Phong trào vận động dân chủ 193 6 1939.

Một phần của tài liệu Phong trào cách mạng của nhân dân quỳnh lưu từ khi có đảng lãnh đạo (1930 1945) (Trang 44 - 49)

Đảng bộ Quỳnh Lu đợc thống nhất giữa lúc tình hình thế giới và trong nớc đã có những chuyển biến mới. Trớc hiểm hoạ bành trớng của chủ nghĩa phát xít, cuộc chiến tranh thế giới thứ hai sắp bùng nổ. Đại hội Quốc tế Cộng sản lần thứ VII quyết định thành lập mặt trận nhân dân rộng rãi chống phát xít và chiến tranh, đòi tự do, cơm áo, hoà bình và bảo vệ Liên Xô, nớc xã hội chủ nghĩa đầu tiên trên thế giới. Thực hiện Nghị quyết Đại hội Quốc tế Cộng sản phong trào thành lập mặt trận nhân dân lan rộng ở nhiều nớc, nhất là ở Pháp, Tây Ban Nha, Trung Quốc. Tháng 1 năm 1936, Mặt trận bình dân Pháp do Đảng Cộng sản làm nòng cốt đợc thành lập và thắng lợi trong cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội tháng 4/1936. Tháng 6/1936 Chính phủ phái tả do Lê ông Bơ Lum làm thủ tớng đã thi hành cơng lĩnh của Mặt trận bình dân Pháp. Chính phủ Pháp quyết định cử phái viên J Gô đa sang điều tra tình hình Đông Dơng.

Trớc tình hình đó tháng 07/1936 hội nghị Ban chấp hành trung ơng Đảng Cộng sản Đông Dơng do đồng chí Lê Hồng Phong. Uỷ viên Ban chấp hành Quốc tế cộng sản, chủ trì đã họp tại Thợng Hải (Trung Quốc) hội nghị đã đề ra chủ trờng thành lập mặt trận thống nhất nhân dân phản đế Đông Dơng bao gồm các giai cấp, đảng phái, dân tộc, tổ chức chính trị xã hội và tôn giáo khác nhau để cùng đấu tranh đòi quyền dân chủ. Hội nghị

quyết định cha nêu khẩu hiệu đánh đổ đế quốc Pháp và giai cấp địa chủ giành độc lập cho dân tộc và ruộng đất cho dân cày mà chỉ nêu khẩu hiệu đấu tranh chống phát xít đòi tự do cơm áo hoà bình.

Theo tinh thần của hội nghị Ban chấp hành trung ơng Đảng Cộng sản Đông Dơng huyện đảng bộ Quỳnh Lu cũng đã chỉ đạo lập ra tổ chức đoàn thanh niên dân chủ của huyện với gần 100 hội viên. Đây là tổ chức nòng cốt trong phong trào quần chúng dới sự lãnh đạo của huyện uỷ và các chi bộ ở các làng xã.

Đảng bộ huyện đã lập ra các tổ chức quần chúng và đa các tổ chức này ra đấu tranh bán công khai, hợp pháp đòi các quyền tự do dân chủ. Đầu năm 1937 toàn huyện có hàng nghìn hội viên: Hội tơng tế ái hữu và Hội hiếu, Hội đọc sách, Hội phụ nữ dân chủ…những hội này đều do các cơ sở lãnh đạo nhằm giáo dục quần chúng, đa họ ra đấu tranh hàng ngày chống su cao, thuế nặng, chống giao dịch nặng nề ở các công trờng đắp đê, công trờng xây dựng huyện.

Ngoài hình thức công khai, hợp pháp, huyện uỷ Quỳnh Lu vẫn duy trì các tổ chức hoạt động bí mật, không bộc lộ hết lực lợng, đồng thời coi trọng việc kết nạp đảng viên mới. Tỉnh uỷ Nghệ An cử đồng chí Lê Đình Vị phụ trách Quỳnh Lu, để tăng cờng phụ trách lãnh đạo đối với phong trào đấu tranh của nhân dân. Tháng 07/1937, đảng bộ Quỳnh Lu đã tiến hành đại hội tại làng Quỳnh Đôi. Đại hội nhận định rằng, phong trào cách mạng của huyện đã phát triển nhng cha đều khắp các làng xã, cha phát huy hết khả năng đấu tranh công khai, hợp pháp. Do đó đại hội đề ra các nhiệm vụ cho các tổ chức đảng: Phải tận dụng hết khả năng đấu tranh công khai, hợp pháp của quần chúng để từ đó mà phát triển cơ sở đảng và kết nạp

đảng viên mới, phát triển mạnh hơn nữa các tổ chức quần chúng với nhiều hình thức phong phú.

Sau đại hội, các chi bộ đợc lập thêm với tổng số gần 20 chi bộ và gần 100 đảng viên, các tổ chức công khai của quần chúng phát triển nhanh chóng.

Trong thời kỳ mặt trận dân tộc, dân chủ Đông Dơng, đảng bộ Quỳnh Lu đã lãnh đạo quần chúng đấu tranh hớng tới năm phong trào sau:

- Phong trào truyền bá chủ nghĩa Mác - Lê Nin.

Trớc hết lợi dụng tính hợp pháp, trong huyện đã dấy lên phong trào truyền bá chữ quốc ngữ, lập hội đọc sách báo. Đây là các hình thức đợc sử dụng rộng rãi vừa đề cao dân trí thực hiện đời sống mới, vừa thông qua đó để tuyên truyền chủ nghĩa Mác - Lê Nin, đờng lối của Đảng cho quần chúng nhân dân tiêu biểu cho phong trào này là Quỳnh Đôi, Thanh Sơn, Cầu Giát, Phú Nghĩa…

- Phong trào lấy chữ ký, thu thập dân nguyện gửi phái đoàn mặt trận bình dân Pháp sang điều tra tình hình ở Đông Dơng.

Trong cuộc họp nhân dân đã trình bày những nguyện vọng thể hiện trong các bản yêu sách có chữ ký những ngời dự. Nội dung của những bản dân nguyện: tự do, dân chủ, tự do hội họp, đòi thả tự do tù chính trị, đòi giảm su thuế…Sau khi đã có chữ ký của quần chúng đã gửi cho phái đoàn điều tra của chính phủ Pháp do Gôđa dẫn đầu sang Đông Dơng. Ngày 23/02/1937 nhân phái đoàn của Pháp dừng ở Cầu Giát, nhân dân các xã Quỳnh Đôi, Quỳnh Hậu, Quỳnh Bá, Sơn Hải… và đông đảo thanh niên học sinh kéo về đứng hai bên đờng Cầu Giát dơng cao biễu ngữ "Hoan nghênh mặt trận bình dân Pháp", "Đại xá chính trị Phạm", "Tự do hội họp và tự do ngôn luận". "Bỏ thuế thân" … Từ thị trấn Cầu Giát, các đoàn toả về các xã

để biểu dơng sức mạnh đoàn kết đấu tranh của nhân dân. Đây là cuộc đấu tranh lớn, mở đầu cho thời ký cách mạng mới ở Quỳnh Lu.

- Cuộc vận động tranh cử lý trởng và hào mục.

Trớc làn sóng đấu tranh mạnh mẽ của nhân dân ta trong cả nớc, bọn thực dân Pháp ở Đông Dơng buộc phải thực hiện một số cải cách hạn chế, chịu để cho những ngời lao động đợc bầu đại biểu vào viện dân biểu, vào các hội đồng quản hạt ở thành phố, vào các chức chánh, phó hơng hội và lý trởng hào mục ở làng xã. ở Quỳnh Lu đã hình thành hai phe trong các làng xã phe hào gồm những ngời của địch, phe hội gồm những ngời uy tín đối với nhân dân, những ngời đảng viên ra tranh cử lý trởng. Cuối cùng phe hội đã thắng.

- Những cuộc đấu tranh chống cờng hào, tham nhũng và chống dự án thuế thân.

Bọn hào lý trong các làng xã luôn tìm cách bóc lột nhân dân, bắt nhân dân đóng góp xây dựng các công trình trong làng và tổ chức cúng tế…. nhân đó chống phụ thu, lạm bổ, tham nhũng. Nhân dân nhiều làng xã đã đứng dậy đấu tranh, nổi bật nhất là ở Quỳnh Đôi, Hoàng Mai…

- Phong trào ủng hộ "Trung Hoa kháng Nhật"

3/1938, tỉnh uỷ Nghệ An ra Nghị quyết ủng hộ Trung Hoa kháng Nhật, huyện uỷ Quỳnh Lu đã triển khai thực hiện nghị quyết đó bằng cách lãnh đạo quyên góp tiền ủng hộ nhân dân Trung Quốc chống phát xít Nhật xâm lợc.

Vào những năm 1938 - 1939 chi bộ đảng Quỳnh Lu tổ chức lãnh đạo các cuộc đấu tranh, cho đến tháng 12/1939 đảng bộ Nghệ An bị thực dân Pháp và tay sai phá vỡ, do đó cuộc vận động dân chủ ở Nghệ An và Hà

Tĩnh kết thúc. Nằm trong phong trào chung, đến năm 1939 phong trào cách mạng ở Quỳnh Lu cũng tạm thời lắng xuống. Một số cán bộ đảng viên và quần chúng còn lại sau cuộc khủng bố vẫn bí mật tiếp tục hoạt động.

Nhờ có chủ trơng và biện pháp đúng đắn đồng thời đợc sự chỉ đạo của Trung ơng Đảng, đảng bộ Tỉnh, đảng bộ Quỳnh Lu đã lãnh đạo nhân dân đứng dậy đấu tranh sôi nổi, đã phát huy đợc truyền thống cách mạng của quê hơng, sử dụng đợc một số hình thức và phơng pháp đấu tranh thích hợp nên đảng bộ đã phát động đợc phong trào cách mạng 1930 - 1939 của cả tỉnh và cả nớc.

Phong trào dân chủ 1936 - 1939 là một cuộc tập dợt, chuẩn bị cơ sở và lực lợng để nhân dân Quỳnh Lu tiếp tục bớc vào một thời kỳ đấu tranh mới đầy gay go và sôi động. Những năm tháng tiến tới giành chính quyền về tay nhân dân 1939 - 1945.

Phong trào đấu tranh dân chủ 1936 - 1939 đã thu đợc những thắng lợi cụ thể trên nhiều lĩnh vực đặc biệt là trên lĩnh vực chính trị, văn hoá, t t- ởng. Qua phong trào, cán bộ, đảng viên, quần chúng đợc tôi luyện, Đảng tích luỹ đợc nhiều kinh nghiệm nh xây dựng mặt trận thống nhất, định ra các hình thức tổ chức, phơng pháp đấu tranh t tởng trong nội bộ đảng.

Kinh nghiệm quý báu nhất, đồng thời là thắng lợi to lớn nhất của phong trào đấu tranh công khai dân chủ 1936 - 1939 là biết đề ra đờng lối quán triệt tinh thần cách mạng tiến công, biết triệt để lợi dụng những khả năng hợp pháp để động viên, giáo dục và tổ chức đội quân chính trị quần chúng đấu tranh rộng rãi. Thực tiễn ấy đã giúp cho các cơ sở đảng bộ những kinh nghiệm quý về việc vận dụng chủ trơng, đờng lối, phơng pháp cách mạng của đảng bộ và việc cảnh giác bảo vệ Đảng, bảo vệ cách mạng.

Một phần của tài liệu Phong trào cách mạng của nhân dân quỳnh lưu từ khi có đảng lãnh đạo (1930 1945) (Trang 44 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(66 trang)
w