Sau cao trào cách mạng 1930 - 1931 hệ thống tổ chức đảng cộng sản ở trong nớc bị thực dân Pháp và tay sai phá vỡ, phong trào cách mạng ở n- ớc ta bị khủng bố tàn khốc. Cuộc khủng hoảng kinh tế của chủ nghĩa t bản thế giới ngày càng gây tác hại nghiêm trọng đến nền kinh tế và đời sống của nhân dân ta.
Tình hình ấy làm cho Nghệ Tĩnh nói chung và Quỳnh Lu nói riêng phải chịu những hậu quả hết sức nặng nề. Xóm làng tan hoang, hàng ngàn ngời bị hy sinh trong các cuộc đấu tranh và bị chúng giết hại trong các nhà giam. Hầu hết số công nhân tham gia đấu tranh đều bị chúng sa thải. Biết bao gia đình phải chịu cảnh ly thân tang tóc, đau thơng trớc chính sách khủng bố, đàn áp dã man của chúng. Không tính số ngời bị giam cha thành án, từ 06/1931 đến 1932 toà án Nam Triều tỉnh Nghệ An đã xử 1360 ngời trong đó có 16 ngời bị tử hình, 89 ngời bị tù chung thân, 219 ngời bị tù khổ sai, từ 7 đến 13 năm …, hàng ngàn ngời bị chúng đa đi giam ở Lao Bảo, Kon Tum, Nha Trang và ở Nghệ Tĩnh.
Từ năm 1932 hệ thống kìm kẹp của đế quốc phong kiến trên đất Quỳnh Lu càng chặt chẽ hơn. Số đồn binh của chúng lên đến 12 đồn mỗi làng chúng bắt làm 4 chòi canh gác, số ngời tham gia biểu tình trớc đây bị kiểm soát gắt gao. Chúng thực hiện chính sách "chia để trị" gây ra sự nghi kỵ, hiềm khích trong nhân dân, đặc biệt là quan hệ lơng giáo.
Trớc việc càn đi quét lại lùng sục bắt bớ, tra tấn kìm kẹp của địch, một số quần chúng không khỏi nao núng, số đảng viên còn lại và các tổ chức quần chúng phải tạm ngừng để tìm cách đối phó duy trì cơ sở.
Đi đôi với chiến dịch kiểm soát khủng bố, địch còn dùng nhiều biện pháp mị dân. Chúng khởi công làm hệ thống thuỷ lợi từ Đô Lơng có kênh xuống các huyện Diễn Châu, Yên Thành và nam Quỳnh Lu để xoa dịu bớt sự phản kháng đấu tranh của nhân dân, đồng thời để tăng cờng mức thu thuế trong khai thác nông nghiệp. Chúng tu sửa nhiều đền chùa, chợ búa, trờng học…
Trong hoàn cảnh đó; một số đảng viên tạm thời phải thay đổi hình thức hoạt động, tìm cách duy trì cơ sở và đối phó với địch. Trong lao tù của đế quốc, những ngời cộng sản yêu nớc giữ vững khí tiết cách mạng, biến nhà tù thành trờng học, có điều kiện trao đổi, học tập lý luận Mác - Lê Nin và suy ngẫm tổng kết rút ra những bài học kinh nghiệm từ các cuộc đấu tranh vừa qua để chuẩn bị khi ra tù tiếp tục chiến đấu.
Đến năm 1933, một số đảng viên còn lại qua đợt khủng bố của địch đã bắt đầu nhóm lại bắt liên lạc với những ngời đang ở trong tù và các cơ sở đang ở huyện khác để gây dựng lại phong trào. Cũng năm 1933, một số đảng viên mãn hạn tù trở về quê, họ liền bắt tay vào việc liên lạc với các cơ sở, cùng với các đảng viên và quần chúng trung kiên khác để nhen lên ngọn lửa cách mạng mới. Việc khôi phục lại các tổ chức chi bộ cơ sở cũng nh huyện uỷ là công việc không đơn giản vì có sự nghi kị lẫn nhau giữa những đảng viên ở tù ra và những đảng viên còn lại ở huyện. Nhiều lần một số đồng chí ở tù ra đã họp với những đảng viên còn lại để xúc tiến lập lại các cơ sở Đảng và huyện uỷ nhng không thành. Tỉnh uỷ Nghệ An cũng đã mấy lần cử ngời đến gặp để nêu rõ chủ trơng để phục hồi tổ chức Đảng.
Tháng 09/1934 đồng chí Hồ Đức Phiệt, Võ Nguyên Hiếu ở tỉnh uỷ về bắt mối với các đảng viên ở Quỳnh Lu nhằm củng cố lại tổ chức Đảng
của huyện. Huyện uỷ đợc bổ sung, kiện toàn gồm 5 đồng chí do Phan Hữu Khiêm làm bí th. Các cơ sở đảng nhanh chóng đợc phục hồi.
Ngay sau khi đợc phục hồi và kiện toàn các đồng chí huyện uỷ viên bắt tay vào việc phục hồi các chi bộ Đảng ở các làng xã.
ở Hoàng Mai, đồng chí Phạm Diên đã bắt liên lạc với những đồng chí đảng viên còn lại để xây dựng các chi bộ. Cuối năm 1935, các chi bộ Nhị Yên (Quỳnh Trang), Quý Vinh, Thiện Kỵ (Quỳnh Vinh, Quỳnh Thiện); Hải Lê (Quỳnh Lộc, Quỳnh Lập)… đã đợc thành lập.
Tại tổng Phú Hậu, đồng chí Phan Hữu Khiêm cùng với nhiều đảng viên ở các xã, nhất là ở Quỳnh Đôi và Quỳnh Yên lập ra các chi bộ với gần 70 đảng viên. Đồng chí Pham Hữu Khiêm cũng đã thành lập chi bộ Đảng Phú Nghĩa Hạ (Tiến Thuỳ) gồm 3 đảng viên.
Tại Tổng Thanh Viên, đồng chí Nguyễn Xuân Mai đã xây dựng một số chi bộ đảng, đặc biệt là chú trọng phục hồi phong trào cách mạng ở vùng Sơn Hải trớc đây bị đàn áp nặng nề. Đồng thời với việc phục hồi phát triển các tổ chức đảng, huyện uỷ chú ý đến việc củng cố và mở rộng các tổ chức quần chúng. Đông đảo quần chúng cách mạng đợc thu hút vào nhiều hình thức hoạt động khác nhau rộng rãi, phong phú, ở Quỳnh Đôi các hội đọc sách ra đời. Một số tờ báo tay do các đồng chí Hồ Trọng Triêm, Hồ Mẫu Đơn, Hồ Mậu Đờng…phụ trách đã vận động quần chúng chống các hủ tục, chống việc phủ thu lãm bổ trong việc tu sửa, thu thuế, đòi trả tiền công lao dịch trên công trờng để đắp đê Nông Đoàn ở Hoang Mai, chống việc nha lại bắt dân xây dựng huyện đờng ở Cầu Giát…
Quá trình phục hồi đảng bộ huyện Quỳnh Lu và phong trào cách mạng của huyện từ năm 1935 tuy còn gặp nhiều khó khăn nhng đợc sự uốn nắn kịp thời đó là Nghị quyết đại hội lần thứ nhất Đảng Cộng Sản Đông Dơng họp ở Ma Cao (Trung Quốc) do ông Lê Hồng Phong triệu tập.
Nghị quyết chủ yếu là đề ra phơng hớng khôi phục lại các tổ chức đảng, khôi phục lại tổ chức quần chúng và phong trào quần chúng.
Do đó chỉ trong một thời gian trên địa bàn Quỳnh Lu đã khôi phục đợc 12 chi bộ Đảng. Các cơ sở đảng ở Quỳnh Lu đã khắc phục những khó khăn trong nội bộ để lãnh đạo quần chúng đấu tranh kiên trì xây dựng cơ sở đảng.