Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 36 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
36
Dung lượng
592,02 KB
Nội dung
KHOA HỌC QUẢN LÝ LỚP QLKT43A GV hướng dẫn: TS . NGUYỄN THỊ NGỌC HUYỀN SV thực hiện: NGUYỄN VĂN MINH (B) BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ ÁN MÔN HỌC ĐỀTÀI: Quản lýcủaNhànướcđốivớicácCôngtythamgiathịtrườngChứngkhoánởViệtNamhiện nay KHOA HỌC QUẢN LÝ LỚP QLKT43A GV hướng dẫn: TS . NGUYỄN THỊ NGỌC HUYỀN SV thực hiện: NGUYỄN VĂN MINH (B) MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 PHẦN 1: THỊTRƯỜNGCHỨNGKHOÁN VÀ CÁCCÔNGTY PHÁT HÀNH CHỨNGKHOÁN 5 I. CHỨNGKHOÁN VÀ THỊTRƯỜNGCHỨNGKHOÁN 5 1. Chứngkhoán 5 1.1. Khái niệm 5 1.2. Các loại chứngkhoán : 5 1.2.1. Cổ phiếu : 5 1.2.2. Trái phiếu : 6 1.2.3. Cácchứng chỉ có nguồn gốc chứng khoán: 6 2. Thịtrườngchứngkhoán 7 2.1. Cơ cấu 7 2.2. Chức năng của TTCK 9 2.2.1. Chức năng thứ nhất :Huy động vốn cho nền kinh tế 9 2.2.2. Chức năng thứ hai: thông tin 9 2.2.3. Chức năng thứ ba: cung cấp khả năng thanh khoản 9 2.2.4 Chức năng thứ tư:đánh giágiá trị doanh nghiệp 9 2.2.5. Chức năng thứ năm: tạo môi trườngđể chính phủ thực hiện chính vĩ mô 10 II. Các chủ thể thamgiathịtrườngchứngkhoán 10 1. Nhà phát hành 10 2. Nhà đầu tư 10 2.1. Cácnhà đầu tư các nhân 10 2.2. Cácnhà đầu tư có tổ chức 11 3. Các tổ chức kinh doanh chứngkhoán 11 3.1. Côngtychứngkhoán 11 3.2. Các ngân hàng thương mại 11 4. Các tổ chức có liên quan đến thịtrườngchứngkhoán 11 4.1. Cơ quan quản lýnhànước 11 4.2. Sở giao dịch chứngkhoán 12 4.3. Hiệp hội cácnhà kinh doanh chứngkhoán 12 4.4. Tổ chức ký gửi và thanh toán chứngkhoán 13 4.5. Các tổ chức đánh giá hệ số tín nhiệm 13 III. CÁCCÔNGTY PHÁT HÀNH CHỨNGKHOÁN 13 1. Điều kiện phát hành 13 2. Hình thức phát hành 15 PHẦN 2: QUẢN LÝNHÀNƯỚCĐỐIVỚICÁCCÔNGTY PHÁT HÀNH CHỨNGKHOÁN 16 KHOA HỌC QUẢN LÝ LỚP QLKT43A GV hướng dẫn: TS . NGUYỄN THỊ NGỌC HUYỀN SV thực hiện: NGUYỄN VĂN MINH (B) I. KHÁI NIỆM QUẢN LÝNHÀNƯỚC 16 1. Khái niệm 16 2. Đặc điểm 16 II. CÁC CHỨC NĂNG CHỦ YẾU 18 1. Sứ mệnh 18 1.1. Khuyến khích phát triển 18 1.2. Định hướng 18 1.3. Tạo khuôn khổ pháp luật 19 1.4. Điều chỉnh 20 2. Quá trình quản lý 20 2.1. Lập kế hoạch 20 2.2. Tổ chức 21 2.3. Lãnh đạo 22 2.4. Kiểm tra giám sát 22 III. CÔNG CỤ QUẢN LÝ 23 1. Các chính sách 23 2. Pháp luật 24 PHẦN 3: THỰC TRẠNG VÀ PHƯƠNG HƯỚNG QUẢN LÝ PHÙ HỢP ỞVIỆTNAMHIỆN NAY 24 1. Thực trạng ViệtNam 24 2. Một số kinh nghiệm Thế giới 26 3. Phương hướng và một số kiến nghị 27 KẾT LUẬN 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO 33 KHOA HỌC QUẢN LÝ LỚP QLKT43A GV hướng dẫn: TS . NGUYỄN THỊ NGỌC HUYỀN SV thực hiện: NGUYỄN VĂN MINH (B) LỜI MỞ ĐẦU Với sự phát triển mạnh mẽ về kinh tế của thế giới, sự vươn lên không ngừng củacácnước trong khu vực về tất cả các lĩnh vực mà đặc biệt là sự phát triển như vũ bão về kinh tế, chính trị, xã hội. Điều đó đặt nước ta vào một vị thế vô cùng quan trọng, bởi vì nước ta nằmở vị trí cực kỳ nhạy cảm, nhạy cảm cả về vị trí chiến lược quân sự cũng như kinh tế trong khu vực. Chính vì thế mà Đảng và nhànước đã nhận thấy rõ công việc của mình là phải lãnh đạo, định hướng phát triển cho nền kinh tế đất nước sao cho thật tốt, để tiến vào kỷ nguyên mới với thành công mới rực rỡ. Để đạt được điều đó Đảng, nhànước đã đưa ra nhiệm vụ và mục tiêu phải tiến hành "Công nghiệp hoá và Hiện đại hoá đất nước". Để tiến hành công nghiệp hoá hiện đại hoá thành công, tăng trưởng kinh tế bền vững, khắc phục nguy cơ tụt hậu so vớicácnước trong khu vực cần phải có nguồn vốn lớn. Mà để có nguồn vốn lớn cần phát triển thịtrườngchứng khoán. Tuy nhiên, việc phát triển thịtrườngchứngkhoánởViệtNam gặp không ít khó khăn về kinh tế cũng như sự hiểu biết loại hình kinh doanh này còn hạn chế, đặc biệt khi thịtrườngchứngkhoán đi vào hoạt động thì cần phải có “Sự quản lýcủaNhànướccácCôngty phát hành chứng khoán”. Chính vì thế, mà hơn bao giờ hết chúng ta cần phải chuẩn bị một cách kỹ càng cả về kiến thức cơ bản và học hỏi kinh nghiệm củacácnước khác trên thế giới về tổ chức quản lý và kiểm soát hoạt động củacácCôngty phát hành chứng khoán. Những nội dung chính được trình bày trong Đề án này gồm: Phần 1: Thịtrườngchứngkhoán và cácCôngty phát hành chứngkhoán Phần 2: Quản lýNhànướcđốivớicácCôngty phát hành chứngkhoán Phần 3: Thực trạng và phương hướng quản lý phù hợp ởViệtNamhiện nay KHOA HỌC QUẢN LÝ LỚP QLKT43A GV hướng dẫn: TS . NGUYỄN THỊ NGỌC HUYỀN SV thực hiện: NGUYỄN VĂN MINH (B) NỘI DUNG PHẦN 1: THỊTRƯỜNGCHỨNGKHOÁN VÀ CÁCCÔNGTY PHÁT HÀNH CHỨNGKHOÁN I. CHỨNGKHOÁN VÀ THỊTRƯỜNGCHỨNGKHOÁN 1. Chứngkhoán Khái niệm Chứngkhoán là chứng chỉ thể hiện quyền của chủ sở hữu chứngkhoánđốivới người phát hành. Chứngkhoán bao gồm : chứngkhoán nợ (trái phiếu), chứngkhoán vốn (cổ phiếu) và cácchứng chỉ có nguồn gốc chứngkhoán (chứng quyền, chứng khế, chứng chỉ thụ hưởng ). Cácchứngkhoán do chính phủ, chính quyền địa phương và cáccôngty phát hành với mức giá nhất định. Sau khi phát hành, cácchứngkhoán có thể được mua đi bán lại nhiều lần trên thịtrườngchứngkhoán theo các mức giá khác nhau tuỳ thuộc vào cung và cầu trên thị trường. 1.2. Các loại chứngkhoán : 1.2.1. Cổ phiếu : Cổ phiếu là chứngkhoán vốn, xác nhận quyền sở hữu một phần tài sản côngtycủa cổ đông. Cổ phiếu gồm hai loại chính: - Cổ phiếu thường: là cổ phiếu xác định quyền sở hữu của cổ đông trong công ty. Cổ phiếu thường được đặc trưng bởi quyền quản lí, kiểm soát công ty. Cổ đông sở hữu cổ phiếu thường được thamgia bầu hội đồng quả trị, thamgia bỏ phiếu quyết định các vấn đề lớn củacông ty. Cổ tức của cổ phiếu thường được trả khi hội đồng quản trị công bố. Khi côngty giải thể hoặc phá sản, cổ đông sở hữu cổ phiếu thường sẽ được chia số tiền còn lại sau khi thanh toán cáckhoản nợ và thanh toán cho cổ phiếu ưu đãi. - Cổ phiếu ưu đãi: là cổ phiếu có cổ tức xác định được thể hiện bằng số tiền xác định được in trên cổ phiếu hoặc theo tỉ lệ phần trăm cố định so với mệnh giá cổ KHOA HỌC QUẢN LÝ LỚP QLKT43A GV hướng dẫn: TS . NGUYỄN THỊ NGỌC HUYỀN SV thực hiện: NGUYỄN VĂN MINH (B) phiếu.Cổ phiếu ưu đãi thường được trả cổ tức trước các cổ phiếu thường. Cổ đông sở hữu cổ phiếu ưu đãi không được thamgia bỏ phiếu bầu ra hội đồng quản trị. Khi côngty giải thể hoặc phá sản, cổ phiếu ưu đãi được ưu tiên thanh toán trước các cổ phiếu thường. 1.2.2. Trái phiếu : Trái phiếu là chứngkhoán nợ, người phát hành trái phiếu phải trả lãi và hoàn trả gốc cho những người sở hữu trái phiếu vào lúc đáo hạn. Trái phiếu có thể phân theo nhiều tiêu chí khác nhau: - Căn cứ vào chủ thể phát hành, trái phiếu gồm hai loại chính là: trái phiếu chính phủ, trái phiếu chính quyền địa phương (do chính phủ và chính quyền địa phương phát hành) và trái phiếu côngty (do côngty phát hành). - Căn cứ vào tính chất chuyển đổi, trái phiếu được chia thành loại có khả năng chuyển đổi (chuyển đổi thành cổ phiếu) và loại không có khả năng chuyển. - Căn cứ vào cách thức trả lãi, trái phiếu được chia thành các loại sau: + Trái phiếu có lãi suất cố định: là loại trái phiếu được thanh toán cố định theo định kỳ. + Trái phiếu với lãi suất thả nổi: là loại trái phiếu mà khoản lãi thu được thay đổi theo sự biến động của lãi suất thịtrường hoặc bị chi phối bởi biểu giá, chẳng hạn như giá bán lẻ. + Trái phiếu chiết khấu: là loại trái phiếu không trả thưởng và được bán theo nguyên tắc chiết khấu. Tiền thưởng cho việc sở hữu trái phiếu nằm dưới dạng lợi nhuận do vốn đem lại hơn là tiền thu nhập ( nó là phần chênh lệch giữa giá trị danh nghĩa- mệnh giá trái phiếu và giá mua). - Trái phiếu có bảo đảm và trái phiếu không có bảo đảm. 1.2.3. Cácchứng chỉ có nguồn gốc chứng khoán: KHOA HỌC QUẢN LÝ LỚP QLKT43A GV hướng dẫn: TS . NGUYỄN THỊ NGỌC HUYỀN SV thực hiện: NGUYỄN VĂN MINH (B) - Chứng quyền: là giấy xác nhận quyền được mua cổ phiếu mới phát hành tại mức giải tường bán ra củacông ty. Cácchứng quyền thường được phát hành cho cổ đông cũ, sau đó chúng có thể được đem ra giao dịch. - Chứng khế: là các giấy tờ được phát hành kèm theo các trái phiếu, trong đó xác nhận quyền được mua cổ phiếu theo những điều kiện nhất định. - Chứng chỉ thụ hưởng: là giấy xác nhận quyền lợi của khách hàng là những nhà đầu tư cá nhân trong các quỹ đầu tư nhất định. Chứng chỉ này có thể được mua bán, giao dịch trên thịtrườngchứngkhoán như các giấy tờ có giá trị khác. Chứng chỉ này do côngty tín thác đầu tư hay các quỹ tương hỗ phát hành (là tổ chức chuyên nghiệp thực hiện đầu tư theo sự uỷ nhiệm của khách hàng) 2. ThịtrườngchứngkhoánThịtrườngchứngkhoán là nơi diễn ra các hoạt động mua bán chứngkhoán theo các nguyên tắc củathịtrường (theo quan hệ cung cầu): 2.1. Cơ cấu Xét về sự lưu thông của CK trên thị trường,TTCK có hai loạI:thị trường sơ cấp và thịtrường thứ cấp. Thịtrường sơ cấp: Là thịtrường phát hành. Đây là thịtrường mua bán cácchứngkhoán phát hành lần đầu giữa nhà phát hành (người bán) và nhà đầu tư (người mua). Trên thịtrường sơ cấp, chính phủ và cáccôngty thực hiện huy động vốn thông qua việc phát hành- bán chứngkhoáncủa mình cho nhà đầu tư. Vai trò củathịtrường sơ cấp là tạo ra hàng hoá cho thịtrường giao dịch và làm tăng vốn đầu tư cho nền kinh tế. Nhà phát hành là người huy động vốn trên thịtrường sơ cấp, gồm chính phủ, chính quyền địa phương, cáccôngty và các tổ chức tài chính. Nhà đầu tư trên thịtrường sơ cấp bao gồm cá nhân, tổ chức đầu tư. Tuy nhiên, không phải nhà phát hành nào cũng nắm được các kiến thức và kinh nghiệm phát KHOA HỌC QUẢN LÝ LỚP QLKT43A GV hướng dẫn: TS . NGUYỄN THỊ NGỌC HUYỀN SV thực hiện: NGUYỄN VĂN MINH (B) hành. Vì vậy, trên thịtrường sơ cấp xuất hiện một tổ chức trung gian giữa nhà phát hành và nhà đầu tư, đó là nhà bảo lãnh phát hành chứng khán. Nhà bảo lãnh phát hành chứngkhoán giúp cho nhà phát hành thực hiện việc phân phối chứngkhoán mới phát hành và nhận từ nhà phát hành một khoản hoa hồng bảo lãnh phát hành cho dịch vụ này. Thịtrường thứ cấp: Là thịtrường giao dịch. Đây là thịtrường mua bán các loại chứngkhoán đã được phát hành. Thịtrường thứ cấp thực hiện vai trò điều hoà, lưu thông các nguồn vốn, đảm bảo chuyển hoá các nguồn vốn ngắn hạn thành dài hạn. Qua thịtrường thứ cấp, những người có vốn nhàn rỗi tạm thời có thể đầu tư vào chứng khoán, khi cần tiền họ có thể bán lại chứngkhoán cho nhà đầu tư khác. Nghĩa là thịtrường thứ cấp là nơi làm cho cácchứngkhoán trở nên ‘lỏng’ hơn. Thịtrường thứ cấp là nơi xác định giácủa mỗi loại chứngkhoán mà côngty phát hành chứngkhoán bán ởthịtrường thứ cấp. Nhà đầu tư trên thịtrường sơ cấp chỉ mua cho côngty phát hành vớigiá mà họ cho rằng thịtrường thứ cấp sẽ chấp nhận cho chứngkhoán này. Xét về phương diện tổ chức và giao dịch ,TTCK có ba loại: Thịtrườngchứngkhoán tập trung:là thịtrườngở đó việc giao dịch mua bán chứngkhoán được thực hiện thông qua Sở giao dịch chứng khoán. Thịtrườngchứngkhoán bán tập trung: là thịtrường CK “bậc cao”. Thịtrườngchứngkhoán bán tập trung (OTC) không có trung tâm giao dịch mà giao dịch mua bán chứngkhoán thông qua mạng lưới điện tín, điện thoại. Một điều rất quan trọng là cácnhà đầu tư trên thịtrường OTC không trực tiếp gặp nhau để thoả thuận mua bán chứngkhoán như trong phòng giao dịch của SGDCK, thay vào đó họ thuê cáccôngty môi giới giao dịch hộ thông qua hệ thống viễn thông. Thịtrưòngchứngkhoán phi tập trung: còn gọi là thịtrường thứ ba. Hoạt động mua bán chứngkhoán được thực hiện tự do. KHOA HỌC QUẢN LÝ LỚP QLKT43A GV hướng dẫn: TS . NGUYỄN THỊ NGỌC HUYỀN SV thực hiện: NGUYỄN VĂN MINH (B) 2.2. Chức năng của TTCK 2.2.1. Chức năng thứ nhất :Huy động vốn cho nền kinh tế Thịtrườngchứngkhoán được xem như chiếc cầu vô hình nối liền người thừa vốn với người thiếu vốn để họ giúp đỡ nhau thông qua việc mua bán cổ phiếu và qua đó để huy động vón cho nền kinh tế, góp phần phát triển sản xuất kinh doanh tạo công ăn việc làm cho người lao động, giảm thất nghiệp, ổn định đời sống dân cư và thúc đẩy nền kinh tế phát triển.Thông qua thịtrường CK,chính phủ và chính quyền địa phương cũng huy động các nguồn vốn cho đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng.Thị trườngchứngkhoán đóng vai trò tự động điều hoà vốn giữa nơi thừa sang nơi thiếu vốn. Vì vậy, nó góp phần giao lưu và phát triển kinh tế. Mức độ điều hoà này phụ thuộc vào quy mô hoạt động của từng thịtrườngchứng khoán. Chẳng hạn, những TTCK lớn như Luân Đôn, Niu óc , Paris, Tokyo, thì phạm vi ảnh hưởng của nó vượt ra ngoài khuôn khổ quốc gia vì đây là những TTCK từ lâu được xếp vào loại hoạt động có tầm cơ quốc tế. Cho nên biến động củathịtrường tác động mạnh mẽ tới nền kinh tế của bản thân nước sở tại, mà còn ảnh hưởng đến thịtrườngchứngkhoánnước khác. 2.2.2. Chức năng thứ hai: thông tin Thịtrườngchứngkhoán bảo đảm thông tin chính xác, kịp thời ( cho cácnhà đầu tư và cácnhà kinh doanh chứngkhoán ) về tình hình cung - cầu, thịgiácủa từng loại chứngkhoán trên thịtrường mình và trên thịtrườngchứngkhoán hữu quan. 2.2.3. Chức năng thứ ba: cung cấp khả năng thanh khoản Nhờ có thịtrườngchứngkhoán mà cácnhà đầu tư có thể chuyển đổi thành tiền khi họ muốn.Chức năng cung cấp khả năng thanh khoản bảo đảm cho thịtrườngchứngkhoán hoạt động hiệu quảvà năng động. 2.2.4 Chức năng thứ tư:đánh giágiá trị doanh nghiệp KHOA HỌC QUẢN LÝ LỚP QLKT43A GV hướng dẫn: TS . NGUYỄN THỊ NGỌC HUYỀN SV thực hiện: NGUYỄN VĂN MINH (B) Thịtrườngchứngkhoán là nơi đánh giá chính xác doanh nghiệp thông qua chỉ số chứngkhoán trên thịtrường .Việc này kích các doanh nhgiệp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn,kích thích áp dụng công ngệ mới. 2.2.5. Chức năng thứ năm: tạo môi trườngđể chính phủ thực hiện chính vĩ mô Chính phủ có thẻ mua bán trái phiếu chính phủ đẻ toạ ra nguồn thu bù đắp thâm hụt ngân sách và quản lý lạm phát.ngoài ra chính có thể sử dụng các chính sách tác động vào thịtrườngchứngkhoán nhằm định hướng đầu tư. II. CÁC CHỦ THỂ THAMGIATHỊTRƯỜNGCHỨNGKHOÁNCácđối tượng thamgiathịtrường CK chia thành các nhóm:nhà phát hành,nhà đầu và các tổ chức có liên quan. 1. Nhà phát hành Nhà phát hành là các tổ chức thực hiện huy động vốn thông qua thịtrườngchứng khoán. Nhà phát hành có thể là Chính phủ, chính quyền địa phương, Công ty. - - Chính phủ phát hành các loại trái phiếu chính phủ nhằm huy động tiền bù đắp thâm hụt ngân sách hoặc thực hiện nhưng công trình quốc gia lớn. - - Chính quyền địa phương phát hành trái phiếu địa phương để huy động tiền đầu tư cho cáccông trình hay chương trình kinh tế, xã hội của địa phương. - - Cáccôngty muốn huy động vốn đầu tư phát triển sản xuất thương phát hành trái phiếu côngty hoặc cổ phiếu. 2. Nhà đầu tư Nhà đầu tư có thể chia làn hai loại: nhà đầu tư cá nhân và nhà đầu tư có tổ chức. 2.1. Cácnhà đầu tư các nhân Nhà đầu tư các nhân là những người thamgia mua bán trên thịtrườngchứngkhoánvới mục đích tìm kiếm lợi nhuận. Tuy nhiên, lợi nhuận luôn gắn liền với rủi [...]... có sự quản lý, giám sát củanhànướcđể đảm bảo hiệu quả, công bằng và bảo vệ quyền lợi củacácnhà đầu tư ỞViệt Nam, Uỷ ban ChứngkhoánNhànướcvới tư cách là cơ quan quản lýNhànước về chứngkhoán và thịtrườngchứng khoán, thực hiện chức năng giám sát và điều chỉnh việc phát hành chứngkhoán ra côngchúngđể được niêm yết trên thịtrường GV hướng dẫn: TS NGUYỄN THỊ NGỌC HUYỀN SV thực hiện: NGUYỄN... Việt nam, giải pháp nhằm thúc đẩy thị trườngchứngkhoánViệtnam đứng từ góc độ của một nhà quản lý Việc hoàn thiện mô hình quản lýcủaNhànước giúp cho cácCôngty phát hành chứngkhoán cũng như Thị trườngchứngkhoánởViệtNam tiến lên một bước phát triển mới là hết sức cần thiết để thực hiệncác mục tiêu đã đề ra cho sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá ởViệtNam Tuy nhiên, việc tiến hành vẫn... mục đầu tư và các quyết định đầu tư được thực hiện bởi các chuyên gia có kinh nghiệm Một bộ phận quan trọng củacác tổ chức đầu tư là cáccôngty tài chính Bên cạnh đó, cáccôngtychứng khoán, các ngân hàng thương mại cũng có thể trở thành những nhà đầu tư chuyên nghiệp khi họ mua chứngkhoán cho mình 3 Các tổ chức kinh doanh chứngkhoán 3.1 CôngtychứngkhoánCáccôngty này hoạt động với nghiệp vụ... về việc lưu ký chứngkhoáncủa những côngty có vốn điều lệ từ 10 tỷ đồng trở lên tại các Ngân hàng hoặc tại các Thịtrường Giao dịch chứngkhoán Cùng với sự phối hợp hoạt động của hệ thống Ngân hàng và kho bạc Nhànước trên TTCK theo mô hình như đã nêu trên; đề nghị khuyến khích thành lập cáccôngty tư vấn, côngty quản lý quỹ và Côngty niêm yết phát hành chứngkhoánchung - Đốivới trái phiếu,... chứngkhoán - Uỷ ban chứngkhoánnhànước 2 Những kiến thức cơ bản về chứngkhoán và thịtrườngchứngkhoán - Uỷ ban chứngkhoánnhànước 3 Tạp chí ChứngkhoánViệt Nam, Số 6- Tháng 6 Năm 2004, Trang 12-15 4 Tạp chí ChứngkhoánViệt Nam, Số 5- Tháng 5 Năm 2004, Trang 12-14 5 Tạp chí ChứngkhoánViệt Nam, Số 1- Tháng 1 Năm 2000, Trang 30-32 6 Giáo trình quản lýnhànước về kinh tế, NXB Khoa học và kỹ... quản lý phát hành chứngkhoán thích hợp vớiViệtNam trong hoàn cảnh hiện nay * * * Nhờ có sự hướng dẫn tận tình của TS NGUYỄN THỊ NGỌC HUYỀN đã giúp em hoàn thiện đề án của mình một cách tốt hơn Em xin chân thành cảm ơn ! GV hướng dẫn: TS NGUYỄN THỊ NGỌC HUYỀN SV thực hiện: NGUYỄN VĂN MINH (B) KHOA HỌC QUẢN LÝ LỚP QLKT43A TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Chứngkhoán và thịtrườngchứngkhoán - Uỷ ban chứng khoán. .. biệt nhưng xét cho cùng chúng đều là các hình thức huy động vốn củanhà phát hành, được quyền mua bán tự do trên thịtrường riêng của nó Chúng là nguồn tiếp vốn, là máu nuôi dưỡng các tế bào kinh tế, là cái phao nâng đỡ con tàu kinh tế qua các cơn phong ba bão tố củathịtrường PHẦN 2: QUẢN LÝNHÀNƯỚCĐỐIVỚICÁCCÔNGTY PHÁT HÀNH CHỨNGKHOÁN I KHÁI NIỆM QUẢN LÝNHÀNƯỚC 1 Khái niệm - Là sự tác động... doanh và các hoạt động có liên quan khác phải đảm bảo nguyên tắc công khai, công bằng và minh bạch, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp củanhà đầu tư GV hướng dẫn: TS NGUYỄN THỊ NGỌC HUYỀN SV thực hiện: NGUYỄN VĂN MINH (B) KHOA HỌC QUẢN LÝ LỚP QLKT43A KẾT LUẬN Trên đây là những kiến thức sơ lược về cácCôngty phát hành chứngkhoán cùng với sự quản lýnhànướcđốivới các côngty này tại Việt nam, giải... quyền củaNhànước nên đối tượng quản lý nhằm dẫn dắt đối tượng đi đến mục tiêu với kết quả và hiệu quả cao nhất trong điều kiện môi trường luôn biến động 2 Đặc điểm - Quản lýnhànước là quản lý có tính toàn cục mà đối tượng là những quan hệ kinh tế vĩ mô, nhưng quan hệ kinh tế xét trong tổng thể nền kinh tế của một nước Tính toàn cục của quản lýnhànướcđòi hỏi nhànướcvới tư cách là chủ thể quản lý. .. quản lý hoạt động tư vấn đầu tư chứngkhoán Trước đây việc quản lýchứngkhoán và thịtrườngchứngkhoán do Bộ tài chính đảm nhiệm Từ thực tiễn cho thấy, TTCK Nhật Bản sẽ gặp nhiều khó khăn nếu không có một cơ quan quản lý độc lập, nhất là việc quản lýcácCôngty phát hành chứngkhoán Vì vậy, năm 1992 đã thành lập Uỷ ban Giám sát chứngkhoán (SESC) độc lập Hiện nay, Nhật Bản có 8 Sở Giao dịch Chứng khoán( SGDCK), . trường chứng khoán và các Công ty phát hành chứng khoán Phần 2: Quản lý Nhà nước đối với các Công ty phát hành chứng khoán Phần 3: Thực trạng và phương hướng quản lý phù hợp ở Việt Nam hiện nay. LỜI MỞ ĐẦU 1 PHẦN 1: THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VÀ CÁC CÔNG TY PHÁT HÀNH CHỨNG KHOÁN 5 I. CHỨNG KHOÁN VÀ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN 5 1. Chứng khoán 5 1.1. Khái niệm 5 1.2. Các loại chứng khoán. loại: Thị trường chứng khoán tập trung:là thị trường ở đó việc giao dịch mua bán chứng khoán được thực hiện thông qua Sở giao dịch chứng khoán. Thị trường chứng khoán bán tập trung: là thị trường