Năm 1929 cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới đã nổ ra hầu khắp các nớc t bản phát triển. Vào những năm 1929 đầu năm 1930, tình hình chính trị ở Việt Nam rất sôi động. Cuộc khủng hoảng kinh tế của Chủ nghĩa t bản 1929 - 1933 bắt đầu ảnh hởng tới nền kinh tế Đông Dơng, sản xuất bị đình đốn, đời sống của các tầng lớp nhân dân càng lâm vào cảnh bần cùng, điêu đứng. Tình hình đó đã lan tới tất cả các tầng lớp trung lu làm cho mâu thuẫn giữa nhân dân ta với thực dân Pháp càng thêm gay gắt. Phong trào đấu tranh trong các tầng lớp nhân dân dấy lên khắp nơi. Đặc biệt phong trào công nhân đang chuyển từ thời kỳ đấu tranh tự phát đến đấu tranh tự giác. Cuộc đấu tranh đã nổ ra ở nhiều nơi nh cuộc đấu tranh Công nhân
nhà máy Xi măng Hải Phòng đòi tăng lơng, giảm giờ làm…. ở Nghệ Tĩnh phong trào đấu tranh của công nhân càngphát triển mạnh mẽ. Riêng ở Nghệ An tính từ năm 1929 đến tháng 4 năm 1930 đã nổ ra 15 cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân.
Để ngăn chặn phong trào đấu tranh của nhân dân, thực dân Pháp không chỉ tiến hành truy nã các tổ chức yêu nớc mà chúng còn rải truyền đơn, viết báo xuyên tạc Chủ nghĩa cộng sản, bài bác cách mạng tháng Mời Nga và hăm doạ quần chúng. Những hành động đó chẳng những không lôi kéo đợc quần chúng xa rời cách mạng, xa rời Đảng mà ngợc lại càng làm cho quần chúng đoàn kết xung quanh Đảng bảo vệ cách mạng, bảo vệ Tổ quốc. Đồng thời phong trào cách mạng ngày càng bùng nổ mạnh mẽ hơn.
Ngày 18/3/1930 phân cục Trung ơng Đảng Cộng Sản Việt Nam ở Trung Kỳ đóng tại Vinh phát truyền đơn kêu gọi các giới gia nhập các tổ chức quần chúng của Đảng để đấu tranh đòi các quyền lợi.
Dới sự lãnh đạo của Xứ uỷ Trung Kỳ và Tỉnh uỷ Nghệ An, sáng ngày 1/5/1930 công nhân Vinh - Bến Thuỷ và nhân dân các huyện Hng Nguyên, Nghi Lộc, Thanh Chơng …. đứng dậy đấu tranh biểu tình, tuần hành đa yêu sách … mở đầu cao trào mới cách mạng trong cả nớc.
Những hoạt động ngày 1/5/1930 ở 2 tỉnh đã chứng tỏ sức mạnh lớn lao của khối công nông liên minh dới sự lãnh đạo của Đảng. Lần đầu tiên công nhân, nông dân, binh lính và học sinh đã gặp nhau giữa trận tuyến đấu tranh chống áp bức bóc lột, đòi quyền tự do, dân chủ.
Các cuộc biểu tình đã có tiếng vang lớn cổ vũ thúc đẩy mạnh mẽ tinh thần đấu tranh của nhân dân và giáng một đòn mạnh đầu tiên vào bọn thống trị ở 2 tỉnh. Sự kiện này đã đợc Trung ơng Đảng thời bấy giờ đánh giá "Thật là một thắng lợi lớn lao do công nông Nghệ An mà cũng là do công nông khắp nơi trong nớc nữa". [3; 23]
Ngay ngày hôm sau Báo lao khổ của Xứ uỷ Trung Kỳ đăng bài: "Theo gơng hy sinh của dân cày Nghệ An" ca ngợi tinh thần đấu tranh oanh liệt của nhân dân vạch trần tội ác bọn đế quốc và tay sai, kêu gọi quần chúng tiếp tục đấu tranh. Từ đó phong trào của quần chúng ở Nghệ Tĩnh càng dâng cao trớc hết là trong các Nhà máy công nhân Vinh - Bến Thuỷ.
Sự vùng dậy của công nhân Vinh - Bến Thuỷ và nông dân Hng Nguyên, Thanh Chơng… đã gây tiếng vang lớn kêu gọi sự vùng dậy của quần chúng cách mạng huyện Quỳnh Lu: Huyện uỷ Quỳnh Lu đã họp hội nghị vào trung tuần tháng 6 - 1930 tại Quỳnh Thuận. Hội nghị diễn ra trong lúc khí thế đấu tranh cách mạng đang sục sôi ở hai tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh, đồng thời ở trong huyện số lợng đảng viên đợc tăng lên, một số chi bộ đã đợc giác ngộ thêm về sự nghiệp cách mạng của Đảng. Hội nghị quyết định phát động nhân dân làm muối ở tổng Thanh viên đấu tranh chống áp bức bóc lột của đế quốc và phong kiến tay sai để mở đầu cho thời kỳ đấu tranh của huyện.
Việc huyện uỷ Quỳnh Lu chọn vùng muối mở đầu cho phong trào đấu tranh của huyện có nhiều ý nghĩa. Đây là nơi điển hình của sự áp bức, bóc lột của thực dân Pháp và tay sai. Bọn Nha đoan Pháp ra sức kìm kẹp gắt gao đối với dân làm muối để tha hồ vơ vét của cải và bóc lột sức lao động của nhân dân làm cho họ bị điêu đứng và ở vào một hoàn cảnh không thể nào chịu đựng đợc nữa. Mặt khác ngay sau khi thành lập đảng bộ huyện, bí th huyện uỷ Quỳnh Lu Nguyễn Đức Mậu đã về vùng muối vận động tổ chức hai chi bộ Đảng và nhiều tổ chức cách mạng, hớng dẫn chi bộ tổ chức nhân dân đấu tranh.
Nh kế hoạch đã định, sáng sớm ngày 20 - 06 - 1930 đúng phiên chợ chính của Quỳnh Thuận, khoảng 3.000 ngời từ các nẻo đờng, các làng xã phía đông nam huyện tiến về chợ Đình (Quỳnh Thuận) nơi dới gốc cây đa
có ngời cán bộ tay cầm cờ đỏ búa liềm đang diễn thuyết kêu gọi đấu tranh chống áp bức bóc lột của đế quốc, phong kiến. Khí thế của cuộc biểu tình lên cao, bọn lính Đoan đứng xung quanh không dám làm gì.
Sau khi nghe diễn thuyết đoàn ngời tiến đến đồn lính Phú Đức (chúng mới lập thêm) và đồn Thanh Đàm đấu tranh đòi Tây Đoan phải giải quyết các chính sách của nhân dân làm muối nh:
- Tăng giá muối lên 30%.
- Để cho dân đem một số muối về dùng, không đợc tự tiện vào nhà khám muối.
- Đợc tự do đổ nớc, cạo muối.
- Không đợc đánh đập và xuýt cho cắn dân làm muối. - Phải trả tù chính trị ở các nơi.
- Không đợc tàn sát bắt bớ những ngời tham gia biểu tình ngày 01 - 05 - 1930.
Đoàn ngời biểu tình với băng, cờ trên tay, khí thế sôi nổi. Bọn địch ở hai tổng Thanh Viên và Phú Hậu không dám đàn áp. Lính đồn Phú Đức đóng cửa bỏ chạy tháo thân trớc khi đoàn biểu tình kéo đến, chỉ còn lại tên đồn trởng ngời Pháp Guyômơ. Đoàn biểu tình phá cửa tiến vào buộc chúng nhận yêu sách và hứa sau 3 ngày sẽ trả lời dân chúng.
Phát huy thắng lợi, đoàn biểu tình kéo sang đồn Thanh Đàm. Cũng giống nh đồn Phú Đức, bọn lính và cai lệ đã bỏ chạy chỉ còn lại tên đồn tr- ởng đang tái mặt run sợ. Đoàn biểu tình cảnh cáo buộc y phải hứa từ nay không chỉ huy ức hiếp dân làm muối nữa.
"Trớc khí thế đấu tranh quyết liệt của nhân dân, dới sự lãnh đạo của huyện bộ Quỳnh Lu, bọn Tây Đoan không dám giở trò đàn áp, chúng buộc phải nhận các yêu sách và hứa sẽ giải quyết. Đây là cuộc đấu tranh có tổ chức đầu tiên của nhân dân làm muối đối với bọn Tây Đoan đạt kết
quả tốt và là cuộc đấu tranh lớn cuối cùng ở Nghệ An trong tháng 6 - 1930, sau các cuộc đấu tranh sôi nổi ở các huyện" [4;54].
Đây là lần đầu tiên ngời dân làm muối Quỳnh Lu đứng lên đấu tranh có tổ chức và trực diện với kẻ thù để đòi quyền sống của mình dới ngọn cờ của Đảng.
Cuộc đấu tranh ngày 20 - 06 - 1930 nổ ra đúng hai tháng sau khi đảng bộ huyện đợc thành lập đã tỏ rõ năng lực lãnh đạo của đảng bộ huyện và chi bộ cơ sở cũng nh đảng viên non trẻ của Đảng. Thắng lợi của cuộc đấu tranh này cũng phản ánh sức mạnh to lớn của nhân dân lao động, sức mạnh đó nếu đợc phát động, đợc tổ chức chặt chẽ, hợp lý, khơi dậy đúng lúc…thì sẽ nhấn chìm lũ cớp nớc và lũ bán nớc. Lần đầu tiên ngay sau khi đảng bộ huyện ra đời, quần chúng nhân dân đã biểu thị lòng tin của mình đối với Đảng. Tuyệt đại đa số các đảng viên của huyện là những ngời tiên phong trong lãnh đạo cách mạng, không quản gian khổ, bất chấp hy sinh dù có bị đầu rơi máu chảy, lăn lộn bám dân, bám cơ sở đã để lại những tấm gơng sáng trong lòng đồng bào.
Thắng lợi của cuộc đấu tranh ngày 20 - 06 - 1930 làm thổi bùng lên ngọn lửa đấu tranh sôi sục trong toàn huyện. Nhiều nơi trong huyện quần chúng nhân dân, tuy quy mô không lớn đã đấu tranh chống áp bức, bất công trong phạm vilàng xã. Đây là cuộc đấu tranh đầu tiên của Quỳnh Lu, là cuộc đấu tranh duy nhất của diêm dân ở Nghệ An góp phần hởng ứng và hoà vào cao trào cách mạng chung của hai tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh và trong cả nớc.
Sau cuộc biểu tình ngày 20 - 06 - 1930, địch nhanh chóng tìm cách ngăn chặn ảnh hởng của phong trào ra toàn huyện. Chúng đã thấy rõ vai trò tổ chức Đảng, do vậy chúng tập trung tiêu diệt các tổ chức Đảng, xoá ảnh hởng của tổ chức Đảng và đảng viên trong quần chúng nhân dân. Chỉ hai ngày sau cuộc biểu tình, địch tiến hành một cuộc khủng bố gắt gao. Chúng
đa lính và mật thám đến các làng xã khám xét, nhận mặt những ngời tham gia biểu tình, bắt bớ hàng loạt cán bộ và nhân dân, trong đó có Nguyễn Đức Mậu bí th huyện uỷ đầu tiên và các huyện uỷ viên Nguyễn Hữu Giảng, Đào Quang. Tri huyện Tôn Thất Định cho ngời tra tấn dã man các chiến sỹ cộng sản, kết án 3 năm tù và đa các đồng chí đày đi nhà lao Kon Tum (Hai đồng chí Nguyễn Đức Mậu và Nguyễn Hữu Giảng hy sinh anh dũng tại nhà tù năm 1933 lúc đang ở tuổi thanh xuân).
Cuối tháng 6 - 1930 tại cuộc họp ở làng Văn Trai, Ban chấp hành đảng bộ huyện đợc củng cố lại gồm 4 ngời, do đồng chí Đào Quang làm bí th và ba đồng chí Nguyễn Xuân Đào, Dơng Vũ Bản, Hồ Ngọc Diệu là uỷ viên chấp hành.
Trong tháng 7 Đảng xây dựng tổ chức là chủ yếu, trong đó có các đoàn thể cách mạng nh : Công hội đỏ, Hội Phụ nữ giải phóng, ĐOàn Thanh niên cộng sản, Hội cứu tế đỏ và lực lợng bảo vệ cách mạng là Tự vệ đỏ.
Nhân ngày 01 - 08 - 1930 ngày kỷ niệm Quốc tế chống chiến tranh đế quốc, Ban chấp hành đảng bộ huyện ra thông tri cho các chi bộ thực hiện một số hình thức hoạt động của Đảng. Hởng ứng lời kêu gọi của đảng bộ, các chi bộ ở Bờ Nậu (Quỳnh Đôi), Núi Tùng (Quỳnh Xuân) và Cầu Giát đã tổ chức treo cờ đỏ búa liềm và rải truyền đơn chống đế quốc. ở
Phú Mỹ, Tiên Đội (Quỳnh Hoa) và một số nơi khác, nhân dân đấu tranh trực tiếp với bọn hào lý thu đợc hơn hai tấn thóc chia cho ngời nghèo, bắt bọn hào lý ở Thợng Yên phải công khai xoá nợ 2.000 quan tiền cho những ngời vay.
Tháng 9 và tháng 10, phong trào Quỳnh Lu chuyển biến mạnh hơn, quần chúng đang chờ một sự vận động mạnh mẽ, một sự tổ chức và lãnh đạo sát sao để bùng lên thành cao trào. Trong khi đó thì ở Nghệ An ngày
30 - 08, 3.000 nông dân Nam Đàn với lực lợng tự vệ có vũ trang bằng gậy tày, giáo mác biểu tình kéo lên huyện lỵ phá nhà lao, giải phóng tù chính trị, đốt hồ sơ các vụ án. Sáng ngày 01 - 09 - 1930, công nhân nhà máy Diêm - Bến Thuỷ tổ chức đình công và ngày 12 - 09 - 1930 nổ ra cuộc biểu tình ở Thái Lão (Hng Nguyên) lịch sử. Đế quốc Pháp cho máy bay ném bom hai lần, làm 217 ngời chết và 125 ngời bị thơng. Sau cuộc biểu tình lịch sử này, nhiều cuộc biểu tình khác nổ ra sôi nổi, quyết liệt tại nhiều huyện ở Nghệ An và Hà Tĩnh. Bộ máy của hơng thôn tan rã, chính quyền Xô Viết ra đời trên đất Nghệ Tĩnh. Từ tháng 9 - 1930 đế quốc Pháp thực hiên cuộc khủng bố trắng.
Thực hiện nghị quyết Ban cán sự Đảng của huyện các chi bộ và đảng viên trong toàn huyện đã tích cực xây dựng các tổ chức quần chúng. Phát triển mạnh nhất là Nông hội, đã có 70 tiểu tổ gồm 794 hội viên, 2 tổ Cứu tế đỏ gồm 19 hội viên; 5 đội tự vệ có 143 hội viên … Qua việc xây dựng các tổ chức quần chúng, các tổ chức đảng đã kết nạp thêm các ngời u tú vào Đảng và bổ sung đợc nhiều cán bộ cho các tổ chức đảng cũng nh quần chúng.
Cuối năm 1930 thực dân Pháp và tay sai đẩy mạnh chiến dịch khủng bố ở nhiều vùng trong hai tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh. Trớc tình hình đó đầu năm 1931, Tỉnh uỷ Nghệ An cử một số cán bộ tăng cờng chỉ đạo phong trào cho huyện phía bắc là Diễn Châu, Yên Thành, Quỳnh Lu. Đồng chí Võ Trọng Bình, cán bộ ban tuyên huấn Tỉnh uỷ đợc cử làm phái viên đến Quỳnh Lu.
Ngày 29 - 1- 1931 tại nhà thờ họ Hồ Nam Sơn (Quỳnh Yên) một cuộc hội nghị cán bộ mở rộng đợc triệu tập nghe đồng chí Võ Trọng Bình truyền đạt những chủ trơng của tỉnh uỷ, nghe báo cáo về luận cơng chính trị tháng 10 năm 1930 và việc đổi tên Đảng cộng sản Việt Nam thành Đảng cộng sản Đông Dơng và chỉ thị của xứ uỷ Trung Kỳ. Đợc sự quan
tâm của tỉnh và để hoà vào không khí đấu tranh chung của hai tỉnh, huyện uỷ Quỳnh Lu quyết định khẩn trơng chỉnh đốn tổ chức, tăng cờng công tác đoàn thể để phát động cuộc biểu tình toàn huyện vào sáng ngày 4- 2- 1931, cuộc biểu tình này dơng cao các khẩu hiệu:
- Chống su cao thuế nặng
- Chống tây đoan bắt rợu và bắt muối
- Chống khủng bố và đốt nhà, chống bắt bớ, tù đày và bắt giết những ngời tham gia biểu tình.
- Phản đối vụ tàn sát nhân dân hai làng Song Lộc và Tân Hợp ở Nghi Lộc.
Theo kế hoạch đã định, 5 giờ sáng ngày 4- 2- 1931 nhân dân các tổng tập trung tại các địa điểm đã định rồi cùng nhau kéo về huyện đờng ở Tiên yên (Q Bá). Tập trung thành 4 đoàn gồm khoảng 6000 ngời.
- Tổng thành viên tập trung tại núi Bà (Quỳnh thuận) - Tổng phú hậu tập trung tại Đồng Tơng (Quỳnh Đôi) - Tổng Quỳnh lâm tập trung tại làng Tiên Đội (Quỳnh Hoa) - Tổng Hoàng Mai tập trung tại làng Bất Hủ (Quỳnh Xuân)
Sau khi nghe diễn thuyết, trên đờng đi đến huyện, đoàn biểu tình của tổng Phú Hậu đã kéo vào làng Bèo đập phá nhà chánh tổng Hồ Văn Biểu rồi kéo lên Thạch Động trấn áp phó chánh tổng là Nguyễn Bá D. Đợc tin D vội chạy lên báo cáo với tri huyện, nhng bị tự vệ bắt giải về trình với ng- ời lãnh đạo cuộc biểu tình. Với tinh thần nhân đạo Dơng Ngọc Liễu, ngời chỉ huy cuộc biểu tình đã ngăn làn sóng phẫn nộ của quần chúng, tạm giam y tại làng Thạch Động. Nhờ vậy mà Nguyễn Bá D thoát chết.
Đoàn biểu tình tổng Thanh Viên đã xông vào nhà và định xử tội tên phó Đoan huyện Phạm Quang Vị, Y hốt hoảng chạy lên Cầu Giát, định gọi
điện vào Vinh, nhng lúc đó đờng dây Cầu Giát - Vinh đã bị quần chúng cắt đứt, y chạy vào Yên Lý rồi chạy thoát.
Đoàn biểu tình tổng Quỳnh Lâm khi qua làng Phú Mỹ kéo vào nhà tên Chánh Kỉnh để thị uy. Chánh Kỉnh mặc áo dài ra hàng phục quần chúng. Yđợc quần chúng cho cầm cờ đi theo cuộc biểu tình.
Đoàn tổng Hoàng Mai cũng vậy, trên đờng tới huyện lỵ vào nhà Chánh tổng và phó tổng thị uy, hô vang các khẩu hiệu: chống khủng bố, chống su cao, thuế nặng… Tại Quỳnh Bá nơi có huyện đờng, các lực lợng của ta đã chuẩn bị phối hợp đấu tranh, đốt phá hiệu ở nhà thờ họ phạm, cho các đoàn biểu tình tiến vào huyện đờng. Khí thế cách mạng của Quỳnh bá lên cao cha từng thấy.
Tại huyện đờng, bọn địch hoang mang, lo sợ, tri huyện ra lệnh đóng