Cuộc vận động thành lập Đảng ở Quỳnh Lu.

Một phần của tài liệu Phong trào cách mạng của nhân dân quỳnh lưu từ khi có đảng lãnh đạo (1930 1945) (Trang 26 - 29)

Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918) kết thúc. Pháp là nớc thắng trận, tuy nhiên bớc ra khỏi chiến tranh nền kinh tế pháp bị thâm hụt nghiêm trọng; nông nghiệp bị tàn phá, công nghiệp đình đốn, tài chính thiếu hụt. Để hàn gắn vết thơng chiến tranh khôi phục lại địa vị của mình trong thế giới t bản chủ nghĩa, đế quốc pháp đã tiến hành chính sách bóc lột vơ vét ở thuộc địa.

Với tác động mạnh mẽ của chơng trình khai thác thuộc địa lần thứ II xã hội Việt Nam có sự chuyển biến mau lẹ. Đó là lúc hàng loạt giai cấp mới ra đời, các giai cấp cũ tiếp tục phân hoá, mâu thuẫn xã hội gay gắt (mâu thuẫn dân tộc – giai cấp ) nhân dân đã sẵn sàng đứng lên làm cách mạng.

ở trong nớc hàng loạt các tổ chức yêu nớc ra đời. Ngày 14-7- 1925 tại núi con mèo cạnh núi Quyết (Bến Thuỷ) diễn ra cuộc hội nghị thành lập tổ chức Phục việt sau đổi thành Tân Việt.

Đầu năm 1927 Dơng Đình Thuý, Nguyên Hữu Giảng, Hoàng Ngọc Ân, liên lạc với Chu Trang và Chu Huệ để gây cơ sở thanh niên ở Quỳnh Lu.

Không lâu các nơi thuộc Quỳnh Đôi, Quỳnh Hồng, Quỳnh Yên, Quỳnh Phơng, Sơn Hải đều có cơ sở của Tân Việt và Thanh Niên. Các đảng viên thanh niên ở Quỳnh Lu đến năm 1927 đã có 21 ngời. Giữa năm

1927 Thái Văn Đắc một cán bộ Tân Việt đến liên với Nguyễn Đức Mậu. Giáo viên trờng Pháp – Việt ở Tiên Yên để xây dựng tổ chức Tân Việt ở Quỳnh Lu. Đến cuối năm 1928, Quỳnh Lu đã có 8 cơ sở của tổ chức Tân Việt với số lợng 28 đảng viên. Các cơ sở của tổ chức Tân Việt phát triển chủ yếu ở các xã nh Quỳnh Đôi, Sơn Hải… Tổ chức Thanh niên cách mạng đồng chí hội và Tân Việt ở Quỳnh Lu có số lợng đông, nhiều ngời đã đi hoạt động ở nhiều nơi trong Nam và ngoài Bắc.

Năm 1929 dới sự lãnh đạo của Thanh Niên và Tân Việt, nhiều phờng hội đã ra đời nh nhóm “Khuyến học” “Hội phờng vải”, “Nhóm đọc sách"… nội dung là nhằm giáo dục lòng yêu nớc. Giác ngộ cách mạng, tuyên truyền chủ nghĩa Mác- Lê Nin trong quần chúng.

Từ năm 1929 với sự hoạt động tích cực của Việt Nam Thanh niên cách mạng đồng chí hội phong trào đấu tranh cách mạng đã lên cao đặc biệt là phong trào công nhân. Từ đó chủ nghĩa Mác - Lê nin đã thấm sâu vào quần chúng, quần chúng đã thực sự bớc vào cuộc đấu ttranh và cũng chính từ đây yêu cầu thành lập Đảng đã trở thành một vấn đề cấp thiết. Các hội viên thanh niên hoạt động tích cực để thành lập tổ chức cộng sản của mình đó là nguyên nhân ra đời hai tổ chức vô sản: Đông Dơng Cộng Sản Đảng (tháng 6 - 1929) và An Nam Cộng Sản Đảng ( tháng 7 - 1929). Trớc tình hình đó Tân Việt cũng đã phải chuyển đổi tổ chức của mình lập ra Đông Dơng Cộng Sản Liên Đoàn ( tháng 8 - 1929).

Tháng 6 –1929 khi tổ chức Đông Dơng cộng sản Đảng ra đời phong trào đấu tranh ở Quỳnh Lu càng sôi nổi. Đảng cử đồng chí Nguyễn Phong Sắc, Trần Văn Cung vào Nghệ An cùng với đồng chí Võ Mai (đang hoạt động ở Nghệ An). Lập ra xứ bộ Trung Kỳ rồi phát truyền đơn kêu gọi thành lập đảng bộ ở Nghệ An. Trớc những hoạt động của Đông Dơng cộng sản Đảng, một số đảng viên tiên tiến còn lại của Tân Việt ở Nghệ An (lúc

này nhiều ngời đang bị bắt và cầm tù) chuyển sang gia nhập Đảng Thanh Niên.

Trớc yêu cầu cấp bách của phong trào cách mạng Đông Dơng ngày 3-2-1930 đồng chí Nguyễn ái Quốc đại diện quốc tế cộng sản đã triệu tập hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản để thành lập một Đảng cộng sản duy nhất họp ở Cửu Long (Hơng cảng - Trung Quốc). Dới sự chủ trì của Ngời hội nghị đã quyết định thống nhất các tổ chức cộng sản trong nớc, thành lập ra Đảng cộng sản Việt Nam.

Sự ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam đã đáp ứng kịp thời đòi hỏi của phong trào công nhân và phong trào yêu nớc của nhân dân ta. Đó là

"một bớc ngoặt lịch sử vô cùng quan trọng trong lịch sử cách mạng Việt Nam. Nó chứng tỏ giai cấp vô sản đã trởng thành và đủ sức lãnh đạo cách mạng"[16;số1]

Sau hội nghị đồng chí Nguyễn Phong Sắc đợc Trung ơng phân công phụ trách xứ uỷ Trung kỳ và trực tiếp chỉ đạo Nghệ An. Ngày 20-2- 1930 Tỉnh đảng bộ Vinh Bến Thuỷ dợc thành lập.

Tại Quỳnh Lu ngày 20- 4- 1930 ở Thanh Sơn (Sơn Hải) đã diễn ra hội nghị hai tổ chức cách mạng của huyện là Tân Việt và Thanh Niên. Sau khi nghe báo cáo về hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản Việt Nam tại Hơng Cảng thành lập Đảng cộng sản Việt Nam cũng nh thành lập đảng bộ Tỉnh Nghệ An, Hội nghị quyết định thành lập đảng bộ Đảng cộng sản Việt Nam Huyện Quỳnh Lu, thông qua phơng hớng hoạt động của đảng bộ. Ban chấp hành lâm thời đảng bộ gồm 5 ngời Nguyễn Đức Mậu (Bí th), các uỷ viên: Nguyễn Hữu Giang, Đào Quang, Nguyễn Xuân Đào, Hoàng Văn Hợp. Hội nghị tán thành tuyển chọn những ngời u tú của 2 tổ chức Tân Việt và Thanh Niên để kết nạp vào Đảng Cộng sản Việt Nam. Hội nghị nhất trí ra tờ báo "Lao động" để tuyên truyền Chủ nghĩa Mác - Lênin cho

đảng viên và nhân dân, hớng dẫn nhân dân đấu tranh chống thực dân phong kiến.

Sự ra đời của đảng bộ Quỳnh Lu ngày 20/4/1930 và sự phát triển của các chi bộ sau đó ở một số vùng có ý nghĩa quan trọng.

đảng bộ huyện Quỳnh Lu ra đời đã ghi một mốc lớn về sự thống nhất ý chí và hành động của những ngời yêu nớc và cách mạng trong huyện. Đây là hạt nhân cho sự đoàn kết, thống nhất của các lực lợng các tầng lớp nhân dân trong địa bàn huyện nhằm đấu tranh vì mục tiêu chung: Giành độc lập, tự do cho Tổ quốc, hạnh phúc cho đồng bào. đảng bộ huyện Quỳnh Lu ra đời ngày 20/4/1930 là kết quả tổng hợp tất yếu của một số quá trình đấu tranh bền bỉ,anh dũng của nhân dân lao động, của quá trình Chủ nghĩa Mác - Lê Nin truyền bá vào Quỳnh Lu và của ý thức nhanh nhạy tinh thần đầy trách nhiệm trớc thời cuộc của một số đồng chí trung kiên trong hai tổ chức Thanh niên và Tân Việt ở huyện.

2.1.2. Phong trào cách mạng của Quỳnh Lu từ khi có Đảng lãnhđạo (1930 - 1945)

Một phần của tài liệu Phong trào cách mạng của nhân dân quỳnh lưu từ khi có đảng lãnh đạo (1930 1945) (Trang 26 - 29)