IV. Tiết 64: Tìm hiểu một số động vật có tầm quan trọng trong nền kinh tế ở địa phương ( 5 câu )
2. Đáp án Định hướng chăn nuôi tỉnh Cao Bằng: Cần tập trung bố trí đủ con
CHƯƠNG VIII ĐỘNG VẬT VÀ ĐỜI SỐNG CON NGƯỜ
Thông tin chung
• Chủ đề: Tham quan thiên nhiên Câu 2
• Chuẩn cần đánh giá: Biết được cách sử dụng dụng cụ • Mức độ tư duy:. Nhận biết
KHU VỰC VIẾT CÂU HỎI
Nêu cách sử dụng những cụ cần thiết khi đi tham quan
HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI HOẶC KẾT QUẢ
Với động vật dưới nước: dùng vợt thuỷ sinh vợt động vật lên rồi lấy chổi lông quét nhẹ vào khay (chứa nước).
Với động vật ở cạn hay trên cây: trải rộng báo dưới góc rung cành cây hay dùng vợt bướm để hứng, bắt → cho vào túi nilông.
Với động vật ở đất (sâu, bọ): dùng kẹp mềm gắp cho vào túi nilông (chú ý đục các lỗ nhỏ) .
Với động vật lớn hơn như động vật có xương sống (cá, ếch, thằn lằn) dùng vợt bướm bắt r ồi cho vào hộp chứa mẫu
MÔN HỌC:. SINH HỌC 7
CHƯƠNG VIII. ĐỘNG VẬT VÀ ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI
• Chủ đề: Tham quan thiên nhiên Câu 3
• Chuẩn cần đánh giá: Biết được nội dung cần quan sát • Mức độ tư duy:. Nhận biết
KHU VỰC VIẾT CÂU HỎI
Nêu nội dung cần quan sát
HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI HOẶC KẾT QUẢ 1. Quan sát động vật phân bố theo môi trường: Trong từng môi trường có những động vật nào? Số lượng cá thể nhiều hay ít?
VD: Cành cây có nhiều sâu bướm.
2. Quan sát sự thích nghi di chuyển của động vật ở các môi trường. Động vật có các cách di chuyển bằng bộ phận nào?
VD: Bướm bay bằng cánh.
Châu chấu nhảy bằng chân. Cá bơi bằng vảy.
3. Quan sát sự thích nghi dinh dưỡng của động vật.
Quan sát các loại động vật có hình thức dinh dưỡng như thế nào? VD: Ăn lá, ăn hạt, ăn động vật nhỏ, hút mật.
4. Quan sát mối quan hệ động vật và thực vật.
Tìm xem động vật nào có ích hoặc gây hại cho thực vật. VD: Ong hút mật → thụ phấn cho hoa.
Sâu ăn lá → ăn lá non → cây chết. Sâu ăn quả → đục quả → thối quả.
5. Quan sát hiện tượng nguỵ trang của động vật.
Màu sắc giống lá cây, cành cây, màu đất. Cuộn tròn giống hòn đá. 6. Quan sát số lượng thành phần động vật trong tự nhiên.
MÔN HỌC:. SINH HỌC 7
CHƯƠNG VIII. ĐỘNG VẬT VÀ ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI
Thông tin chung
• Chủ đề: Tham quan thiên nhiên Câu 4
• Chuẩn cần đánh giá: Nắm được phương pháp để học tiết tham quan có hiệu quả • Mức độ tư duy: Vận dụng
KHU VỰC VIẾT CÂU HỎI
Muốn đạt kết quả tốt nhất khi đi tham quan mỗi cá nhân cần phải làm gì?
HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI HOẶC KẾT QUẢ
- Chuẩn bị tốt đồ dùng cá nhân, dụng cụ để bắt động vật, vở ghi chép - Quan sát theo nội dung được hướng dẫn
- Tuân thủ các nguyên tắc khi đi tham quan, lấy vật mẫu đúng thao tác.
MÔN HỌC:. SINH HỌC 7
CHƯƠNG VIII. ĐỘNG VẬT VÀ ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI
• Chủ đề: Tham quan thiên nhiên Câu 5
• Chuẩn cần đánh giá: Liên hệ bản thân sau buổi tham quan • Mức độ tư duy: Vận dụng
KHU VỰC VIẾT CÂU HỎI
Cảm tưởng của em sau buổi tham quan, ý thức của bản thân với môi trường sống?
HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI HOẶC KẾT QUẢ - Có lòng yêu thiên nhiên.
- Bảo Vệ thiên nhiên.
- Giáo dục về bảo vệ môi trường
Vai trò của động vật đối với môi trường và đặc biệt là đối với con người.
MÔN HỌC:. SINH HỌC 7
CHƯƠNG VIII. ĐỘNG VẬT VÀ ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI
Thông tin chung
• Chủ đề: Bài tập Câu 1
• Chuẩn cần đánh giá: So sánh được cấu tạo trong của ếch và thằn lằn • Mức độ tư duy: Thông hiểu
KHU VỰC VIẾT CÂU HỎI
Lập bảng so sánh cấu tạo các cơ quan tim, phổi, thận của Thằn lằn và ếch.
HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI HOẶC KẾT QUẢ
Các cơ quan Thằn lằn Ếch
1.Tim Tim 3 ngăn 2 tâm nhĩ, 1 tâm thất (máu ít bị pha hơn vì có vách ngăn tâm thất hụt)
Tim 3 ngăn, 2 tâm nhĩ, 1 tâm thất (máu pha nhiều) 2.Phổi Có nhều vách ngăn và nhiều mao
mạch
Cấu tạo đơn giản 3.Thận Thận sau
Xoang huyệt hấp thụ lại nước -> nước
Thận giữa
tiểu đặc MÔN HỌC:. SINH HỌC 7
CHƯƠNG VIII. ĐỘNG VẬT VÀ ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI
Thông tin chung
• Chủ đề: Bài tập Câu 2
• Chuẩn cần đánh giá: Biết được đặc điểm sinh sản của chim bồ câu • Mức độ tư duy: Nhận biết
KHU VỰC VIẾT CÂU HỎI
Nêu đặc điểm sinh sản của chim bồ câu?
HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI HOẶC KẾT QUẢ
Đặc điểm sinh sản của chim bồ câu:
- Có cơ quan giao phối tạm thời - Con đực có đôi tinh hoàn
- Con có có buồng trứng trái phát triển - Thụ tinh trong
- Trứng có vỏ đá vôi bao bọc, chứa nhiều noãn hoàng - Có hiện thượng ấp trứng, nuôi con bằng sữa tiết ra từ diều
MÔN HỌC:. SINH HỌC 7
CHƯƠNG VIII. ĐỘNG VẬT VÀ ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI
Thông tin chung
• Chủ đề: Bài tập Câu 3
• Chuẩn cần đánh giá: Nắm được ưu điểm của hiện tượng thai sinh, so sánh với hình thức sinh sản khác
• Mức độ tư duy: Nhận biết KHU VỰC VIẾT CÂU HỎI
HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI HOẶC KẾT QUẢ
Ưu điểm của sự thai sinh với đẻ trứng và noãn thai sinh.
- Không phụ thuộc vào lượng noãn hoàng có trong trứng
- Phôi được phát triển trong bụng mẹ an toàn, điều kiện sống phát triển thích hợp - Con non được nuôi bằng sữa mẹ không bị lệ thuộc vào thức ăn ngoài
MÔN HỌC:. SINH HỌC 7
CHƯƠNG VIII. ĐỘNG VẬT VÀ ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI
Thông tin chung
• Chủ đề: Bài tập Câu 4
• Chuẩn cần đánh giá: Nêu được ví dụ về vai trò của thú • Mức độ tư duy: Nhận biết
KHU VỰC VIẾT CÂU HỎI
Ví dụ minh họa về vai trò của thú?
HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI HOẶC KẾT QUẢ
Ví dụ minh họa về vai trò của thú
- Cung cấp thực phẩm: Lợn, trâu, bò.... - Sức kéo: Trâu, bò, voi, ngực ...
- Dược phẩm: mật gấu, cao khỉ, hổ...
- Nguyên liệu làm đồ mỹ nghệ: sừng trâu bò, ngà voi.... - Tiêu diệt sâu bọ: chuột chù, chũi, dơi...
- Truyền bệnh: chó, méo - Lây truyền: khỉ
MÔN HỌC:. SINH HỌC 7
CHƯƠNG VIII. ĐỘNG VẬT VÀ ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI
Thông tin chung
• Chủ đề: Bài tập Câu 5
• Mức độ tư duy: Thông hiểu
KHU VỰC VIẾT CÂU HỎI
Cần có những biện pháp gì để bảo vệ động vật quý hiếm?
HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI HOẶC KẾT QUẢ
Nhiều loài động vật quý hiếm đang có nguy cơ tuyệt chủng nên cần có các biện pháp bảo vệ:
+ Bảo vệ môi trường sống
+ Cấm săn bắn, buôn bán, giữ trái phép + Chăn nuôi, chăm sóc đầy đủ
+ Xây dựng khu dự trữ thiên nhiên