Phong trào phản chiến của nhân dân Mỹ đối với cuộc chiến tranh xâm lược của đế quốc Mỹ ở Việt Nam
Trang 1MỞ ĐẦU
Chúng ta, những người may mắn ước sinh ra và lớn lên trong nền
hoà bình, một nền hoà bình mà ông cha ta đã phải đánh đổi bằng biết bao
xương máu và mồ hôi nước mắt mới có được Tuy không trực tiếp có
mặt trong một quá khứ vô cùng hào hùng, nhưng quá đỗi xót xa của hai
cuộc kháng chiến chống bọn thực dân đế quốc xâm lược, đặc biệt là cuộc
khẳng định chống Mĩ cứu nước vĩ đại của dân tộc ta, nhưng thông qua
các tư liệu lịch sử để lại, đặc biệt là qua những hình ảnh, những kỉ vật
được trưng bày trong các viện bảo tàng của đất nước, quá khứ đó đã
được tái hiện lại một cách sinh động và chân thật, gây cho chúng ta niềm
xúc động sâu xa
Trước những hình ảnh tra tấn dã man của bọn Mĩ ngụy đối với
nhân dân ta, chúng ta không khỏi xót xa với nỗi đau mà ông cha ta phải
gánh chịu, và niềm căm phẫn đối với tội ác của chúng gây ra
Cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam được đế quốc Mỹ tiến hành
trong 21 năm (1954 - 1975), là một cuộc chiến tranh vô nhân đạo, hao
người, tốn của và mất danh dự nhất trong lịch sử nước Mĩ nói riêng và
trong lịch sử nhân loại nói chung Nó không những gây ra những tội ác
đẫm máu đối với người dân Việt Nam, mà con gây tổn thất nặng nề đối
với tính mạng và của cải của chính người dân nước Mĩ Chính vì thế,
ngay từ đầu khi tiến hành cuộc chiến tranh xâm lược phi nghĩa này, đế
quốc Mỹ không những phải đương đầu với cuộc kháng chiến vô cùng
anh dũng của người dân yêu nước Việt Nam mà còn gặp phải sự chống
đối ngày càng mạnh mẽ và quyết liệt của dư luận trên toàn thế giới Đặc
biệt là của chính người dân tiến bộ Mĩ
Phong trào phản đối của nhân dân Mĩ đối với cuộc chiến tranh xâm
lược mà đế quốc Mỹ tiến hành ở Việt Nam, đã thực sự tạo thành một trận
tuyến ngay trong lòng nước Mĩ, cùng với trận tuyến ở chiến trường Việt
Nam và Đông Dương chống lại đế quốc Mỹ xâm lược cùng bè lũ tay sai
Trang 2của chúng, góp phần to lớn vào thắng lợi vẻ vang của nhân dân Việt
Nam nói riêng, và của toàn lực lượng tiến bộ yêu chuộng hoà bình trên
toàn thế giới
Trang 3NỘI DUNG CHƯƠNG 1 NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN PHONG TRÀO PHẢN
CHIẾN CỦA NHÂN DÂN MĨ ĐỐI VỚI CUỘC CHIẾN TRANH
XÂM LƯỢC CỦA ĐẾ QUỐC MỸ Ở VIỆT NAM
Mĩ là một tên trùm sỏ đế quốc có tham vọng thống trị toàn thế
giới Sau chiến tranh thế giới II (1939 - 1945) Đế quốc Mĩ ngày càng
lớn mạnh Để thực hiện được mưu đồ bá chủ toàn cầu, dựa vào tiềm lực
kinh tế và quân sự của mình, Mĩ đã lối kéo và chi phối thế giới Tư bản
chủ nghĩa, ra sức chống lại các phong trào giải phóng dân tộc, chống lại
phong trào cộng sản chủ nghĩa và các phương thức doanh trại của lực
lượng tiến bộ toàn thế giới, doanh trại để bảo vệ hoà bình, dân chủ và
tiến bộ xã hội Mĩ đã nhúng bàn tay dơ bẩn của mình vào hầu hết các
cuộc nội chiến, gây ra hàng loạt các cuộc chiến tranh ở hầu khắp các
châu lục, trong đó có cuộc chiến tranh xâm lược quy mô lớn ở Đông
Dương nói chung và Việt Nam nói riêng
Theo đuổi cuộc chiến tranh xâm lược ở Việt Nam, đế quốc Mỹ hy
vọng đạt được những mục tiêu về chính trị, quân sự và kinh tế cơ bản là:
Dập tắt được ngọn lửa đấu tranh cách mạng đang ngùn ngụt cháy ở trên
đất nước nhỏ bé này, phá hoại rồi đi đến thủ tiêu chế cộ chủ nghĩa xã hội
ở miền Bắc Việt Nam; ngăn chặn ảnh hưởng của chủ nghĩa xã hội từ
Việt Nam đang có xu hướng lan ra toàn vùng Đông Nam Á, biến Việt
Nam thành thuộc địa kiểu mới và căn cứ quân sự, làm bàn đạp để tấn
công phe xã hội chủ nghĩa, và mở rộng xâm lược ra toàn vùng Đông
Nam Á
Như vậy, về mặt chính trị - quân sự, Việt Nam được coi là một địa
bàn then chốt, và có ý nghĩa quan điểm đối với việc mở rộng ảnh hưởng
và củng cố địa vị của đế quốc Mỹ ở khu vực Đông Nam Á Về mặt kinh
tế, đế quốc Mỹ mong muốn vơ vét được nguồn tài nguyên phong phú của
đất nước này, đồng thời biến Việt Nam thành thị trườngtiêu thụ hàng hoá
Trang 4cho chính quốc Hơn thế nữa, tiến hành cuộc chiến tranh xâm lược Việt
Nam, đế quốc Mỹ muốn biếnvn thành nơi thí nghiệm các chất lượng
chiến thuật và kĩ thuật quân sự (kể cả kĩ thuật chiến tranh hoá học), để
đàn áp phong trào giải phóng dân tộc trên toàn thế giới
Để thực hiện được những mục tiêu chiến lược đó, đế quốc Mỹ đã
phải bỏ ra một khoản chi phí khổng lồ cho chiến tranh tại Việt Nam Nếu
như cuộc chiến tranh thế giới thứ I (1914 - 1918) đã tiêu tốn hết 27 tỉ đô
la, cuộc chiến tranh thế giới thứ II (1939 - 1945) tiêu hết 330 tỉ đô la, thì
cuộc chiến tranh mà đế quốc Mỹ tiến hành ở Việt Nam đã tiêu tốn một
lượng đô la khổng lồ: Nếu như cộng tất cả các khoản chi phí cho chiến
tranh Việt Nam, kể cả chi phí trực tiếp (gồm có chi phí theo ngân sách
của Bộ Quốc phòng, chi phí bổ sung, viện trợ kinh tế cho chính quyền
Sài Gòn; trợ cấp chó những cựu binh để tham gia chiến tranh ở Việt
Nam), và chi phí gián tiếp (gồm thiệt hại về kinh tế Mĩ do huy động
hàng triệu người nhập ngũ; những thiệt hại liên quan đến số binh lính Mĩ
chết và bị thương ở chiến trường, lạm phát thời chiến) thì số tiền mà đế
quốc Mỹ phải chi cho chiến tranh ở Việt Nam đã gấp nhiều lần số tiền
chi cho cuộc chiến tranh thế giới thứ II
Đây là chiến tranh tốn kém nhất trong lịch sử nước Mĩ nói riêng và
trong lịch sử nhân loại nói chung Ta nhân con số này chỉ áng khoảng
theo tính toán, nhưng nó đã phản ánh một sự thật rằng: Mĩ đã phải trả
một cái giá quá cao về kinh tế cho việc theo đuổi một cuộc chiến tranh ở
Việt Nam, mà ngay từ đầu nó đã tỏ rõ vẻ vang Theo biên bản của
thượng ngị viện Mĩ ngày 30/6/1969 ghi: “Chi phí cho cuộc chiến tranh ở
Việt Nam đã tăng lên một con số dợn người”
Không những tốn kém về tiền của, đế quốc Mỹ còn phải trả giá
bằng mạng sống của không biết bao nhiêu binh lính Theo thống kê chưa
đầy đủ, thì từ năm 1961 - 1972, có tới 3 triệu 50 vạn quân của Mĩ đã bị
tiêu diệt, trong đó có tới 90 vạn là quân đội viễn chinh Mĩ và chư hầu
Năm 1968, xác chết của lính Mĩ đưa về nước đã lên tới mức cao nhất từ
Trang 5trước đến nay, hơn 1000 xác trong một tháng Đến năm 1969, mức thiệt
hại tiếp tục diễn ra ở mức cao Trung bình cứ 800 quân Mĩ chết trong
một tháng
Không những thế, cuộc chiến tranh ở Việt Nam đã gây ra một cuộc
khủng hoảng kinh tế - xã hội vô cùng nghiêm trọng ở Mĩ, dẫn đến tình
trạng bần cùng hoá đời sống, nhân dân lao động nước Mĩ Theo tính toán
củatổ chức công đoàn lớn nhất ở Mĩ là A-F-I-OIO: Mỗi gia đình Mĩ gồm
4 người thì mức thu nhập tối thiểu cần phải có là 6.418 đô la/1 năm,
nhưng thực tế vào thời điểm đó, quá nửa số gia đình Mĩ không đạt được
mức tối thiểu đó Người dân Mĩ ngày càng phải nộp nhiều thứ thuế hơn,
gánh chịu khoản chiến phí nặng nề của cuộc chiến tranh
Như vậy, chính do xuất phát từ những quyền lợi trực tiếp của
mình, mà nhân dân Mĩ đã đấu tranh phản đổi cuộc chiến tranh xâm lược
của đế quốc Mỹ ở Việt Nam
Hơn thế nữa, cuộc chiến xâm lược Việt Nam của đế quốc Mỹ đã
gây ra tội ác đẫm máu cho người dân vô tội ở Việt Nam Ngay từ khi đặt
chân đến xâm lược nước ta, đế quốc Mỹ và bè lũ tay sai đã đàn áp đẫm
máu các phong trào yêu nước của nhân dân ta Những năm 1959 - 1960
Mĩ - Nguỵ đã cho thi hành luật phát xít 10-59, lê máy chém khắp miền
nam Việt Nam để tiêu diệt cộng sản Chúng bắt bớ và giết hại người dân
vô tội, kể cả người già, trẻ em và phụ nữ, với phương châm “thà giết
nhầm còn hơn bỏ sót” Chúng cho tiến hành một loạt các hình thức tra
tấn và giết người dã man nhất của thời trung cổ, Những năm tiếp theo
của qúa trình leo thang chiến tranh ở Việt Nam, các đời tổng thống Mĩ
đã cho sử dụng hàng loạt các loại vũ khí có tính chất huỷ diệt và giết
người hàng loạt như: Bom na-pan, chất độc hoá học; máy bay B52
Dã man hơn, chùng còn cho ném bom vào cả các trường học, bệnh
viện Tội ác của Mĩ - Nguỵ còn để lại hậu quả đau thương đối với người
dân Việt Nam cho đến ngày nay với hơn 1 triệu người nhiễm chất độc
Trang 6hoá học màu da cam Tội ác đó của bọn chúng đến ỏ cây phải căm giận,
sông núi phải oán hờn, huống chi là con người
Chính xuất phát từ tấm lòng nhân ái, từ tiếng nói của lương tâm mà
người dân Mĩ đã xuống đường đấu tranh phản đối và tố cáo tội ác của
Chính phủ Mĩ đã gây ra đối với nhân dân Việt Nam
Phong trào phản chiến của nhân dân Mĩ còn chịu sự tác động mạnh
mẽ của cuộc đấu tranh anh dũng của quân và dân Việt Nam Với những
thắng lợi càng to lớn, phong trào kháng chiến của nhân dân Việt Nam đã
cổ vũ mạnh mẽ phong trào phản chiến của nhân dân Mĩ Hơn thế nữa,
Đảng Cộng sản Việt Nam ngay từ đầu đã có đường lối quốc tế đúng đắn
và sáng tạo: “Nhân dân ta kiên quyết đánh đuổi đế quốc Mĩ, kẻ thù
không đội trời chung Nhưng chúng ta luôn luôn tỏ tình đoàn kết với
nhân dân tiến bộ Mĩ” (Hồ Chí Minh)
Rõ ràng, Đảng ta đã xác định: Kẻ thù của dân tộc ta không phải là
nhân dân Mĩ yêu chuộng hoà bình, mà là bọn đế quốc hiếu chiến Mĩ
Hơn nữa, phong trào phản chiến của nhân dân Mĩ còn được sự cổ vũ của
phong trào phản đối chương trình của đế quốc Mĩ ở Việt Nam trên toàn
thế giới Tạo thành một làn sáng đấu tranh rộng khắp tiến công vào bọn
đế quốc Mĩ xâm lược cùng bè lũ tay sai của chúng
Như vậy, cùng với quá trình leo thang chiến tranh của đế quốc Mĩ
ngày càng ro rõ, cho nhân dân Mĩ thấy được bộ mặt giả tạo của chúng
Người dân Mĩ ngày càng trưởng thành hơn trong nhận thức Những hình
thức dối trá của Chính phủ Mĩ không thể lừa phỉnh được họ, vì thế, họ
xuống đường doanh trại để phản đối cuộc chiến tranh xâm lược phi nghĩa
ở Việt Nam ngày càng mạnh mẽ hơn, quyết liệt hơn Với qui mô ngày
càng lớn hơn, thu hút hàng triệu người dân Mĩ thuộc mọi giai tầng trong
xã hội, thuộc mọi tôn giáo, mọi lứa tuổi
Trang 7CHƯƠNG 2 NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA PHONG TRÀO PHẢN
CHIẾN CỦA NHÂN DÂN MĨ
Lúc đầu khi đế quốc Mỹ tiến hành cuộc chiến tranh xâm lược ở
Việt Nam, do bị Chính phủ Mĩ bưng bít, lừa phỉnh, nên đại đa số trong
nhân dân Mĩ vẫn không thấy rõ được bản chất phản đối của chúng, chính
vì thế, phong trào phản đối chiến tranh của họ diễn ra chưa thực mạnh
mẽ, còn mang tính chất cục bộ địa phương, chưa kết thành một phong
trào rộng lớn
Phong trào đã bùng nổ vào những năm 1961 - 1962 với những hình
thức mít tinh, biểu tình để phản đối những hành động tội ác của Mĩ ở
Việt Nam Đi đầu cho phong trào ấy là tầng lớp trí thức Họ đã dần dần
gây ảnh hưởng và lôi kéo các giai tầng khác vào cùng một mặt trận phản
chiến ở Mĩ Ngày 16/2/1962, 16 trí thức Mĩ đã gửi thư cho Tổngthống
Kennơđi tố cáo trước dư luận tính chất thô bạo của đế quốc Mỹ trong
cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam Ngày 6/8/1963, nhiều mục sư và
linh mục Mĩ đã lên tiếng phản đối nhà cầm quyền Mĩ, ủng hộ Ngô Đình
Diệm đàn áp tàn bạo phong trào doanh trại của nhân dân Sài Gòn, Huế
Ngày 3/4/1962 hàng nghìn người ở Si-Ca-Go đã đi diễu hành phản
đối chiến tranh ở Việt Nam Đến ngày 23/4/1964 tại Niu-oóc diễn ra một
mít tinh, biểu tình của 6000 thanh niên và sinh viên Mĩ phản đối chiến
tranh Ngày 19/3/1964, ở 18 tỉnh, thành phố lớn của Mĩ diến ra nhiều
cuộc mít tinh biểu tình của 20.000 người
Qua sự liệt kê một loạt các phong trào phản chiến của nhân dân Mĩ
ở giai đoạn đầu, dễ dàng thấy rằng, qui mô của phong trào này càng rộng
lớn hơn và thu hút ngày càng đông đảo hơn các thành phần tham gia, nổi
bật lên là vai trò của thanh niên, sinh viên và trí thức Mĩ
Sang năm 1965, Mĩ đư quân sang Việt Nam để thực hiện chất
lượng “chiến tranh cục bộ” một cách dã man và tàn khốc ở miền Nam
Việt Nam, đồng thời chúng cho quân leo thang chiến tranh oanh tạc miền
Trang 8Bắc Bộ mặt của tên thực dân xâm lược hung bạo và tàn ác đã hiện
nguyên hình trước người dân Mĩ Chính vì thế, phong trào phản chiến
của nhân dân Mĩ bước sang một thời kì mới và liên tục, mạnh mẽ, đều
khắp với nhiều hình thức doanh trại phong phú, sôi nổi và quyết liệt hơn
Đặc biệt từ năm 1969 trở đi, khi Ních Xơn lên nắm chính quyền và tiếp
tục mở rộng cuộc chiến tranh tàn phá Việt Nam và Đông Dương, thì
phong trào phản chiến của nhân dân Mĩ bước lên một tầm cao mới
Trong diễn văn nhậm chức ngày 20/1/1969 Tổng thống Ních - Xơn
đã tuyên bố “Danh hiệu người đem lại hoà bình và vinh dự lớn nhất mà
lịch sử sẽ ban cho” và tuyên bố sẽ nhanh chóng rút quân ra khỏi Việt
Nam, nhưng khi trúng cử Tổng thống thì hành động của Nĩch - Xơn ngay
lập tức đi ngược với lời hứa của hắn Vì thế, ngay từ đầu, hắn đã phải
đương đầu với sự phản kháng vô cùng mạnh mẽ của nhân dân Mĩ đòi
chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam ở Việt Nam “Trong khi Ních Xơn đi
vào Nhà trắng, các cuộc biểu tình chống chiến tranh nổ ra dữ dội ở bên
ngoài Từ văn phòng hình bầu dục của Nhà Trắng, ông có thề nghe tiếng
trầm bổng dai dẳng “chúng ta muốn gì? Hoà bình ! Chúng ta mjốn nó có
lúc nào ? - Ngay bây giờ!”
Bản chất hiếu chiến của vị Tổng thống đã lộ rõ “Tôi được đắc cử
với tư cách là một cá nhân của một hệ thống hợp hiến Đã giao cho tôi
trách nhiệm chỉ đạo đường lối đối ngoại và lãnh đạo chương trình” Như
vậy, rõ ràng ngay lập tức Ních - Xơn đã phản lại quyền lợi và nguyện
vọng của đông đảo quần chúng nhân dân, gây ra một làn sóng căm phẫn
rộng khắp trên toàn nước Mĩ Quần chúng nhân dân đã biểu thị sự phẫn
nộ của mình bằng một loạt các cuộc đấu tranh liên tiếp nổ ra, với nhiều
khẩu hiệu phản đối chương trình, phản đối Ních Xơn trên toàn nước Mĩ
Mở đầu là cuộc đấu tranh của hàng vạn người từ khắp nơi kéo về
Oa-Sinh-Tơn trong 2 ngày 19 và 20/1/1969 Họ mít tinh biểu tình sôi sục
chống chương trình xâm lược Việt Nam, họ hô vang các khẩu hiệu:
“Ních - Xơn là tên thủ phạm chiến tranh số một”, “cuộc chiến tranh xâm
Trang 9lược Việt Nam là ô nhục cho nước Mĩ, “Hồ Chí Minh”, “Mặt trận dân
tộc giải phóng miền Nm Việt Nam sẽ thắng” Đỉnh cao của phong trào là
cuộc “tiến công mùa thu” của hàng triệu người dân Mĩ vào những ngày
cuối năm 1969 Mở đầu cho đợt tiến công này là “ngày tạm ngừng hoạt
động vì Việt Nam” (15/10/1969)
Lên đến đỉnh cao của đợt “Tiến công mùa thu” là cuộc tuần hành
chống chết chóc với sự tham gia của 800.000 người ở Thủ đô
Oa-Sinh-Tơn và cuộc tuần hành của 250.000 người ở Thành phó Xanphran -
Xixco trong 3 ngày (từ 13 - 15/11/1969) Phong trào chống quân dịch
cũng phát triển ngày càng mạnh mẽ Ngày 10/3/1970 diễn ra cuộc đấu
tranh chống bắt lính sang Việt Nam Họ dơ cao tấm biền “800 thanh niên
Niu-oóc chết năm 1969”
Khi Ních-Xơn mở rộng cuộc chiến tranh sang Campuchia và Lào
thì sự căm phẫn của dân chúng đối với hắn lên đến tột đỉnh Ngày
24/4/1971 ở Oa-Sinh-tơn một cuộc biểu tình lớn đã nổ ra quyết liệt với
500000 người tham gia Ở Xanphean-Xixcô hơn 50 vạn người phản đối
Ních-Sơn với những khẩu hiệu “Chấm dứt tội ác diệt chủng ở Đông
Dương” “Hoà bình ngay” Toà nhà Trắng, lầu Năm góc, trụ sở Quốc
hội, Bộ Tư pháp là những mục tiêu chính để người dân Mĩ hướng vào
đấu tranh đòi chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam
Phong trào đòi chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam còn tiếp tục phát
triển vào những năm sau đó theo tờ báo “Người bảo vệ” của Mĩ ra ngày
24/10/1972 “không còn nghi ngờ gì nữa là lực lượng chống chiến tranh
trong nhân dân Mĩ ngày càng đông, và sự giác ngộ của họ cao hơn bao
giờ hết, mặc dù Ních - Xơn cố lừa bịp họ”
Đến cuối năm 1972, Ních - Xơn cho B52 ném bom tàn phá Hà Nội
và Hải Phòng, thì phong trào chống đối Ních - Xơn ngùn ngụt dâng cao
Họ phẫn uất trước hành động vô cùng tàn bạo của vị Tổng thống nước
mình: “Ních Xơn xuống Hải Phòng”, “cút khỏi Việt Nam ngay bây giờ”;
“không cần cứu vãn sĩ diện, hãy cứu lấy mạng người”
Trang 10Phong trào phản chiến của nhân dân Mĩ diễn ra liên tục, mạnh mẽ
đã thu hút đủ mọi thành phần trong xã hội tham gia, trong đó thanh niên,
sinh viên, trí thức đóng vai trò nòng cốt, là lực lượng xung kích có nhiều
sáng kiến Ở Mĩ, trí thức là những người có tên tuổi, có địa vị xã hội
Tiếng nói của họ có tác dụng tích cực góp phần thúc đẩy phong trào
phản chiến của nhân dân Mĩ Họ ủng hộ mọi hoạt động chống chiến
tranh của nhân dân Mĩ Với khẩu hiệu “Thà ngồi tù còn hơn đi lính sang
Việt Nam”, thanh niên và sinh viên Mĩ luôn dũng cảm đi đầu trong cuộc
đấu tranh vì hoà bình và công lý này Tính đến năm 1968, có tới 3.250
thanh niên đã tình nguyện ngồi tù, 250000 không đăng kí thi hành quân
dịch, 1 triệu người vi phạm lệnh động viên
Bằng phong trào phản chiến ở Mĩ, có sự đóng góp to lớn của giai
cấp công nhân và các tổ chức công đoàn Mĩ xác định “lịch sử sẽ không
tha thứ cho nước Mĩ nếu như công nhân Mĩ làm ngơ hay tán thành những
hành động tội ác tiến hành dưới danh nghĩa chúng ta để tàn sát nhân dân
Việt Nam Nổi bật trong phong trào phản chiến của nhân dân Mĩ là các
cuộc đấu tranh của binh linh Mĩ Phong trào phát sinh từ năm 1968,
nhưng dưới chính quyền Ních-Xơn nó phát triển rầm rộ, mạnh mẽ
Họ bày tỏ thái độ phản kháng của mình một cách quyết liệt “thật
kinh tởm khi phải chiến đấu ở Việt Nam mà không biết lý do vì sao phải
chiến đấu” Sang năm 1969, kỉ luật quân đội và nội qui ngày càng bị
xem thường Mức độ chống lệnh và giết hại chỉ huy đã tăng lên đáng kể
“Rõ ràng, cùng với chiến tranh của Mĩ đang tàn lụi dần ở Việt Nam, thì
kỷ luật trong hqngf ngũ quân đội Mĩ cũng tàn lụi theo”
Bên cạnh những thành phần chính kể trên tham gia phong trào
phản chiến ở Mĩ, nào phải kể đến một lực lượng đông đảo đó là những
người Mĩ da đen: Họ vừa đấu tranh đòi quyền dân chủ cho mình, vừa đấu
tranh cho quyền lợi của người dân Việt Nam Họ nói với người Việt
Nam rằng “Các bạn và chúng tôi cùng chung một kẻ thù Chúng tôi kiên