1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phong trào cách mạng của nhân dân quỳnh lưu từ khi có đảng lãnh đạo (1930 1945)

66 571 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 289,5 KB

Nội dung

Trờng đại học vinh Khoa lịch sử - - - - - - Nguyễn Thị Lệ Mỹ Khoá luận tốt nghiệp đại học Đề tài: phong trào cách mạng của nhân dân Quỳnh Lu từ khi Đảng lãnh đạo (1930 - 1945) Chuyên ngành: lịch sử Việt Nam Khoá 40 - Lớp E 1 Giáo viên hớng dẫn: Lê Đức Thảo Giáo viên phản biện: Trần Văn Thức Kho¸ LuËn tèt nghiÖp NguyÔn ThÞ LÖ Mü Vinh, 5 - 2004  = 2 = Khoá Luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Lệ Mỹ Mục lục Tên mục Trang A. Phần mở đầu 1 B. Nội dung 7 Chơng I Phong trào cách mạngQuỳnh Lu đến trớc ngày thành lập Đảng 7 1.1. Đặc điểm tự nhiên và xã hội Quỳnh Lu 7 1.1.1. Đặc điểm tự nhiên 7 1.1.2. Đặc điểm lịch sử xã hội 9 1.2. Truyền thống yêu nớc và cách mạng của nhân dân Quỳnh Lu đến trớc năm 1930 12 1.2.1. Quỳnh Lu trong quá trình xâm lợc của thực dân Pháp 12 1.2.2. Quỳnh Lu trong cuộc vận động giải phóng dân tộc cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX 16 Chơng II: Phong trào cách mạng của nhân dân Quỳnh Lu từ khi Đảng lãnh đạo (1930 - 1945) 23 2.2. Sự ra đời của đảng bộ Đảng cộng sản ở Quỳnh Lu 23 2.2.1. Cuộc vận động thành lập đảng bộ ở Quỳnh Lu 23 2.2.2. Phong trào cách mạng của nhân dân Quỳnh Lu từ khi Đảng lãnh đạo 26 2.2.2.1. Cách mạng Quỳnh Lu thời kỳ 1930 - 1931 26 2.2.2.2. Thời kỳ khôi phục đảng bộ 1932 - 1935 38 2.2.2.3. Phong trào vận động dân chủ 1936 - 1939 41 2.2.2.4. Quỳnh Lu những năm tháng giành chính quyền 1939 - 1945 46 C- Phần kết luận 59 Tài liệu tham khảo 63 = 3 = Khoá Luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Lệ Mỹ A- phần mở đầu I. Lý do chọn đề tài. "Cây cội, nớc nguồn Uống nớc phải nhớ đến nguồn" Mỗi dân tộc, mỗi địa phơng đều cội nguồn riêng của mình. Từ cội nguồn riêng ấy của mỗi địa phơng đổ về một nguồn chung rộng lớn của dân tộc, để xây dựng lên truyền thống yêu nớc và cách mạng của nớc nhà. Trong quá trình xây dựng và bảo vệ đó đã những tên đất tên làng đã đi vào lịch sử dân tộc nh một huyền thoại. Quỳnh Lu thuộc tỉnh Nghệ An là một miền quê nh thế. thể nói lịch sử Quỳnh Lu luôn gắn chặt với lịch sử của tỉnh và đất nớc, gắn liền với lịch sử đấu tranh chống giặc ngoại xâm bảo vệ Tổ quốc. Trên mỗi chặng đờng đấu tranh cứu nớc của dân tộc đều ngời Quỳnh Lu tham gia và đã viết nên những trang sử đẹp hào hùng trong bản anh hùng ca của dân tộc Việt Nam. Truyền thống yêu nớc và cách mạng của nhân dân Quỳnh Lu từ rất sớm. Ngay từ khi mới đợc khai sinh, trớc hoạ xâm lăng, nhân dân Quỳnh Lu luôn luôn mặt trong các cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm. ở các thời kỳ lịch sử và phát triển cao nhất từ thế kỷ X đến thế kỷ XVIII, Quỳnh Lu đã những vinh dự gắn với những trận quyết chiến chiến lợc trong sự nghiệp chống ngoại xâm: "Quỳnh Lu chiến địa, Mai Giang huyết hồng". Đến khi thực dân Pháp xâm lợc nớc ta thì nhân dân Quỳnh Lu lại một lần nữa viết lên một bản hùng ca sáng ngời về truyền thống yêu nớc và cách mạng, với những tên tuổi đã đi vào lịch sử dân tộc nh: Hồ Sỹ Tuần, = 4 = Khoá Luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Lệ Mỹ Hồ Học Lãm, Hồ Tùng Mậu, Cù Chính Lan (đều là ngời Quỳnh Đôi), Hồ Tự Cung (Quỳnh Lơng) Từ những tháng năm ken dày các biến cố lịch sử đó đã tạo dựng nên truyền thống yêu nớc và cách mạng vẻ vang của nhân dân Quỳnh Lu. Nó ghi nhận sự đóng góp tích cực của nhân dânđảng bộ huyện Quỳnh Lu, cùng với Đảngnhân dân toàn tỉnh Nghệ An và cả nớc, làm nên thắng lợi của sự nghiệp cách mạng qua các thời kỳ. Lịch sử là dòng chảy tiếp nối của thời gian để chắt lọc và tôn lên những giá trị tinh thần tốt đẹp. Những gì là tơng lai tơi sáng bắt đầu từ những giá trị quý báu của ngày hôm nay và ngày hôm nay lại bắt đầu từ những ngày hôm qua. Với ý nghĩa đó cho nên việc tìm hiểu lịch sử địa ph- ơng, tìm về truyền thống cách mạng đã và đang là đối tợng nghiên cứu của nhiều ngời và nhiều thế hệ. Là ngời con của quê hơng Quỳnh Lu, lại là sinh viên chuyên ngành Lịch sử, tôi muốn ngợc dòng thời gian trở về quá khứ, tìm về truyền thống tốt đẹp của quê hơng mà để đợc nó ngời dân quê tôi đã phải trả giá bằng mồ hôi, nớc mắt và cả bằng máu. Quỳnh Lu là một huyện bề dày lịch sử do vậy tôi không tham vọng dựng lại toàn bộ lịch sử của huyện. Vì thời gian cũng nh khả năng hạn của một sinh viên, do đó tôi chỉ chọn một phần rất nhỏ trong lịch sử của huyện Quỳnh Lu. Đó là phong trào cách mạng của Quỳnh Lu từ khi Đảng lãnh đạo (1930 - 1945). Qua bài viết này tôi hy vọng nho nhỏ là góp phần mình vào việc nghiên cứu lịch sử địa phơng, lịch sử tỉnh nhà, góp phần vào việc giảng dạy tốt hơn chơng trình lịch sử địa phơng trong các nhà trờng mà tr- ớc hết là các trờng phổ thông ở Nghệ An. Xuất phát từ những lý do trên, tôi đã đi đến chọn đề tài nghiên cứu: "Phong trào cách mạng của nhân dân Quỳnh Lu từ khi Đảng lãnh đạo (1930 đến 8/1945)" = 5 = Khoá Luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Lệ Mỹ II. lịch sử vấn đề. Phong trào cách mạng của nhân dân Quỳnh Lu là một phạm trù rộng, nên nghiên cứu nó cần phải nhiều thời gian, bởi vì ngời nghiên cứu phải tìm tòi, su tập, khảo cứu những t liệu gốc của địa phơng, các t liệu trớc kia đã ghi chép về truyền thống và cách mạng của huyện nhà. Nhng lẽ do điều kiện lúc bấy giờ, việc ghi chép cũng chỉ tiến hành một cách tự phát và cha sự tổng hợp chung, công tác lu trữ và bảo quản tài liệu cha thành hệ thống , do đó những t liệu về Quỳnh Lu qua từng thời ky lịch sử còn lại rất ít. Tuy nhiên với bề dày về truyền thống đấu tranh cách mạng, truyền thống văn hoá, mảnh đất Quỳnh Lu đã thu hút đợc, nhiều nhà sử học, nhà văn hoá dày công nghiên cứu. Dới đây là một số công trình nghiên cứu đề cập đến truyền thống đấu tranh cách mạng của Nghệ An và Hà Tĩn, trong những tác phẩm đó ít hay nhiều cũng đã đề cập đến phong trào đấu tranh cách mạng của nhân dân Quỳnh Lu. Cuốn " - Lịch sử đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam - Tỉnh Nghệ Tĩnh " của Ban nghiên cứu lịch sử Đảng tỉnh uỷ Nghệ An - Nhà xuất bản Nghệ Tĩnh - Vinh 1987 đã đề cập đến truyền thống đấu tranh và cách mạng trong phạm vi hai tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh. Cuốn "Xô viết Nghệ Tĩnh" của Tiểu ban nghiên cứu lịch sử Đảng tỉnh ủy Nghệ An - Nhà xuất bản Nghệ An năm 2000 đã đề cập đến truyền thống đấu tranh cách mạng của nhân dân Quỳnh Lu. Cuốn "Quỳnh Lu huyện địa đầu Xứ Nghệ" do Ban chấp hành huyện đảng bộ và Uỷ ban huyện Quỳnh Lu biên soạn do Nhà xuất bản Nghệ Tĩnh phát hành - Vinh 1990 đã giới thiệu khái quát về kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội Quỳnh Lu qua các giai đoạn lịch sử. = 6 = Khoá Luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Lệ Mỹ Gần đây tác giả Ninh Viết Giao tác phẩm "Địa chỉ văn hoá Quỳnh Lu" - Nhà xuất bản Nghệ An - 1998. Trong đó cũng đề cập đến phong trào cách mạng của nhân dân Quỳnh Lu nhng cũng chỉ là những điểm phác hoạ nhắc đến một cách khái quát. Đến cuốn "Lịch sử đảng bộ của huyện Quỳnh Lu" do Ban chấp hành đảng bộ Quỳnh Lu biên soạn-Nhà xuất bản chính trị Quốc gia Hà Nội- 2000. Đây là cuốn sách tập trung nhất về Quỳnh Lu. Tuy nhiên đây là cuốn sách đề cập chủ yếu đến đảng bộ Quỳnh Lu qua từng thời kỳ lịch sử. Ngoài ra còn một số tác phẩm khác nh: Ban nghiên cứu "Danh nhân Nghệ Tĩnh" tập 1, 2, 3 NXB - Nghệ Tĩnh - Vinh năm 1982; Cuốn "những ngời Cộng sản trên quê hơng Nghệ Tĩnh"; "Hồ Tùng Mậu con ngời và thời đại"; thơ văn Xô viết Nghệ Tĩnh ngoài ra còn các bài rải rác trên các tờ báo Nhân dân, báo Giáo dục và thời đại, Tạp chí nghiên cứu Lịch sử Đảng cũng đề cập đến vấn đề trên nhng chỉ là một khía cạnh nào đó mà thôi. Thông qua các công trình khoa học của các tác giả, tôi muốn đi sâu tìm tòi hệ thống lại phong trào cách mạng của nhân dân Quỳnh Lu từ khi Đảng lãnh đạo. Do thời gian hạn và năng lực cá nhân còn nhiều hạn chế nên tôi chỉ tập trung đề cập tới phong trào cách mạng của Quỳnh Lu từ năm 1930 - 1945 tức là khi Đảng lãnh đạo. Nh chúng tôi đã trình bày ở trên, dù chúng tôi đã tập trung thời gian và trí tuệ cho đề tài này. Tuy nhiên, không thể tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Tôi rất mong đợc sự chỉ giáo, dạy bảo, góp ý cũng nh thái độ khoan dung, lợng thứ của thầy giáo và bạn đọc. Trong quá trình làm luận văn tôi đợc sự hớng dẫn rất nhiệt tình và chu đáo của thầy giáo hớng dẫn. III. nhiệm vụ và giới hạn của đề tài. = 7 = Khoá Luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Lệ Mỹ Cũng nh nhiều miền quê khác của nông thôn Việt Nam, Quỳnh Lu là một miền quê nhiều truyền thống quý báu. Trong đó hai truyền thống nổi bật nhất đó là truyền thống văn hoá và truyền thống cách mạng. Tuy nhiên, trong phạm vi đề tài này, chúng tôi chỉ đề cập đến vấn đề: Phong trào cách mạng của nhân dân Quỳnh Lu từ khi Đảng lãnh đạo 1930 - 1945. Thứ nhất: Trình bày đặc điểm tự nhiên, lịch sử xã hội và truyền thống yêu nớc của nhân dân Quỳnh Lu, trên sở đó để thấy đợc phong trào cách mạng phát triển trên nền văn hoá riêng của huyện nhà. Thứ hai: Là đề tài đi sâu nghiên cứu phong trào cách mạng thời kỳ 30 - 45 qua đó làm sáng tỏ rằng phong trào cách mạngQuỳnh Lu từ ngày Đảng lãnh đạo luôn đi đúng hớng. Dới sự lãnh đạo của đảng bộ nhân dân Quỳnh Lu đã tiến lên giành những thắng lợi quan trọng trong từng thời kỳ lịch sử và cùng với nhân dân cả nớc, nhân dân Quỳnh Lu đã góp sức mình giành chính quyền về tay nhân dân vào năm 1945. Cuối cùng là nêu lên một số đánh giá và kết luận về những đóng góp to lớn của nhân dân Quỳnh Lu trong giai đoạn 1930 - 1945. IV. Phơng pháp nghiên cứu. Lịch sử Quỳnh Lu nằm trong lịch sử dân tộc, do đó đề nghiên cứu nó phải đặt trong quá trình phát triển cũng nh hoàn cảnh lịch sử nhất định. Đối với đề tài này thì phơng pháp tốt nhất là sử dụng phơng pháp lịch sử và lô gíc: Đọc tài liệu, trích dẫn tài liệu đối chiếu phân tích mổ xẻ tài liệu. Bên cạnh những tài liệu thành văn đã đợc lu trữ cho đến ngày nay thì tôi còn gặp gỡ trao đổi với một số ngời đã từng tham gia chứng kiến phong trào cách mạngQuỳnh Lu. Qua đó đối chiếu, so sánh với các tài liệu rút ra nhận định chính xác hơn về truyền thống yêu nớc và cách mạng của nhân dân Quỳnh Lu. = 8 = Khoá Luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Lệ Mỹ V. NGuồn tài liệu. Đây là một đề tài nghiên cứu về lịch sử của một địa phơng cụ thể, do đó nguồn tài liệu trớc hết chúng tôi dựa vào là các tác phẩm tài liệu viết về lịch sử địa phơng. Nguồn tài liệu chủ yếu là cuốn sách "Lịch sử đảng bộ huyện Quỳnh Lu"; "Quỳnh Lu huyện địa đầu Xứ Nghệ"; "Địa chỉ văn hoá Quỳnh Lu"; "Lịch sử đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam tỉnh Nghệ Tĩnh". Ngoài ra còn dựa vào một số tác phẩm lịch sử khác đăng trên các bài báo: Báo Giáo dục và thời đại, Tạp chí nghiên cứu lịch sử, Tạp chí Cộng sản đề cập đến phong trào cách mạng của nhân dân Quỳnh Lu. VI. bố cục của luận văn. Gồm những phần sau: A. Phần mở đầu I. Lý do chọn đề tài II. Lịch sử vấn đề III. Nhiệm vụ và giới hạn của đề tài IV. Phơng pháp nghiên cứu. V. Nguồn tài liệu. B. Nội dung Chơng I. Phong trào cách mạngQuỳnh Lu đến trớc ngày thành lập Đảng. Chơng II. Phong trào cách mạng của nhân dân Quỳnh Lu từ khi Đảng lãnh đạo (1930 - 1945) C - Kết luận Tài liệu tham khảo B - phần Nội dung = 9 = Khoá Luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Lệ Mỹ Chơng I. Phong trào cách mạngQuỳnh Lu đến trớc ngày thành lập Đảng. 1.1. Đặc điểm tự nhiên và xã hội Quỳnh Lu. 1.1.1. Đặc điểm tự nhiên Trong truyền thống lịch sử dựng nớc và giữ nớc của dân tộc Việt Nam, nhiều tên đất tên làng đã ghi vào lịch sử những mốc son sáng chói. Quỳnh Lu là một trong những địa danh nh thế. Quỳnh Lu là một huyện địa đầu của tỉnh Nghệ An, phía Bắc giáp với huyện Tĩnh Gia - Thanh Hoá, phía Nam giáp huyện Diễn Châu và Yên Thành, phía Tây giáp với huyện Nghĩa Đàn, phía Đông huyện Quỳnh Lu giáp với biển Đông với đờng bờ biển dài 34km. Huyện Quỳnh Lu diện tích là 586,4km 2 chiếm 3,5% diện tích toàn tỉnh, đứng hàng thứ nhất các huyện đồng bằng, thành thị và đứng hàng thứ 11 so với các huyện thị của tỉnh Nghệ An. Địa hình Quỳnh Lu thấp dần từ Bắc xuống Nam và từ Tây sang Đông. Đó là địa hình rất đa dạng, đất đai tự nhiên đợc cấu tạo khác nhau: rừng núi, đồng bằng, biển phân biệt khá rõ với các tiểu vùng địa lý kinh tế. Quỳnh Lu một vị trí địa lý hết sức quan trọng cả về kinh tế, an ninh quốc phòng vì nó nằm vào thế "Nam Thanh - Bắc Nghệ" các đờng giao thông chiến lợc chạy qua, địa thế thông qua biển đông và là bàn đạp ra Bắc vào Nam lên miền Tây. thể nói Quỳnh Lu đã nhiều lần trở thành nơi chiến địa, do vậy không biết từ thời nào đã câu: Quỳnh Lu chiến địa = 10 =

Ngày đăng: 19/12/2013, 14:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w