hậu khô, nớc dễ bốc hơi, biến thiên địa lý, chia cắt bình nguyên nên nhìn chung vùng đồng sông ấn khó phát triển nông nghiệp hoạt động thuỷ lợi ngời Sông Hằng Đông Bắc ấn Độ, dài gần 3000 km, đoạn hạ lu hợp với sông Bramaputra với sông tạo thành đồng châu thổ bao la Lợng ma vùng cao, kết hợp với băng tan làm sông đầy nớc Lợng phù sa hạ lu dày từ 600 - 800 m Với đất đai màu mỡ khí hậu nóng ẩm, đồng sống ấn - Hằng vựa lúa nơi phát triển loại lơng thực chủ yếu ấn Độ Vùng phía Nam lại cao nguyên Đêcan Cao nguyên giống nh lòng chảo tạo thành hai dÃy núi lớn hai mặt: DÃy Gát Tây Gát Đông Về bản, đất đai Đêcan giá trị lớn nông nghiệp, dọc bờ biển có dải đồng tơng đối màu mỡ Về c dân, ngời xây dựng nên văn minh cổ xa ấn Độ ven bờ sông ấn ngời Đaviđa Ngày ngời Đaviđa chủ yếu c trú miền nam bán đảo ấn Độ Khoảng 2000 năm TCN đến 1500 năm TCN có nhiều tộc ngời Arian tràn vào xâm nhập lại bán đảo ấn Sau này, trình lịch sử nhiều tộc ngời khác nh ngời Hi Lạp, Hung Nô, Arập, Mông Cổ, xâm nhập ấn Độ, c dân có pha trộn nhiều dòng máu Nền văn minh ấn Độ thời cổ đại gồm vùng đất nớc ấn Độ, Pakixtan, Nêpan, Bănglađet ngày 1.1.2 Các thời kỳ phát triển lịch sử ấn Độ thời cổ trung đại Từ bớc vào xà hội có nhà nớc bị thực dân Anh chinh phục, lịch sử ấn Độ chia giai đoạn sau: - Thời kỳ văn minh lu vực sông ấn (khoảng 3000 năm đến 1500 TCN): Đây thời kỳ ngời Đravida đà xây dựng nên văn minh lu vực s«ng Ên Tríc ngêi ta cịng kh«ng biÕt nhiỊu giai đoạn lịch sử MÃi đến năm 1920, nhờ phát dấu tích hai thành phố cổ Harappa Môhenjô Đarô ngời ta biết đây, qua di vật khảo cổ ngời ta suy phần phát triển kinh tế, văn hóa, thời kỳ đà xuất máy nhà nớc Còn lịch sử tơng đối cụ thể cha biết Ngời ta tạm đặt cho tên văn hóa Harappa - Môhenjô Đarô Có ngời gọi văn minh sông ấn - Thời kỳ Vêđa (khoảng 1500 TCN đến kỷ VI TCN): Đây thời kỳ lạc du mục ngời Aria từ Trung tràn vào xâm nhập Bắc ấn Thời kỳ đợc phản ánh kinh Vêđa nên đợc gọi thời kỳ Vêđa Đây thời kỳ có hai vấn đề quan trọng ảnh hởng lâu dài đến lịch sử ấn Độ sau này: vấn đề đẳng cấp (Vacna) đạo Bàlamôn - Giai đoạn từ thÕ kû VI TCN ®Õn thÕ kû XII: Tõ thÕ kỷ VI TCN, ấn Độ có sử sách ghi chép Lúc đó, miền Bắc ấn có tới 16 nớc, vơng quốc Magađa hạ lu sông Hằng nớc hùng mạnh Năm 327 TCN, ấn Độ bị đội quân Alêchxăngđrơ xâm lợc thời gian ngắn - ấn Độ từ kỷ XIII đến kỷ XIX: Trong giai đoạn này, ấn Độ bị ngời Apganixtan theo đạo Hồi xâm nhập, sau kỷ XVI đến kỷ XVIII lại bị ngời Mông Cổ xâm lợc Ngời Mông Cổ đà lập triều Môgôn Đến kỷ XIX, ấn Độ bị Anh xâm lợc đến năm 1950 giành đợc độc lập Trong giai đoạn cổ trung đại này, tợng làm nên nét đặc sắc cho lịch sử ấn Độ tranh toàn cảnh đa dạng tôn giáo: Đó Bàlamôn giáo, đạo Phật, đạo Xích, Hinđu giáo, Hồi giáo mà nhân tố gắn liền với lịch sử ấn Độ, nh nhà nghiên cứu đà nói : Các tôn giáo tự chúng không làm lịch sử nhng xà hội ấn đà phát triển trớc hết nhờ biến đổi tôn giáo liên tục bạo lực [3; 231] 1.1.3 Khái quát tôn giáo địa ấn Độ ấn Độ nơi sản sinh nhiều tôn giáo nh đạo Bàlamôn, đạo Phật, đạo Hinđu Ngoài ra, có số tôn giáo nh đạo Jain, đạo Xích - Đạo Bàlamôn đời vào khoảng kỷ XV TCN, hoàn cảnh có bất bình đẳng sâu sắc đẳng cấp đạo chứng minh cho hợp lý tình trạng bất bình đẳng Trong thời kỳ đầu thời kỳ Vêđa, quan niệm tín ngỡng ngời ấn Độ mang nhiều dấu vết ngời nguyên thuỷ Họ tin vạn vật có linh hồn nên hä sïng b¸i rÊt nhiỊu thø, sïng b¸i c¸c hiƯn tợng tự nhiên, ngời chết nhiều loài động vật Đến kỷ đầu thiên kỷ I TCN, sù ph¸t triĨn cđa x· héi cã giai cÊp không bình đẳng đẳng cấp ngày sâu sắc, từ hình thức tín ngỡng dân gian đà tập hợp thành tôn giáo lớn gọi đạo Bàlamôn Nh vậy, đạo Bàlamôn tôn giáo ngời sáng lập, tổ chức giáo luật chặt chẽ Đạo Bàlamôn tôn giáo đa thần, cao thần Brama Đó vị thần sáng tạo giới Tuy vậy, có nơi cho thần Siva, vị thần phá hoại thần cao nhất, có nơi lại cho thần Visnu, thần bảo vệ, thần ánh sáng, thần bốn mùa, thần làm cho nớc sông Hằng dâng lên làm ma tới cho ruộng đồng tơi tốt vị thần cao Do vậy, đến kỷ đầu CN, đạo Bàlamôn chia làm hai phái phái thờ thần Siva phái thờ thần Visnu Để thống phái đó, đạo Bàlamôn nêu quan niệm thần sáng tạo Brama, thần phá hoại Siva thần bảo vệ Visnu, ba nhng vèn lµ mét Ngoµi ra, nhiỊu động vật nh voi, khỉ bò đối tợng sùng bái đạo Bàlamôn Trong giáo lý đạo Bàlamôn có nội dung quan trọng, thuyết luân hồi Đạo Bàlamôn giải thÝch r»ng linh hån cđa ngêi lµ mét bé phận Brama Brama tồn vĩnh h»ng, cho nªn ngêi cã sèng, cã chÕt nhng linh hồn mÃi mÃi luân hồi nhiều kiếp sinh vật khác Những ngời giữ luật lệ tôn giáo quy tắc mà thần đà định sẵn cho kiếp sau đợc đầu thai làm chó lợn động vật bẩn thỉu Về mặt xà hội, đạo Bàlamôn cộng cụ đắc lực bảo vệ chế độ đẳng cấp ấn Độ Trớc đạo Bàlamôn đời, trình tan rà chế độ công xà nguyên thuỷ ngời Arian, chế độ đẳng cấp đà xuất Đó chế độ chia c dân tự thành bốn đẳng cấp: Brama, Ksatơrya, Vaisya, Suđra Nguyên nhân dẫn đến đời chế độ đẳng cấp phân hoá giai cấp, phân công nghề nghiệp phân biệt tộc Nhng tăng lữ Balamôn dùng uy lực thần linh để giải thích tợng xà hội Đạo Bàlamôn đà truyền bá rộng rÃi ấn Độ nhiều kỷ Đến khoảng kỷ VI TCN ấn Độ xuất tôn giáo đạo Phật Đạo Balamôn bị suy thoái thời gian dài - Đạo Phật: Ra đời khoảng kỷ VI TCN vùng phía Tây Bắc ấn Độ, giáp Nêpan Hoàng tử Siddharta Gautama sáng lập, hiệu Sakia Munita (Thích Ca Mâu Ni) Truyền thuyết kể rằng, Hoàng hậu Maria nằm mơ thấy voi trăng sáu ngà vào sờn bên phải khiến bà có mang, bà sinh hoàng tử đờng quê ngoại, rừng Lumbini (năm 563 TCN) Trởng thành cung vua yên bề gia thất nhng hoàng tử nghĩ khổ đau ngời, xuất gia tìm chân lý, sau sáu năm khổ hạnh rừng sâu, với lòng từ bi kiên trì suy nghĩ, Ngời đà giác ngộ tìm nguyên nhân sâu xa phơng cách diệt trừ nỗi khổ trần thế, trở thành Đức Phật (Budha: Đấng giác ngộ) Giáo lý đạo Phật nằm quan niệm vô ngÃ, vô thờng, có sinh, có diệt, trải qua trình sinh - trụ - dị - diệt Vận dụng vào sống, đạo Phật nêu lên bốn chân lý gọi Tứ diệu đế: khổ đế, tập đế, diệt đế, đạo đế Giáo lý đạo Phật hệ thống nguyên tắc đạo đức học, quan niệm hoạt động ngời kiếp để lại cho kiếp sau, số phận ngời kiếp kết kiếp trớc (nhân luân hồi) nên đề cao lòng từ bi bác làm điều thiện sống hàng ngày để tới giác ngộ, đợc siêu thoát nơi cõi Niết Bàn đạo Phật chủ trơng khoan dung bình đẳng ngời với ngời, không tán thành chế độ phân biệt đẳng cấp Sự phát triển đạo Phật ấn Độ: Sau Phật tịch, đạo Phật đợc truyền bá nhanh chóng miền Bắc ấn Độ Để soạn thảo giáo lý quy chế chấn chỉnh tổ chức, từ kỷ VI - III TCN, đạo Phật đà triệu tập ba Đại hội nớc Magađa, quốc gia lớn ấn Độ lúc giê Tõ nưa sau thÕ kû III TCN, tøc lµ sau Đại hội lần thứ III, đạo Phật trớc tiên đợc truyền bá sang Xrilanca, sau truyền đến nớc khác nh Mianma, Thái Lan, Inđônêxia, Đến khoảng năm 100 sau CN, đạo Phật triệu tập Đại hội lần thứ t nớc Cusan Tây Bắc ấn Độ Đại hội thông qua giáo lý đạo Phật cải cách phái Phật giáo cũ gọi phái Tiểu Thừa, khác chủ yếu hai phái biểu mặt sau đây: Phái Tiểu Thừa (Hinayana) nghĩa cỗ xe nhỏ đờng cøu víi hĐp” cho r»ng chØ cã nh÷ng ngêi xt gia tu đợc cứu vớt Phái Đại Thừa (Mahayana) nghĩa cỗ xe lớn đờng cứu vớt rộng cho ngời tu hành mà ngời trần tục quy y theo Phật đợc cứu vớt Phái Tiểu Thừa cho r»ng chØ cã PhËt ThÝch Ca lµ PhËt nhÊt viƯc cøu vít chóng sinh chØ cã PhËt míi lµm đợc, ngời thờng thành Phật Phái Đại Thõa cho r»ng PhËt ThÝch Ca lµ PhËt cao nhÊt, nhng Phật Thích Ca có nhiều Phật khác nh Phật Adiđà, Phật Dilặc, Phật Đại Dợc S Phật Adiđà giáo hoá cõi cực lạc Tây phơng Phật Di lặc vị Phật tơng lai nối nghiệp Phật Thích Ca để giáo hoá cõi cực lạc phơng Tây Phật Di lặc vị Phật tơng lai nối nghiệp Phật Thích Ca để giáo hoá cõi đời sách Phật gọi cõi Sabà (Saha) nghĩa nơi khó chịu đựng Phật Dợc s cõi tĩnh lu ly phía Đông giới chóng ta PhËt Dỵc s thêng cøu gióp chóng sinh tai qua nạn khỏi Hơn nữa, phái Đại Thừa cho r»ng cịng cã thĨ thµnh PhËt vµ thùc tế đà có nhiều ngời đà đạt đến cõi Phật Đó Bồ Tát nh Văn Thù, Phổ Hiền, Quan Âm, Địa Tạng Tuy đà thành phật nhng Bồ Tát không lên cõi Niết Bàn mà tự nguyện lại trần để cứu độ chúng sinh Phái Tiểu thừa quan niệm Niết Bàn cảnh giới yên tĩnh gắn liền với giác ngộ sáng suốt, không làm phiền nÃo đau khổ Phật Thích Ca đà đạt đến cảnh giới Niết Bàn vào năm 35 tuổi, sau Phật tiếp tục sống hoạt động 45 năm Phái Đại Thừa quan niệm Niết Bàn giới Phật giáo nh Thiên đờng tôn giáo khác Đồng thời với quan niệm phái Đại Thừa tạo Địa ngục nơi đày đọa kẻ tội lỗi, phái Đại thừa đề cao vai trò tầng lớp tăng ni, coi họ kẻ trung gian tín đồ Bồ Tát Từ đó, tợng Phật đợc tạc, đúc nhiều, nghi thức cúng bái phức tạp, hơng hoa đợc sử dụng cúng Phật Sau Đại hội Phật giáo lần thứ t, nhà s khuyến khích nớc truyền đạo, đạo Phật truyền bá mạnh mẽ sang Trung Trung Quốc Những kỷ sau đạo Phật suy dần ấn Độ nhng lại đợc phát triển phần lớn châu trở thành quốc giáo số nớc nh Xrilanca, Mianma, Thái Lan, Campuchia, Lào - Đạo Hinđu (ấn Độ giáo) sau thời gian hng thịnh, đến khoảng kỷ VII đạo Phật bị suy sụp ấn Độ Nhân tình hình đó, đạo Bàlamôn phục hng đến khoảng kỷ VIII - IX đạo Bàlamôn đà bổ sung thêm nhiều yếu tố đối tợng sùng bái, kinh điển nghi thức tế lễ Từ đó, đạo Bàlamôn đợc gọi đạo Hinđu, trớc ta gọi ấn Độ giáo Đối tợng sùng bái chủ yếu đạo Hinđu ba thần Brama, Siva Visnu Ngoài vị thần nói loài động vật nh khỉ, bò, rắn, hổ, cá sấu chim công, vẹt, chuột thần đạo Hinđu, đợc tôn sùng thần khỉ thần bò Đạo Hinđu trọng thuyết luân hồi cho ngời sau chết, linh hồn đầu thai nhiều lần Mỗi lần đầu thai nh ngời sÏ sung síng h¬n hay khỉ cùc h¬n kiÕp tríc tuỳ thuộc vào việc làm kiếp trớc tức báo Kinh Thánh đạo Hiđu tập Vêđa Ubanisat có Mahasata, Bhagavad Gita, Ramayana Burana Mahasata, Bhagavad Gita, Ramayana tập trờng ca Burana tập truyện cổ nói sáng tạo, biến chuyển suy diệt giới Đạo Hinđu coi trọng phân chia đẳng cấp Đến thời kỳ sù ph¸t triĨn 10 ... quan vỊ tôn giáo lớn ấn Độ Tây thời cổ trung đại Chơng 2: Đặc điểm tôn giáo địa ấn Độ Chơng 3: Đặc điểm tôn giáo địa ấn Độ đối sánh với tôn giáo lớn Tây Chơng 1: Tổng quan tôn giáo lớn ấn Độ Tây. .. tài: Tìm hiểu đặc điểm tôn giáo địa ấn Độ đối sánh với tôn giáo lớn Tây làm khóa luận tốt nghiệp Hi vọng thực đề tài giúp thân nhận thức đầy đủ thấu đáo ba tôn giáo lớn Tây nh tôn giáo địa ấn Độ, ... học tôn giáo nh: đối tợng tôn giáo, yếu tố cấu thành tôn giáo, nhu cầu, vai trò diễn biến tôn giáo đời sống Bên cạnh tác phẩm nói có nhiều sách báo, tạp chí nói tôn giáo địa ấn Độ ba tôn giáo lớn

Ngày đăng: 18/12/2013, 22:02

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Almanach, Những nền văn minh thế giới, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội, 1990 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những nền văn minh thế giới
Nhà XB: Nxb Văn hóa Thông tin
2. Nguyễn Đăng Duy, Phật giáo với văn hóa Việt Nam, Nxb Hà Nội, 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phật giáo với văn hóa Việt Nam
Nhà XB: Nxb Hà Nội
3. Nguyễn Đức Đàn, T tởng triết học và đời sống văn hóa - văn học ấn Độ, Nxb Văn học, 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: T tởng triết học và đời sống văn hóa - văn họcấn Độ
Nhà XB: Nxb Văn học
4. Bùi Văn Đọc, Võ Đức Minh, Thiên chúa ba ngôi, Bí tích Thánh thể, Nxb Tôn giáo, Hà Nội, 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiên chúa ba ngôi, Bí tích Thánh thể
Nhà XB: Nxb Tôn giáo
5. Nguyễn Đức, Thế Trờng, Lê Yên, Tôn giáo và lịch sử văn minh nhân loại - Ixlam Hồi giáo, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ôn giáo và lịch sử văn minhnhân loại - Ixlam Hồi giáo
Nhà XB: Nxb Văn hóa Thông tin
6. Mai Thanh Hải, Các tôn giáo trên thế giới và Việt Nam, tập 1, 2.Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các tôn giáo trên thế giới và Việt Nam
Nhà XB: Nxb Văn hóa Thông tin
7. Đỗ Minh Hợp, Tôn giáo phơng Đông (quá khứ và hiện tại), Nxb Tôn giáo, Hà Nội, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tôn giáo phơng Đông (quá khứ và hiện tại)
Nhà XB: NxbTôn giáo
8. Nguyễn Quốc Hùng, Những nền văn minh rực rỡ cổ xa, tập 1, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1993 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những nền văn minh rực rỡ cổ xa
Nhà XB: NxbQuân đội nhân dân
9. Mác, Engghen, Lênin, Bàn về tôn giáo và chủ nghĩa vô thần, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn về tôn giáo và chủ nghĩa vô thần
Nhà XB: NxbChính trị quốc gia
10. Hà Thúc Minh, Trái tim của thế giới không có trái tihím. Tạp chí Nghiên cứu tôn giáo, số 3.2002, trang 14 – 19 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trái tim của thế giới không có trái tihím. "Tạp chí"Nghiên cứu tôn giáo
11. Phan Hoàng Minh, Lịch sử văn minh thế giới, tủ sách trờng Đại học Vinh, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử văn minh thế giới
12. Nguyễn Thọ Nhân, Đạo Hồi và thế giới A Rập, Nxb Thành phố Hồ ChÝ Minh, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đạo Hồi và thế giới A Rập
Nhà XB: Nxb Thành phố HồChÝ Minh
13. Vũ Dơng Ninh, Lịch sử văn minh thế giới, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử văn minh thế giới
Nhà XB: Nxb Giáo dục
14. Vũ Dơng Ninh, Nguyễn Văn ánh, Đinh Ngọc Bảo, Lịch sử văn minh nhân loại, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử vănminh nhân loại
Nhà XB: Nxb Giáo dục
15. Vũ Dơng Ninh (chủbiên), Lịch sử văn minh ấn Độ, NXB Giáo dục, 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử văn minh ấn Độ
Nhà XB: NXB Giáo dục
16. Lơng Ninh, Phan Văn Ban, Đinh Trung Kiên, Nguyễn Công Khanh, Lịch sử ấn Độ, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử ấn Độ
Nhà XB: Nxb Giáo dục
17. Lơng Ninh, Nguyễn Gia Phu, Đinh Ngọc Bảo, Dơng Duy Bằng, Lịch sử văn hoá thế giới cổ trung đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử văn hoá thế giới cổ trung đại
Nhà XB: Nxb Giáo dục
18. Lơng Ninh (chủ biên), Lịch sử thế giới cổ đại, Nxb Giáo dục, Hà Néi, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử thế giới cổ đại
Nhà XB: Nxb Giáo dục
19. Ngô Minh Oanh, Tiếp xúc và giao lu văn minh trong lịch sử nhân loại, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếp xúc và giao lu văn minh trong lịch sử nhânloại
Nhà XB: Nxb Giáo dục
20. Chu Nhiếp Phiên, Bàn về thế nào là Do Thái giáo, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, số 4. 2002, trang 58- 68 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn về thế nào là Do Thái giáo", Tạp chí "Nghiêncứu Tôn giáo

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w