1945
Đầu năm 1939, nguy cơ chiến tranh thế giới đã đè nặng lên đầu nhân loại. Lấy cớ phòng thủ Đông Dơng, bọn phản động thuộc địa thực hiện chính sách bắt bớ, đàn áp ráo riết, tàn khốc. Những chiến sỹ cách mạng đi tù về dù có hoạt động hay không hoạt động chúng cũng bắt giam và đa đi đày. Đó là các đồng chí Dơng Ngọc Võ, Nguyễn Xuân Mai, Hồ Hữu Lợi, Phạm Duy Hiển, Phan Hữu Khiêm … cùng với sự bắt bớ tù đày, ngày 13/3/1939 Khâm sứ Trung Kỳ ra lệnh cấm hội họp, cấm tuyên truyền cộng sản, cấm hu lành sách báo.
Ngày 1/9/1939 đại chiến thế giới thứ hai bùng nổ, tháng 6/1939 phát xít Đức xâm chiếm Pháp, bọn thực dân Pháp ở Đông Dơng càng phát xít hoá bộ máy cai trị của chúng. ở Quỳnh Lu chúng thẳng tay đàn áp phong trào cách mạng ráo riết. Chúng tăng thêm lính cho các đồn, nhất là những đồn quan trọng nh Cầu Giát, Thanh Sơn. Hàng ngày chúng xua quân đi càn quét truy lùng bắt bớ cán bộ cách mạng và những ngời yêu nớc. Ngày 22/9/1940 phát xít Nhật tiến vào Lạng Sơn và đổ bộ lên Hải Phòng. Ngày hôm sau theo lệnh của chính phủ Pháp, toàn quyền Đông Dơng ở Hà Nội ký nhận yêu sách chiếm đóng toàn cõi Đông Dơng của phát xít Nhật. Từ đây nhân dân ta phải chịu cảnh "Một cổ hai tròng". Chúng cấu kết với nhau để tăng cờng đàn áp, chúng áp dụng chính sách kinh tế thời chiến, tr- ng mua và tịch thu các nông sản lúa, ngô, đậu, lạc…. Thuế tăng đột ngột, bọn Tây Đoan tăng cờng lùng bắt rợu, muối….
Hậu quả của tình hình đó là đã xảy ra một nạn đói nghiêm trọng ở Quỳnh Lu: cả huyện có hơn 1000 ngời chết đói, 505 gia đình có ngời chết đói, trong đó có 33 gia đình chết không còn một ai, 42 gia đình có từ 3 - 5
ngời chết đói. Quần chúng nhân dân không có con đờng nào khác là nổi dậy phá xiềng xích. Đấu tranh chống đế quốc Pháp và phát xít Nhật. Trên phạm vi cả nớc cuộc kháng chiến chống Pháp - Nhật đã nổ ra liên tiếp. Khởi nghĩa Bắc Sơn (1940), Nam Kỳ (11/1940), Đô Lơng (1/1941) nó báo hiệu cách mạng Việt Nam bớc vào một thời kỳ mới.
Tuy nhiên đây là một thời kỳ đầy khó khăn đế quốc Pháp cấu kết với phát xít Nhật cùng bọn phản động thuộc địa ra sức truy lùng bắt bớ những ngời cộng sản. Do đó nhiều đảng viên và cán bộ tích cực đã bị bắt, bị tù đày giam cầm trong lúc đó thì các tổ chức phản động hoạt động ráo riết gây khó khăn cho sự hoạt động của Đảng. Có thể nói sự hoạt động chống phá cách mạng của bọn tay sai phản động trong nớc cùng sự thẳng tay đàn áp cách mạng của đế quốc Pháp và Phát xít Nhật đã làm cho các tổ chức đảng ở Thanh Hoá - Nghệ An - Hã Tĩnh gặp rất nhiều khó khăn ở Quỳnh Lu mấy năm liền cha lập lại đợc các cấp uỷ.
Nhng thành quả mà nhân dân ta đạt đợc trong thời kỳ 1936 - 1939, nh tự do hội họp, tự do ngôn luận thì giờ đây chúng xoá bỏ cấp đoán tất cả, kể cả việc họp chợ.
Xô Nhi tên trùm mật thám Trung Kỳ chỉ thị cho cấp dới: "Không chờ đợi chúng (tức những ngời Cộng sản) tổ chức xong và có bằng chứng cụ thể rồi mới truy tố. Bất cứ tình huống nào dù cha có bằng chứng để truy tố cũng phải thi hành tức khắc một trong những biện pháp đã định trong sắc luật ngày 20/1/1940, đặc biệt là đem những tên hoạt động cách mạng đi trại tập trung" [6; 90].
Chiến tranh thế giới ngày càng diễn ra ác liệt và lan rộng, phát xít Đức đang ráo riết chuẩn bị đánh Liên Xô, phát xít Nhật sắp gây ra cuộc
chiến tranh Thái Bình Dơng. Tình hình thế giới và trong nớc có những chuyển biến mau lẹ.
Trớc tình hình đó, Nguyễn ái Quốc quyết định về nớc (28/1/1941) trực tiếp lãnh đạo phong trào cách mạng Việt Nam, thành lập mặt trận Việt Minh (5/1941), xây dựng căn cứ địa ở Việt Bắc.
Sang năm 1945 tình thế cách mạng Việt Nam giành chính quyền càng đến gần. Trung ơng Đảng đã nêu rõ mâu thuẫn gay gắt giữa phát xít Nhật và đế quốc Pháp và cho rằng Nhật sẽ hất cẳng Pháp để trừ cái hoạ bị Pháp đánh đằng sau lng khi quân Đồng Minh vào Đông Dơng. Đúng nh dự đoán của Đảng ta ngày 9/3/1945, Nhật đảo chính Pháp độc chiếm Đông D- ơng. Ngày 12/3/1945 Ban thờng vụ Trung ơng Đảng ra chỉ thị "Nhật Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta" chỉ thị nêu rõ kẻ thù duy nhất lúc này là phát xít Nhật, cho nên Đảng ta phát động cao trào kháng Nhật cứu nớc, chủ trơng tập hợp quần chúng chuẩn bị giành chính quyền, trớc mắt là đẩy mạnh tuyên truyền xung kích vũ trang, phá kho thóc của Nhật để cứu đói, phát động chiến tranh du kích, giải phóng từng vùng lập căn cứ địa cách mạng.
Từ sau Nhật đảo chính Pháp 9/3 đặc biệt từ khi có chỉ thị của Trung - ơng Đảng về việc Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta, phong trào kháng Nhật cứu nớc bùng nổ trong toàn quốc. ở Quỳnh Lu nhiều cán bộ đảng bị giam giữ ở các nhà tù trốn về đã trở thành lực lợng nòng cốt xây dựng lại đảng bộ, chi bộ, khôi phục lại phong trào cách mạng ở huyện.
Căn cứ vào sự nhận định tình hình và sự bàn bạc kế hoạch từ trong tù, khi về đến địa phơng đồng chí Phan Hữu Khiêm đã gặp các đồng chí ra tù trớc nh Dơng Đức Nhuận, Hoàng Văn Nồng …. Về sau có Hồ Tùng Mậu, Hồ Viết Thắng … để bàn bạc kế hoạch đẩy mạnh phong trào cách
mạng ở huyện sau ngày Nhật đảo chính Pháp. Điều quan tâm bậc nhất mà các đồng chí đặt ra là làm thế nào để chuẩn bị lực lợng đón thời cơ khởi nghĩa giành chính quyền. Đồng thời tìm cách liên lạc với Tỉnh uỷ và các huyện uỷ xung quanh để xây dựng mặt trận Việt Minh.
Trong khi ở Quỳnh Lu cha bắt đợc liên lạc để nhận sự chỉ đạo của tỉnh Nghệ An ngay sau khi Nhật đảo chính Pháp thì ở Thanh Hoá, lực lợng Việt Minh đã phát ttiển và hoạt động mạnh. Đây là một yếu tố thuận lợi cho huyện vì Quỳnh Lu là huyện giáp Thanh Hoá. Vì thế lực lợng cách mạng của Quỳnh Lu chủ trơng cử ngời ra Thanh Hoá để bắt liên lạc với tổ chức Việt Minh Thanh Hoá. Tổ chức Việt Minh Quỳnh Lu đã nhận đợc nhiều tài liệu nh điều lệ đảng, tài liệu Việt Minh, tình hình, chủ trơng, kế hoạch của Việt Minh mà Việt Minh Thanh Hoá đã gửi vào.
Tháng 4/1945 phong trào cách mạng ở huyện bắt đầu phát triển mạnh, các đồng chí Cộng sản ở tù về kết hợp với những đảng viên ở huyện tìm cách kiện toàn, xây dựng lại các chi bộ Đảng Quỳnh Đôi, Phú Thành, Văn Thai, Phơng Cần …. Trên cơ sở các tổ chức Đảng đợc phục hồi, những đảng viên cốt cán của huyện nhất trí lập lại đảng bộ huyện để tiến tới lãnh đạo đấu tranh giành chính quyền. Giữa năm 1945 Hội nghị lập lại đảng bộ huyện đã diễn ra tại Phú Nghĩa Thợng (Quỳnh Nghĩa), Hội nghị bầu ban chấp hành đảng bộ huyện gồm các đồng chí: Nguyễn Xuân Mai (bí th), Phạm Hữu Khiêm, Nguyễn Văn Phơng …. Hội nghị quyết định xúc tiến mạnh mẽ hơn nữa việc lập lại tổ chức của Mặt trận Việt Minh: Trong đó có các đội tự vệ thanh niên ở làng xã giữ gìn trật tự, giải quyết các công việc của làng xã. Nh vậy ở làng xã, có tổ chức Việt Minh mà nòng cốt là đội tự vệ thanh niên đóng vai trò nh là chính quyền cách mạng lâm thời.
Tháng 6/1945 huyện uỷ Quỳnh Lu đã cử ngời vào báo cáo với tổ chức Việt Minh tỉnh Nghệ An - Hà Tĩnh, nhận kế hoạch gấp rút chuẩn bị lãnh đạo khởi nghĩa giành chính quyền. Ngày 10/6/1945 Việt Minh liên tỉnh phát truyền đơn vạch rõ: "Giặc Nhật truất quyền giặc Pháp không phải để giải phóng dân tộc ta. Chính phủ Nhật chỉ là bộ máy đàn áp, hút máu nhân dân ta. Nhng phát xít Nhật không thể sống dai. Quân đồng minh đang đánh bại chúng trên các mặt trận và không mấy ngày nữa sẽ tràn vào nớc ta tiêu diệt chúng. Dới cờ Việt Minh, quân du kích cách mạng đang chiến thắng trong 7 tỉnh ở Bắc Kỳ, một cao ttào kháng Nhật, cứu nớc đang xô đẩy hàng triệu ngời vào Việt Minh. Giờ khởi nghĩa đã đánh"[16].
Đứng trên lập trờng ấy, Việt Minh liên tỉnh kêu gọi: Toàn thể quốc dân, không phân biệt đẳng cấp, tôn giáo, hãy mạnh bạo gia nhập hàng ngũ Việt Minh để diệt trừ phát xít Nhật, kẻ thù số một của nớc ta và phá tan mu mô khôi phục chính quyền của đế quốc Pháp ở xứ này. Không lúc nào bằng lúc này, chúng ta phải sát cánh bên nhau dới lá cờ của Việt Minh, chuẩn bị võ trang khởi nghĩa cớp chính quyền, giải phóng Tổ quốc, dựng nên một nền độc lập dân chính hoàn toàn cho nớc Việt Nam.
Trớc tình hình đó, thực hiện chủ trơng liên tỉnh của Việt Minh Nghệ An - Hà Tĩnh, đảng bộ Quỳnh Lu đã lãnh đạo quần chúng phá tan âm mu của bọn phản động thân Nhật đồng thời lãnh đạo nhân dân đấu tranh đòi các quyền lợi về kinh tế, cải thiện đời sống nhân dân.
Huyện uỷ chủ trơng đa ngời của ta nắm các chức thủ lĩnh, phó thủ lĩnh thanh niên, bảo an đoàn từ huyện xuống tổng, làng xã, biến các tổ chức này thành các tổ chức quần chúng và tự vệ vũ trang cách mạng của Việt Minh. Nhờ có chủ trơng khôn khéo và linh hoạt đó, nên một số nơi ta
đã lợi dụng tập hợp lực lợng, sắm vũ khí, tập luyện quân sự. Các tổ chức Đảng chủ trơng vận động một số lính bảo an ở huyện đờng về các làng xã huấn luyện quân sự cho các đội bảo an mà kỳ thực là lực lợng Việt Minh. Bên cạnh đó, theo chủ trơng của huyện uỷ, chúng ta đã tuyên truyền, vạch trần âm mu thủ đoạn của phát xít Nhật và bọn tay sai thân Nhật để hạn chế mức thấp nhất ảnh hởng của chúng.
Trong lúc nhân dân đang lâm vào nạn đói trầm trọng, huyện uỷ cũng nh các tổ chức Việt Minh ở huyện đã lãnh đạo nhân dân đấu tranh không đóng "thuế vụ 10". Chủ trơng này đã đáp ứng đợc nguyện vọng của nhân dân, nên đợc nhân dân trong huyện nhiệt liệt hởng ứng. Nhiều nơi nhân dân phá kho thóc của Nhật để cứu đói. Nhiều xã đã tịch thu các thuyền gạo của Nhật để cấp cho nhân dân đang bị đói. Lực lợng quần chúng đã giác ngộ cách mạng, các tổ chức Đảng và Việt Minh ngày càng lớn mạnh. Một khí thế cách mạng hừng hực dâng cao, hàng loạt các tổ chức, các làng xã chỉ chờ lệnh là đứng dậy giành chính quyền.
Căn cứ vào nhận định của Ban thờng vụ Trung ơng Đảng về tình hình cách mạng Việt Nam trong bức th gửi Xứ uỷ Trung Kỳ tháng 7/1945 Việt Minh liên tỉnh Nghệ An - Hà Tĩnh đã họp Đại hội đại biểu ngày 8/8/1945 tại Hng Nguyên để bàn kế hoạch tổng khởi nghĩa. Đồng chí Phan Hữu Khiêm của Quỳnh Lu đã vào dự.
Ngay sau khi Đại hội bế mạc, tình hình chuyển biến mau lẹ, Ban chấp hành Việt Minh liên tỉnh liền lập ngay Uỷ ban khởi nghĩa và phát động khởi nghĩa giành chính quyền ở hai tỉnh.
Tháng 8/1945, cuộc chiến tranh thế giới lần thứ 2 đã bớc vào giai đoạn kết thúc. Ngày 9/8/1945 Liên Xô tuyên chiến với phát xít Nhật. Trong vòng mấy ngày, Hồng Quân Liên Xô đánh tan đội quân thiện chiến
của Nhật, giải phóng vùng Đông - Bắc Trung Quốc và Bắc Triều Tiên, Phát xít Nhật đầu hàng vô điều kiện. Tình hình đó làm cho quân Nhật đóng ở Đông Dơng hoang mang. Chính phủ bù nhìn thân Nhật Trần Trọng Kim ở Việt Nam bị tê liệt từ Trung ơng đến cơ sở. Đơng nhiên, trong tình thế tuyệt vọng, bọn phát xít Nhật và tay sai còn cố gắng cấu kết để duy trì sự thống trị của chúng ở Việt Nam.
Tin Nhật đầu hàng quân Đồng Minh truyền đi nh gió cuốn đã thổi bùng ngọn lửa cách mạng khắp cả nớc. Sau Đại hội Việt Minh liên tỉnh Nghệ An - Hà Tĩnh, việc chuẩn bị đấu tranh giành chính quyền ở Quỳnh L- u đợc xúc tiến khẩn trơng, sôi nổi. Các cuộc mít tinh, diễn thuyết, rải truyền đơn, treo cờ đợc tổ chức ở nhiều vùng. Những hoạt động này càng thôi thúc nhân dân trong huyện sẵn sàng đứng lên dới sự lãnh đạo của Việt Minh làm cách mạng giành lấy chính quyền.
Ngày 13/3/1945 huyện uỷ đã họp khẩn cấp ở Quỳnh Đôi, quyết định thành lập Uỷ ban khởi nghĩa từ huyện đến xã, trớc mắt tập trung vào hai xã có cơ sở Việt Minh mạnh là xã Quỳnh Đôi và Văn Thai (Sơn Hải). Huyện uỷ Quỳnh Lu phân công các đồng chí Dơng Đình Thuỷ, Nguyễn Văn Ph- ơng đến huyện đờng gặp tri huyện Chữ Ngọc Liễn giải thích về chủ trơng của Việt Minh. Trớc cao trào cách mạng trong huyện đang dâng lên mạnh mẽ, cộng với sự giải thích của 2 đồng chí đó nên tri huyện có ý sẵn sàng quy hàng khi có yêu cầu và nộp trớc hai khẩu súng ngắn. Các đồn bảo an của địch lúc này do ta vận động đã nằm im khi Việt Minh khởi sự.
Hội nghị đã cử ra Uỷ ban khởi nghĩa huyện do đồng chí Nguyễn Xuân Mai đứng đầu. Uỷ ban khởi nghĩa của huyện đã chuyển trụ sở từ Quỳnh Đôi đến Văn Thai (Sơn Hải). Hội nghị quyết định khắc dấu Uỷ ban
khởi nghĩa, dấu Mặt trận Việt Minh huyện và ra thông cáo gửi các cấp bộ Việt Minh trong huyện.
Tình thế cách mạng trực tiếp đã chín muồi, Việt Minh lên tỉnh đã phát lệnh khởi nghĩa phát truyền đơn kêu gọi toàn thể đồng bào:
"Hãy đoàn kết dới ngọn cờ sao vàng của Việt Minh, đứng dậy đánh đổ chính phủ Việt gian, lập chính quyền nhân dân cách mạng sẵn sàng đối phó với tất cả sức phản động" [9, 125 ]
Nhận đợc lệnh tổng khởi nghĩa của Việt Minh liên tỉnh, tối ngày 15/8/1945 huyện uỷ họp tại Văn Thai quyết định khởi nghĩa vào ngày 17/8/1945. Quyết định này có cơ sở thực tế là xã Quỳnh Đôi và Sơn Hải đã giành đợc chính quyền trong ngày 15/8/1945 là hai xã giành chính quyền sớm nhất của huyện Quỳnh Lu. Hội nghị vạch ra kế hoạch hình thành các mũi từ các tổng và các vùng tiến về huyện, đồng thời dự kiến danh sách chính quyền lâm thời của huyện sau khi khởi nghĩa giành thắng lợi do đồng chí Nguyễn Xuân Mai là chủ tịch. Theo sự phân công của Uỷ ban khởi nghĩa, nhiều cán bộ chủ chốt của huyện uỷ đã về các tổng lãnh đạo các cơ sở chuẩn bị giành chính quyền đồng thời chỉ đạo các lực lợng tự vệ của ta giám sát, kiềm chế bọn bang tá, tổng lý, nha lại … không cho chúng thực hiện âm mu phá hoại cuộc khởi nghĩa.
Từ Văn Thai tinh thần hội nghị đợc truyền đi nhanh chóng tận đến các làng xã. Không khí chuẩn bị khởi nghĩa hết sức mạnh mẽ và khẩn tr- ơng theo đúng kế hoạch, 15 giờ ngày17/8/1945 tức ngày 10/7 Âm lịch đúng phiên chợ Cầu Giát, hàng vạn ngời nh thác đổ từ các ngả đờng rầm rập kéo về huyện lỵ Cầu Giát mang theo biểu ngữ, cờ đỏ sao vàng, vũ khí thô sơ, hô vang các khẩu hiệu: "Đánh đổ phát xít Nhật, giành độc lập cho dân tộc". Trớc sức mạnh của cuộc khởi nghĩa, tri huyện Chữ Ngọc
Liễn và toàn bộ bọn nha lại, lính tráng tại huyện đờng mang triện đồng, thẻ