Bước đầu tìm hiểu đặc điểm của khách du lịch quốc tế đến Việt Nam

16 2.5K 23
Bước đầu tìm hiểu đặc điểm của khách du lịch quốc tế đến Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận Văn: Bước đầu tìm hiểu đặc điểm của khách du lịch quốc tế đến Việt Nam

Phần mở đầu:1. Lý do chọn đề tài: Với xu thế phát triển hiện nay, Du lịch đang là nghành kinh tế xã hội dịch vụ giành được nhiều quan tâm đầucủa Đảng và nhà nước ta với mục tiêu đến năm 2011 sẽ trở thành ngành kinh tế mũi nhọn . Trên thực tế với nhu cầu vật chất tinh thần ngày càng cao thì đối với mọi quốc gia có tiềm lực thì du lịch được xem như là ‘’con gà mái vàng’’ ( Mĩ, Singabo…). Theo phương pháp tính toán sử dụng tài khoản vệ tinh của Hội đồng Du lịch & Lữ hành Thế giới (WTTC), ngành kinh tế du lịch và lữ hành Việt Nam năm 2010 đóng góp 12,4% vào GDP ứng với 231.286 tỷ đồng tương đương 12,5 tỷ USD và dự báo đến 2020 chiếm 13,1% GDP ứng với 738.667 tỷ đồng tương đương 32,6tỷUSD. . Cũng theo báo cáo của WTTC, năm 2010 Du lịch Việt Nam đứng thứ 2 ASEAN về tốc độ tăng trưởng, đứng thứ 4 về tỷ trọng đóng góp vào lền kinh tế quốc dân và đứng thứ 5 về kết quả tuyệt đối. Trong 181 quốc gia trên thế giới Du lịch Việt Nam đứng thứ 12 về tốc độ tăng trưởng, thứ 54 về tỷ trọng đóng góp vào nền kinh tế quốc dân và đứng thứ 47 kết quả tuyệt đối. Dự báo giai đoạn 10 năm tới du lịch Việt Nam tiếp tục tăng trưởng về mọi mặt: GDP, tạo việc làm, xuất khẩu và đầu tư (tham khảo báo cáo của WTT) Những con số trên cho thấy vị thế quan trọng và triển vọng của ngành Du lịch Việt Nam trong nền kinh tế quốc dân. Hiệu ứng kinh tế của hoạt động du lịch thực sự có tác động lan tỏa tới mọi mặt đời sống kinh tế xã hội.Với đa dạng quốc tịch hơn, ngoài thị trường truyền thống, chiếm số lượng lớn như: Trung Quốc, Mỹ, Anh…thì lượng khách từ các nước ASENAN, các nước Bắc Âu cũng tăng lên đáng kể. Như vậy, có thể nói du lịch nước ta đã và đang từng bước khởi sắc và tạo được sức hút đối với bạn bè năm châu. Ngày nay du lịch không chỉ nhìn nhận như một ngành kinh tế đơn thuần mà khía cạnh xã hội của du lịch đang được chú trọng hơn, du lịch được xem xét trong mối quan hệ với văn hóa, phong tục tập quán môi trường.Bởi vậy mà, ngoài việc thống kê được lượng khách quốc tế vào nước ta thì việc nhìn nhận, đánh giá những đặc điểm những đặ điểm của họ cũng là việc hết sức cần thiết giúp cho việc nắm bắt được nhu cầu, thị hiếu cũng như đặc điểm xã hội của xu hướng phát triển dịch vụ tốt hơn. Những đặc điểm như giới tính, dộ tuổi, nghề nghiệp…của du khách quốc tế có ảnh hưởng gì đến quá trình đi du lịch của họ không? Bản thân những đặn điểm đó nói lên điều gì…?Bên cạnh đó, việc tìm hiểu đặc điểm khách du lịch dưới góc độ xã hội học còn là một đề tài khá mới mẻ.Những lý do này khiến tôi mạnh dạn thực hiện đề tài: ‘’bước đầu tìm hiểu đăch điểm của khách du lịch quốc tế đến Việt Nam”.2. Mục tiêu nghiên cứu.- Tìm hiểu lượng khách du lịch quốc tế vào nước ta trong thời gian gần đây.- Dựa trên những số liệu thống kê thu được, đánh giá, phân tích những đặc điểm về Quốc tịch, giới tính, nghề nghiệp, độ tuổi…- Từ kết quả nghiên cứu đề xuất một vài khuyến nghị, giải pháp.3. Giả thuyết nghiên cứu-Nhu cầu đi du lịch Việt Nam của khách du lịch quốc tế tăn lên đáng kể, biểu hiện qua lượng du khách vào nước ta trong thời gian gần đây.- Khách du lịch quốc tế đén việt Nam đa dạng về quốc tịch, độ tuổi, nghề nghiệp, cũng như mục đích, nhu cầu đi du lịch…Chính những đặc điểm này đã tọa nên những đặc thù mang tính xã hội( Khách du lịch Châu ắ chiếm số lượng lớn, có sự chênh lệch về giới tính của khách du lịch: nam giới đi du lịch nhiều hơn nữ giới…), và những điều này kéo theo các đòi hỏi khách quan đối với dịch vụ du lịch.- Trong thời gian tới, sẽ có ít nhiều sự thay đổi về đối tượng khách du lịch: khách thuộc các nước ASEAN chiếm tỷ lệ cao, khách Bắc Âu tuy chiếm số lượng không lớn nhưng đang có dấu hiệu tăng lên và là thị trường tiềm năng của du lịch Việt Nam. Đối tượng khách du lịch lớn tuổi, cũng như nữ giới cũng sẽ tăng lên. Nội dung chính.I.cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài.1.Lý thuyết áp dụng:1.1. Thuyết nhu cầu của A.Maslow Thuyết nhu cầu của A.MASLOW là thuyết đỉn cao trong việc nhận dạng các nhu cầu tự nhiên của con người nói chung. Theo thuyết của A.MASLOW, nhu cầu tự nhiên của con người được chia thành các thang khác nhau từ ‘’ đấy’’ lên đến ‘’đỉnh’’, phản ánh mức độ ‘’ cơ bản’’ của nó đối với sự tồn tại và sự phát triển của con người vừa là một sinh vật tự nhiên, vừa là một thực thể xã hội.Con người cá nhân hay con người trong tổ chức chủ yếu hành động theo nhu cầu. Chính sự thỏa mãn nhu cầu làm họ hài long và khuyến khích họ hành động. Sử dụng thuyết nhu cầu Macslow trong đề tài này tôi muốn tìm hiểu rõ hơn về nhu cầu của khách du lịch quốc tế trong qua trình đi du lịchViệt Nam, và từ những đặc điểm giới tính, độ tuổi, nghề nghiệp… có thể nhận định được những nhu cầu phù hợp cho từng đối tượng.1.2. Thuyết tương tác biểu trưng. Lý thuyết này gắn liền với một số nhà xã hội học người Mỹ, trườn phái Chicano như: G.mead, Blumer…Đây được coi là một trong những lý thuyết về tương tác xã hội quan trọng nhất của xã hội học.Theo lý thuyết này thì các cá nhân trong quá trình tương tác, qua lại với nhau không phải ứng đối với hành động trực tiếp của người khác, mà” đọc” và lý giải chúng. Trong qua trình tương tác chúng ta luôn tìm và cố gắng lý giải ý nghĩa cho hành động, cử chỉ…đó, tức là các biểu tượng. Con người như một thực thể sống trong thế giới của các biểu tượng và môi trường kí hiệu.Theo Blumer, khi con người tương tác với nhau họ luôn luôn phải lý giải, xác định hành động của nhau chứ không đơn thuần là đáp lại hành động của nhau. Điều đó có ý nghĩa là hành động của các cá nhân không phải là sự phẩn ánh trực tiếp đối với hành động của người khác.Áp dụng lý thuyết này vào nghiên cứu đề tài’ Tìm hiểu đặc điểm của du khách quốc tế vào Việt Nam ‘’ chúng tôi muốn phần nào tìm hiểu được quá trình tác động của những khách du lịch quốc tế và cộng đồng tại thời điểm du lịch, người làm công tác du lịch quốc tế và cộng đồng tại thời điểm du lịch, người công tác du lịch trong nước. Trong suốt quá trình đi du lịch của mình những đối tượng du lịch sẽ lien tục tương tác với nhau, với mọi người dân,…có nghĩa là họ thường xuyên trao đổi, học hỏi, nhận biết, chia sẻ các biểu trưng.Và hơn hết du lịch mở ra các cơ hội để các quốc gia , các dân tộc tìm hiểu, học hỏi các hành động, các phong tục tập quán …của nhau thong qua các biểu trưng. Đây cũng chính là cơ sở để lý giải cho việc trong xã hội ngày nay các cộng đồng thường chia sẻ nhiều những giá trị, những biểu trưng khác nhau, không bó hẹp trong một nhóm nhỏ mà có thể vượt ra cả phạm vi quốc gia( như giá trị về hòa bình, sức khỏe…) . Sử dụng thuyết tương tác biểu trưng để tfim hiểu đặc điểm của du khách quốc tế còn phần nào giúp cho việc lý giải tác động của những đặc điểm của du khách quốc tế còn phần nào giúp cho việc lý giải tác động của những đặc điểm đó tới các vấn đề xã hội của nước ta.2. Những khái niệm công cụ:2.1Du lịch. Theo Coltman: Du lịch là quan hệ tương hỗ do sự tương tác của bốn nhóm; du khách, cơ quan cung ứng du lịch, chính quyền và dân cư nơi đến du lịch tạo nên.Hay theo( Robert W.Mc Intosh, Charles R.Goeldner,J.R Brent Ritchie):Du lịch như là tổng thể các mối quan hệ và hiện tượng nảy sinh từ tác động qua lại giữa du khách, nhà cung ứng, chính quyền và cộng đồng chủ nhà trong quá trình thu hút và đón tiếp du khách.2.2. Khách du lịch quốc tế. Định nghĩa của việt Nam, quy định tại điều 20, chương 4, pháp lệnh du lịch năm 2006: Là người nước ngoài, người việt nam định cư ở nước ngoài vào Việt Nam du lịch và công dân Việt Nam, người nước ngoài cư trú tại Việt Nam ra nước ngoài du lịch. Định nghĩa du lịch quốc tế.( năm 1993 tại hội nghị quốc tế về du lịch ởHà Lan chỉ rõ: Khách du lịch quốc tế là những người đi thăm mộ đất nước khác với mục đích thăm quan, nghỉ nghơi, giải trí, thăm hỏi trong khoảng thời gian ít hơn 3 tháng, những người này không được làm gì để được trả thù lao và sau thời gian lưu trú ở đó du khách trở về nơi ở thường xuyên của mình.I. Kết quả nghiên cứu:1. Tổng quan về khách quốc tế đến việt Nam trong thời gian qua. Trong nững năm gần đây, sự phát triển ổn định, bền vững và có hiệu quả của thị trường khach du lịch quôc tế là một trong những yếu tố đảm bảo cho sự phát triển của ngành du lịch Việt Nam. Qua bảng trên cho thấy lượng khách quốc tế vào Việt Nam năm 2010 ước tính 449.570 lược, tăng 19,0% so với cùng kì năm 2009. Tính chung cả năm 12/2010 ước đạt 5.049.855 lượt tăng 34,8 % so với cùng kì năm 2009. Đây Đây là một dấu hiệu vô cùng khả quan, hứa hẹn du lịch Việt Nam đã và đang phát triển mạnh. Nhu cầu đi du lịch là một nhu cầu mang tích tất yếu và ngày càng được chútrọng. Du lịch không chỉ là thăm thú thưởng ngoạn cảnh đẹp mà đi du lịch còn là cơ hội giao lưu gặp gỡ, trao đổi giữa các nền văn hóa khác nhau trên thế giới. Ông cha ta có câu” Đi một ngày đàng, học một sàng khôn” đi du lịch là cơ hội để tuyệt vời để nâng cao khả năng giao tiếp, vốn hiểu biết cũng như kinh nghiệm thực tế cho mỗi cá nhân. Bên cạnh Ước tính tháng 12 năm 2010Tháng 12năm 2010 so với tháng trước (%)Tháng 12 năm 2010 so với tháng 12 năm 200912 / 2010 so với cùng kì năm trướcchia theo một số thị trườngTrung Quốc72.279 905.360 117,9 152,5 174,5Hàn Quốc 45.529 495.902 99,44 134,9 137,7Nhận Bản 43.517 442.089 100,9 135,9 124,oMỹ 35.585 430.993 95,3 98,2 106,9Đài Loan 27.455 334.007 100,5 110,9 123,7Úc 26.803 278.155 118,2 106,1 128,1Campuchia 20.839 254.553 127,7 1.517,8 215,2Thái Lan 21.459 222.839 105,9 117,2 139,7Malaisia 23.818 211.337 117.2 116.6 127.6Pháp 17.058 199.351 78,5 113,1 115,3Cácthị trường khác115.228 1.275.269 102,8 93,5 126,9 đó, thong qua hoạt động du lịch những mối quan hệ trong xã hội được mở rộng, con người thu nhận và làm phong phú thêm nguồn “vốn xa hội” của mình. Xã hội hiện đại mở ra những thuận lợi choc ho hoạt động du lịch, ngoài nhhu cầu đi du lịch trong nước thì việc tìm đến các quốc gia khác trên thế giới để thỏa mãn nhu cầu của mình là một xu hướng có lợi cho tất cả các quốc gia trên thế giới để phát triển kinh tế của mình.2009. Đây là một dấu hiệu vô cùng khả quan, hứa hẹn du lịch Việt Nam đã và đang phát triển mạnh.Khách quốc tế đến Việt Nam khá đa dạng về phương tiện ( 12/2010 so với tháng trước ), cụ thể: là đường hàng không (104,8 %), tiếp theo là đường biển (112,5%) và đường bộ(115,3 %)Điều đáng nói mục đích đi du lịch, thăm quan, nghỉ ngơi của khách du lịch tăng lên rõ rệt so với các mục đích khác như: đi công việc(138,8%), du lịch, nghỉ nghơi (137,9%) , thăm thân nhân(110,9%), các mục đích khác (138,6%) ( số liệu tổng cục thống kê du lịch 12/2010 so với cùng kì năm trước)…Điều này, cho thấy nhu cầu thăm thưởng ngoạn phong cảnh, cũng như nghỉ ngơi ở Việt Nam của khách du lịch đã tăng lên, đó còn là dấu hiệu đáng mừng, bởi thu nhập dịch vụ từ lượng khách đi du lịch, nghỉ ngơi bao giờ cũng phong phú hơn so với thu nhập dịch vụ của khách đến với mục đích khác.Những điểm du lịch khách quốc tế ưa chuộng là, Hà Nội(15,6%), thành phố Hồ Chí Minh(7,5%), Hạ long(6,2%), Mũi Né-Bình Thuận(4,3%), Nha trang-Khánh Hòa(3,5%), Đà Lạt- Lâm Đồng(3,3%), Hếu (2,95), Hội An…(% so với tổng khách của cả nước). Có thể nói tại tại các địa phương này du lịch được xem như là ngành kênh tế trọng điểm, mang lại nguồn thu nhập cao, tạo cơ hội việc làm chính. Ngoài lợi ích về kinh tếkhách du lịch quốc tế đem lại thì việc họ đến từ nhiều quốc gia khác nhau, mang theo những đặc điểm về ngôn ngữ, hệ giá trị văn hóa …khác nhau cũng tạo nên những cơ hội cũng như thách thức cho nước ta trong xu thế hội nhập, giao lưu mạnh mẽ này. Khách du lịch ở từng của từng khu vực cũng có những đặc thù riêng vè nhu cầu, về hành động trong hoạt động du lịch. Chính vì vậy, việc tìm hiểu những đặc điểm của khách du lịch quốc tế đến Việt Nam là tiền đề cho việc đánh giá, nhấn định những vấn đề xã hội nảy sinh trong quá trình đón tiếp khách du lịch quố tế đến Việt Nam.2. Đặc điểm của khách du lịch quốc tế đến Việt Nam. Xã hội học quan tâm tới việc mô tả đặc điểm, trạng thái của một đối tượng cụ thể thong qua cách nhìn nhận nó bằng thống kê, đo đạc cụ thể, từ đó tìm những ngầm ẩn, những quy luật, những mối quan hệ đằng sau đói tượng.tìm hiểu môt số đực điểm nổi bật của khách du lịch quốc tế dưới lăng kính xã hội học là lý thuyết, các quan điểm về nhu cầu hanh động cá nhân, về sự trao đổi trong xã hội…để xem xét các đặc điểm đó trong mối quan hệ với các mặt khác của vấn đề.2.1 Đặc điểm về cơ cấu quốc tịch của du khách. Hiện nay khách du lịch quốc tế đến Việt Nam rất đa dạng về quốc tịch, theo thống kê thì năm 2007 là 10 quốc gia trên khắp thế giới. việc tìm hiều aow cấu quốc tịch của du khách xã định thị trường tiềm năng cũng như nhận biết lí do khách quan, chủ quan của thực trạng đó. Theo thống kê một số nước có lượng du khách lớn như:Bảng2: Kết cấu khách du lịch đến Việt Nam theo quốc tịch năm 2009( Đơn vị: lượt người.) Quốc tịchSố lượng( lượt người) So với năm 2006(%)Trung Quốc 558.719 108,2Hồng Kong(TQ) 5.864 139,6Đài loan(TQ) 314.026 114,3Nhật Bản 411.557 107,2Hàn Quốc 475.535 112,7Campuchia 150.655 97,2Indonesia 22.941 107,63singabo 31.374Thái Lan 145.535 129,8Mỹ 412.301 106,9Cannada 89.084 120,8Pháp 182.501 137,9Anh 105.918 125,7Đức 95.740 124,7Thụy sĩ 20.683 123,9Italy 21.933 139,9Hà lan 36.622 137,9Thụy Điển 22.409 119,1Đan Mạch 21.130 117,0Úc 227.300 131,7Nga 44.554 154,8Nauy 11.573 91,2Nga 44.554 154,8(Nguồn tổng cục du lịch-vietnamtourism.gov.vn) Theo bảng số liệu trên thì khách Trung Quốc là lớn nhất, chiếm 13,4 % tổng số khách; tiếp theo là các nước Hàn Quốc, Nhật Bản, Mỹ và Úc, Pháp, Thái Lan, Singabo, Malaisia…cũng chiếm một lượng đáng kể.Một số điểm lưu ý ở bảng số liệu trên là thị trường khách Châu Ắ vào Việt Nam chiếm số lượng áp đảo như: Trung Quốc, Thái lan, Nhật Bản, Hàn Quốc, Malaisia….Trong năm 2009, tỷ lệ tăng trưởng khách đến cao nhất là khối Asean đã chứng minh sự thành công của chiến lược chuyển hướng thị trường lấy Asean là trọng tâm của ngành du lịch nước thích được là do [...]... giới trong du lịch, nạn mại dâm… 2.3 Về độ tuổi Bên cạnh yếu tố giới tính thì tìm hiểu đực điểm về độ tuổi của du khách quốc tế vào Việt Nam sẽ góp phần xác định chân dung khách du lịch với đặc điểm của độ tuổi đó Bảng 4: Cơ cấu khách du lịch quốc tế phân theo độ tuổi năm 2005(Đơn vị: %) Năm Tổng Phân theo độ tuổi 2005 8195 15-24 25-34 35-44 45-54 1012 2611 1849 1606 (Nguồn: Điều tra du lịch, tổng... việc xem xét về đặc điểm nghề nghiệp của du khách để khai thác tốt những đặc điểm tâm lý của du khác theo nghề nghiệp trong quá trình đi du lịch cũng sẽ đem lại những hiệu quả nhất định, thông qua đặc điểm về cơ cấu nghề nghiệp ta có thể biết được một phần tiềm năng kinh tế, nhu cầu, mong muốn, hay tâm lý… của họ.Tạo điều kiện tìm hiểu sâu hơn, toàn diện hơn các đặc điểm của du khách quốc tế mà chỉ khái... lại, trong thời gian tới du lịch Việt Nam vẫn tiếp tục giữ vững được lưu lượng khách quốc tế đến, cũng như mở ra nhiều điểm lý thú trong đặc điểm của cơ cấu du khách; thu hút đầucủa nước ngoài… 4 Kết luận : Kết quả nghiên cứu cho thấy lượng du khách quốc tế vào Việt Nam trong những năm gần đây tăng nhanh về số lượng Hứa hẹn sẽ đạt được nhiều triển vọng về sự tăng trưởng của ngành này Nghiên cứu... khách du lịch tôi muốn đi sâu vào nhìn nhận một số vấn đề mang tính xã hội của nó Xã hôi học quan tâm tìm hiểu các mối quan hệ bên trong của quá trình du lịch như mối quan hệ giữa người dân sở tại và du khách Vậy nên, nắm bắt được cơ cấu quốc tịch cho khách các nước cũng là một yếu tố tích cực tác động đến lưu lượng khách khối Asean 2.2 Đặc điểm về giới tính Đặc điểm giới tính của du khách quốc tế cũng... quốc gia trong khu vực thuận tiện về việc đi lại ngoài đường hàng không thì đường bộ, đường biển cũng dễ dàng hơ Từ đặc điểm về cơ cấu quốc tịch của khách du lịch tôi muốn đi sâu vào nhìn nhận một số vấn đề mang tính xã hội của nó Xã hôi học quan tâm tìm hiểu các mối quan hệ bên trong của quá trình du lịch như mối quan hệ giữa người dân sở tại và du khách Từ đặc điểm về cơ cấu quốc tịch của khách du. .. trở thành trung tâm du lịch tầm cỡ của khu vực, phấn đấu năm 2010 du lịch Việt Nam được xếp vào nhóm quốc gia có ngành du lịch phát triển trong khu vực Phấn đấu tăng trưởng GDP ngành du lịch bình quân thời kì 2001- 2010 đạt 11-11,5 % Khai thác tốt khách du lịch quốc tế khu vực Đông Nam Ắ- Thái Bình Dương, Tây Âu ,Bắc Mỹ; chú trọng các thị trường Asean, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Mỹ, Pháp, Đức... khỏe…Bởi vậy cần có những thống kê cụ thể về đặc điểm tuổi tác của du khách, từ đó có những hướng phát triển dịch vụ phù hợp 2.4 Về nghê nghiệp Bên cạnh các đặc điểm nêu trên thì đặc điểm về nghề nghiệp cũng đóng vai trò quan trọng trong việc nhìn nhận chân dung xã hội của du khách vào Việt Nam Bảng 5: Khách du lịch phân theo nghề nghiệp năm 2008.(Đơn vị: lược khách% ) Thương Công Quan nhân sinh- chức,... quả cho thấy, tỷ lệ nam giới nhiều hơn nam giới Điều này cho thấy nữ giới đi du lịch so với nam giới còn hạn chế, không tính đến yếu tố nhu cầu bởi nam hay nữ thì nhu cầu đi du lịch cũng không chênh lệch nhau mấy, tuy nhiên tỷ lện du khách nữ đi du lịch vẫn nhiều hơn so với các năm trước Nói chung, tỷ lệ giới tính không đồng đều của du khách không chỉ đơn thuần là đặc điểm khách quan mà đằng sau... được những nét đặc điểm chính với mong muốn khơi gợi ý tưởng để tiếp tục nghiên cứu sau hơn 3.Dự báo tình hình biến đổi về đặc điểm của lượng khách quốc tế đến Việt Nam trong thời gian tới Phát triển du lịch trở thành nền kinh tế trở thành nền kinh tế mũi nhọn trên cơ sở khai thác có hiệu quả lợi thế về điều kiện tự nhiên sinh thái, truyền thống văn hóa, lịch sử, huy động nguồn lực từng bước đưa nước... Bảng trên cho thấy, khách du lịch ở độ tuổi từ 25-34 tuổi có số lượng lớn nhất chiếm 31,9; tiếp là độ tuổi 35-44 chiếm 22,5% Như vậy chủ yếu là , trong tổng số du khách quốc tế được điều tra thì chủ yếu tập trung ở độ tuổi từ 25 đến 54 Đây là độ tuổi phổ biến của du khác cũng là điều dễ hiều, thường thì ở độ tuổi này người ta đã có khả năng về kinh tế để chi trả cho hoạt động du lịch của mình tốt hơn, . hiện đề tài: ‘ bước đầu tìm hiểu đăch điểm của khách du lịch quốc tế đến Việt Nam .2. Mục tiêu nghiên cứu.- Tìm hiểu lượng khách du lịch quốc tế vào nước. khách du lịch quố tế đến Việt Nam. 2. Đặc điểm của khách du lịch quốc tế đến Việt Nam. Xã hội học quan tâm tới việc mô tả đặc điểm, trạng thái của một

Ngày đăng: 25/12/2012, 10:14

Hình ảnh liên quan

Qua bảng trên cho thấy lượng khách quốc tế vào Việt Nam năm 2010 ước tính 449.570 lược, tăng 19,0% so với cùng kì năm 2009 - Bước đầu tìm hiểu đặc điểm của khách du lịch quốc tế đến Việt Nam

ua.

bảng trên cho thấy lượng khách quốc tế vào Việt Nam năm 2010 ước tính 449.570 lược, tăng 19,0% so với cùng kì năm 2009 Xem tại trang 7 của tài liệu.
Theo bảng số liệu trên thì khách Trung Quốc là lớn nhất, chiếm 13, 4% tổng số khách; tiếp theo là các nước Hàn Quốc, Nhật Bản, Mỹ và Úc, Pháp,  Thái Lan, Singabo, Malaisia…cũng chiếm một lượng đáng kể. - Bước đầu tìm hiểu đặc điểm của khách du lịch quốc tế đến Việt Nam

heo.

bảng số liệu trên thì khách Trung Quốc là lớn nhất, chiếm 13, 4% tổng số khách; tiếp theo là các nước Hàn Quốc, Nhật Bản, Mỹ và Úc, Pháp, Thái Lan, Singabo, Malaisia…cũng chiếm một lượng đáng kể Xem tại trang 10 của tài liệu.
Bảng 4: Cơ cấu khách du lịch quốc tế phân theo độ tuổi năm 2005(Đơn vị: %) - Bước đầu tìm hiểu đặc điểm của khách du lịch quốc tế đến Việt Nam

Bảng 4.

Cơ cấu khách du lịch quốc tế phân theo độ tuổi năm 2005(Đơn vị: %) Xem tại trang 12 của tài liệu.
Bảng 5: Khách du lịch phân theo nghề nghiệp năm 2008.(Đơn vị: lược khách%) NghềThương giaCông nhân  viên - Bước đầu tìm hiểu đặc điểm của khách du lịch quốc tế đến Việt Nam

Bảng 5.

Khách du lịch phân theo nghề nghiệp năm 2008.(Đơn vị: lược khách%) NghềThương giaCông nhân viên Xem tại trang 13 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan