BÀI 44 ĐA DẠNG VÀĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP CHIM

Một phần của tài liệu HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MÔN SINH LỚP 7 THEO CHUẨN (Trang 38)

LỚP CHIM

CÂU 1: Nêu sự đa dạng của lớp chim ? HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI

HOẶC KẾT QUẢ

- Hiện biết khoảng 9600 loài chim (VN có khoảng 830 loài )

- Chia làm 3 nhóm

- Chim chay : Không biét bay,cánh ngắn ,yếu ,chân cao và khỏe,có 2-3ngón,

,Chim bơi : Không biết bay,cánh dài và khỏe,lông nhỏ ,ngắn,dày,lông không thấm nước,chân ngắn có 4 ngón có màng bơi

triển,chân có 4 ngón

- lối sống và môi trường phong phú .

BIÊN SOẠN CÂU HỎỈ

Mã nhận diện câu hỏi: Câu hỏi tư luận . MÔN HỌC: Sinh học

Thông tin chung * Lớp 7 : Học kì II

* Chủ đề: NGÀNH ĐÔNG VÂT CÓ XƯƠNG SÔNG * Chuẩn cần đánh giá:

- Đời sống của chim bồ câu và những loàichim khác * Mức độ tư duy: Nhận biết.

KHU VỰC VIẾT CÂU HỎI

CÂU 3 : Nêu lợi ích và tác hại của chim ? HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI

HOẶC KẾT QUẢ

- Lợi ich : ăn sâu bọ động vật gặm nhấm, cung cấp thực phẩm,làm chăn đệm đồ trang trí, làm cảnh .

- Tác hại ; ăn hạt ,quả, cá . là động vật trung gian truyền bệnh .

BIÊN SOẠN CÂU HỎỈ

Mã nhận diện câu hỏi: Câu hỏi tư luận . MÔN HỌC: Sinh học

Thông tin chung * Lớp 7 : Học kì II

* Chủ đề: NGÀNH ĐÔNG VÂT CÓ XƯƠNG SÔNG * Chuẩn cần đánh giá:

- Đời sống của chim bồ câu và những loài chim khác * Mức độ tư duy: Nhận biết.

KHU VỰC VIẾT CÂU HỎI

CÂU 4 : Lấy VD tác hại và lợi ích của chim ? HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI

HOẶC KẾT QUẢ

- vẹt ,khuyên , sáo ...làm cảnh ,thực phẩm - sẻ , ăn thóc phá hoại mùa màng . . . . .

BIÊN SOẠN CÂU HỎỈ

Mã nhận diện câu hỏi: Câu hỏi tư luận . MÔN HỌC: Sinh học (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thông tin chung * Lớp 7 : Học kì II

* Chủ đề: NGÀNH ĐÔNG VÂT CÓ XƯƠNG SÔNG * Chuẩn cần đánh giá:

- Nêu được đặc điểm chung của lớp chim * Mức độ tư duy: Nhận biết.

KHU VỰC VIẾT CÂU HỎI

CÂU 5 : Những câu nào dưới đây là đúng : A ,vịt trời được xếp vao nhóm chim bơi

B ,chim bồ câu có cấu tạo thích nghi với ,đời sống bay C ,chim cánh cụt có bộ lông dày để giữ nhiệt

D ,tất cả các ý trên đúng ? HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI

HOẶC KẾT QUẢ

D

BIÊN SOẠN CÂU HỎỈ

Mã nhận diện câu hỏi: Câu hỏi tư luận . MÔN HỌC: Sinh học

Thông tin chung * Lớp 7 : Học kì II

* Chủ đề: NGÀNH ĐÔNG VÂT CÓ XƯƠNG SÔNG * Chuẩn cần đánh giá:

- Đời sống của chim bồ câu và những loàichim khác * Mức độ tư duy: Nhận biết.

KHU VỰC VIẾT CÂU HỎI BAI 45 : THỰC HÀNH

CÂU 1 : Kể tên những động vật quan sát được ? HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI

HOẶC KẾT QUẢ

- đà điểu ,bồ câu ,chim ưng , đại bàng ,ngỗng ,vịt ,gà ngan,sáo sẻ ,. . . . .

BIÊN SOẠN CÂU HỎỈ

Mã nhận diện câu hỏi: Câu hỏi tư luận . MÔN HỌC: Sinh học

Thông tin chung * Lớp 7 : Học kì II

* Chủ đề: NGÀNH ĐÔNG VÂT CÓ XƯƠNG SÔNG * Chuẩn cần đánh giá:

- Đời sống của chim bồ câu và những loài chim khác * Mức độ tư duy: Nhận biết.

KHU VỰC VIẾT CÂU HỎI

CÂU 2 : Nêu hình thức di chuyển của chim ? HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI

HOẶC KẾT QUẢ

BIÊN SOẠN CÂU HỎỈ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Mã nhận diện câu hỏi: Câu hỏi tư luận . MÔN HỌC: Sinh học

Thông tin chung * Lớp 7 : Học kì II

* Chủ đề: NGÀNH ĐÔNG VÂT CÓ XƯƠNG SÔNG * Chuẩn cần đánh giá:

- Đời sống của chim bồ câu và những loàichim khác * Mức độ tư duy: Nhận biết.

KHU VỰC VIẾT CÂU HỎI

CÂU 3 : Nêu đặc điểm khác giữa chim cái và chống của chim ?

HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI HOẶC KẾT QUẢ

- con đực có đôi tinh hoàn và ống dẩn trứng. - con cái có ống dẫn trứng và buồng trừng . -

Lớp Thú

Tiết 48 Bài 46 Thỏ Câu 1:

- Mức độ nhận thức: nhận biết kiến thức

- Chuẩn kiến thức kĩ năng: Tác dụng của lông mao

- thời gian 1 phút:

- Số điểm:1điểm

Câu hỏi: Bộ lông mao dày và xốp ở thỏ có đặc điểm:

A. Giữ nhiệt tốt B. Làm bằng chất sừng C. Giúp an toàn khi lẩn tránh kẻ thù D .Cả A,B,C đều đúng

Đáp án: D

Câu 2:

- Mức độ nhận thức: nhận biết kiến thức

- Chuẩn kiến thức kĩ năng: Vai trò chi trước của thỏ

- thời gian 1 phút:

Câu hỏi: Chi trước của thỏ ngắn có vuốt dùng để:

A Đào hang B Bật nhảy xa

C Chạy D Cả B và C đều đúng

Đáp án: D

Câu 3:

- Mức độ nhận thức: nhận biết kiến thức

- Chuẩn kiến thức kĩ năng: Cách di chuyển của thỏ

- thời gian 3 phút:

- Số điểm:2 điểm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Câu hỏi: Thỏ di chuyển bằng cách nào?

Đáp án : Thỏ di chuyển bằng cách nhảy đồng thời 2 chân

Câu 4:

- Mức độ nhận thức: Vận dụng kiến thức

- Chuẩn kiến thức kĩ năng: Vận dụng thực tế về tập tính gặm nhấm của thỏ.

- thời gian 3 phút:

- Số điểm:2 điểm

Câu hỏi: Tại sao trong chăn nuôi thỏ người ta không làm chuồng bằng tre hoặc bằng gỗ?

Đáp án: Vì thỏ gặm nhấm làm hỏng chuồng.

Câu 5:

- Mức độ nhận thức: Thông hiểu kiến thức

- Chuẩn kiến thức kĩ năng: đặc điểm về đời sống của thỏ

- thời gian 3 phút:

- Số điểm:2 điểm

Câu hỏi: Nêu đặc điểm về đời sống của thỏ?

Đáp án: + Thỏ sống đào hang, lẫn trốn kẻ thù bằng cách nhảy cả 2 chân sau + ăn cỏ, lá cây bằng cách gặm nhấm, kiếm ăn về chiều

Tiết 49 Bài 47 Cấu tạo trong của thỏ Câu 1:

- Mức độ nhận thức: Thông hiểu kiến thức

- Chuẩn kiến thức kĩ năng: năng các thành phần não bộ.

- Chức thời gian 1 phút: - Số điểm:1 điểm

A Hành tuỷ B. Tiểu não

C. Não giữa D. Thuỳ khứu giác

Đáp án: B

Câu 2:

- Mức độ nhận thức: Nhận biết kiến thức

- Chuẩn kiến thức kĩ năng: Cấc tạo hệ hô hấp của thỏ

- Chức thời gian 1 phút: - Số điểm:1 điểm

- Câu hỏi: Hệ hô hấp ở thỏ gồm:

A Khí quản B. Phế quản

C. Phổi D. Cả A,B,C đều đúng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đáp án: D

Câu 3:

- Mức độ nhận thức: Nhận biết kiến thức

- Chuẩn kiến thức kĩ năng: Cấu tạo tim thỏ

- Chức thời gian 1 phút: - Số điểm:1 điểm

Câu hỏi: Tim thỏ có:

A Hai ngăn B Ba ngăn

C Bốn ngăn D Cả A,B,C đều sai

Đáp án: C

Câu 4:

- Mức độ nhận thức: Thông hiểu kiến thức

- Chuẩn kiến thức kĩ năng: năng các thành phần não bộ.

- Chức thời gian 4 phút: - Số điểm:2 điểm

Câu hỏi: Hiện tượng thai sinh tiến hoá hơn so với hiện tượng đẻ trứng và noãn thai sinh

như thế nào?

Đáp án: - Thai phát triển trong tử cung của thỏ mẹ - Có nhau thai gọi là hiện tượng thai sinh

Câu 5:

- Mức độ nhận thức: Thông hiểu kiến thức

- Chức thời gian 5 phút: - Số điểm:3 điểm

Câu hỏi: Bộ phận nào của não thỏ phát triển hơn não cá và bò sát?

Đáp án: Bộ não của thỏ phát triển hơn các lớp ĐV khác : - Đại não phát triển hơn hẳn che lấp các phần khác

- Tiểu não lớn có nhiều nếp gấp

Tiết 50 Bài 48 Đa dạng của Lớp thú.Bộ thú huyệt Câu 1:

- Mức độ nhận thức: Thông hiểu kiến thức

- Chuẩn kiến thức kĩ năng:

- Chức thời gian 1 phút: - Số điểm:1 điểm

Câu hỏi:Thú mỏ vịt được xếp vào lớp thú vì:

a. Cấu tạo thích nghi với đời sống ở nước. b. nuôi con bằng sữa.

c. Bộ lông dày giữ nhiệt

Đáp án: b (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Câu 2:

- Mức độ nhận thức: Nhận biết kiến thức

- Chuẩn kiến thức kĩ năng:

- Chức thời gian 2phút: - Số điểm:1 điểm

Câu hỏi: Sự đa dạng của lớp thú thể hiện ở đặc điểm cơ bản nào?

Đáp án : Lớp thú có số lượng loài rất lớn sống ở khắp nơi

Câu 3:

- Mức độ nhận thức: Thông hiểu kiến thức

- Chuẩn kiến thức kĩ năng:

- Chức thời gian 3 phút: - Số điểm:2 điểm

Câu hỏi: Người ta phân chia lớp thú dựa trên đặc điểm cơ bản nào?

Đáp án : Sự phân chia lớp thú dựa trên đặc điểm: sinh sản, bộ răng, chi...

Câu 4:

- Mức độ nhận thức: vận dụng kiến thức

- Chuẩn kiến thức kĩ năng:

- Chức thời gian 3 phút: - Số điểm:1 điểm

Câu hỏi: Tại sao thú mỏ vịt đẻ trứng mà lại được xếp vào lớp thú?

Đáp án: Vì nuôi con bằng sữa

Câu 5:

- Mức độ nhận thức: vận dụng kiến thức

- Chuẩn kiến thức kĩ năng:

- Chức thời gian 3 phút: - Số điểm:1 điểm

Câu hỏi:? Tại sao thú mỏ vịt con không bú sữa mẹ như chó con hay mèo con?

Đáp án: + Thú mẹ chưa có núm vú

Tiết 51 Bài 49 Đa dạng của Lớp thú. Bộ Dơi và bộ Cá voi Câu 1:

- Mức độ nhận thức: nhận biết kiến thức

- Chuẩn kiến thức kĩ năng: cách di chuyển của dơi

- Chức thời gian 1 phút: - Số điểm:1 điểm

Câu hỏi:

Cách cất cánh của dơi là: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

a. Nhún mình lấy đà từ mặt đất b. Chạy lấy đà rồi vỗ cánh

c. Chân rời vật bám, buông mình từ trên cao

Đáp án: C

Câu 2:

- Mức độ nhận thức: thông hiểu kiến thức

- Chuẩn kiến thức kĩ năng:

- Chức thời gian 5 phút: - Số điểm:3 điểm

Câu hỏi:Cá voi có đặc điểm nào thích nghi với đời sống bơi ở nước?

Đáp án :

+ Hình dạng cơ thể: hình thoi, thon dài, cổ không phân biệt với thân

+ Chi trước: Biến đổi thành bơi chèo (có các xương cánh, xương ống, xương bàn) + Chi sau: tiêu giảm

+ Lớp mỡ dưới da dày

- Mức độ nhận thức: vận dụng kiến thức

- Chuẩn kiến thức kĩ năng: Đặc điểm sinh sản của cá voi

- Chức thời gian 3 phút: - Số điểm:1 điểm

Câu hỏi:Tại sao cá voi lại được xếp vào lớp thú?

Đáp án: Vì cá voi đẻ con và nuôi con bằng sữa

Câu 4:

- Mức độ nhận thức: vận dụng kiến thức

- Chuẩn kiến thức kĩ năng: Đặc điểm cấu tạo của dơi

- Chức thời gian 3 phút: - Số điểm:1 điểm

Câu hỏi: ? Dơi có đặc điểm nào thích nghi với đời sống bay lượn?

Đáp án: - Thon nhỏ.

- Chi trước biến đổi thành cánh da (mềm rộng nối chi trước với chi sau và đuôi). - Chi sau Yếu  bám vào vật  không tự cất cánh.

Câu 5:

- Mức độ nhận thức: vận dụng kiến thức

- Chuẩn kiến thức kĩ năng: Cấu tạo ngoài cá voi

- Chức thời gian 5 phút: - Số điểm:2 điểm

Câu hỏi: Cấu tạo ngoài cá voi thích nghi với đời sống trong nước thể hiện như thế nào?

Đáp án: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Hình thoi thon dài, cổ khong phân biệt với thân.

- Chi trước biến đổi thành bơi chèo (có các xương cánh, xương ống, xương bàn)

- Tiêu giảm.

Tiết 52 Bài 50 Đa dạng của Lớp thú (tiếp). Bộ Ăn sâu bọ, bộ Gặm nhấm, bộ Ăn thịt Câu 1:

- Mức độ nhận thức: nhận biết kiến thức

- Chuẩn kiến thức kĩ năng: Đặc điểm của bộ thú ăn thịt

- Chức thời gian 5 phút: - Số điểm:2 điểm

Câu hỏi:

1. Hãy lựa chọn những đặc điểm của bộ thú ăn thịt trong các đặc điểm sau: a. Răng cửa lớn, có khoảng trống hàm

b. Răng cửa ngắn, răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp, hai bên sắc. c. Rình và vồ mồi.

d. ăn tạp.

e. Ngón chân có vuốt cong nhọn sắc, nệm thịt dày g. Đào hang trong đất

Đáp án: b, c, e

Câu 2:

- Mức độ nhận thức: Thông hiểu kiến thức

- Chuẩn kiến thức kĩ năng: Cấu tạo của chuột chũi

- Chức thời gian 5 phút: - Số điểm:2 điểm

Câu hỏi: Chân chuột chũi có đặc điểm gì phù hợp với việc đào hang trong đất?

Đáp án : + Chân trước ngắn, bàn rộng, ngón tay to khoẻ -> đào hang Câu 3:

- Mức độ nhận thức: vận dụng kiến thức

- Chuẩn kiến thức kĩ năng: Cấu tạo ngoài cá voi

- Chức thời gian 5 phút: - Số điểm:2 điểm

- Câu hỏi: Đặc điểm cấu tạo quan trọng nhất để phân biệt bộ gặm nhấm, bộ ăn sâu bọ

và bộ ăn thịt là gì? Đáp án : Bộ răng

Câu 4:

- Mức độ nhận thức: vận dụng kiến thức

- Chuẩn kiến thức kĩ năng: Cấu tạo của bọ ăn thịt.

- Chức thời gian 3 phút: - Số điểm:2 điểm

Câu hỏi: Trình bày cấu tạo của bộ ăn thịt?

Đáp án: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Răng cửa sắc nhọn, răng nanh dài nhọn, răng hàm có mấy dẹp sắc. + Ngón chân có vuốt cong, dưới có đệm thịt êm.

Câu 5:

- Mức độ nhận thức: vận dụng kiến thức

- Chức thời gian 3 phút: - Số điểm:2 điểm

Câu hỏi: Sự phức tạp hoá tổ chức cơ thể ở động vật có ý nghĩa gì?

Đáp án : Giúp cơ thể thích nghi với môi trường sống.

51

Nhận biết

Câu 3.

Trong số ba lớp của chân khớp thì lớp nào có giá trị thực phẩm lớn nhất, cho ví dụ?

Đáp án.

Về giá trị thực phẩm thì lớp giáp xác có ý nghĩa thực tiễn lớn. Hầu hết các tôm, cua ở biển, ở nước ngọt…có giá trị thực phẩm và xuất khẩu đều thuộc lớp giáp xác.

Câu 1.

Nêu những đặc điểm cấu tạo ngoài của dơi thích nghi với đời sống bay?

Đáp án.

Dơi có cấu tạo ngoài thích nghi với đời sống bay: - Có màng cánh rộng, thân ngắn và hẹp nên có cách bay thoăn thoắt, thay hướng đổi chiều linh hoạt. - Chân yếu treo ngược cơ thể khi bắt đầu bay chân rời vật bám.

Câu 1.

Nêu những đặc điểm cấu tạo ngoài của cá voi thích nghi với đời sống bơi lặn?

Đáp án.

- Cơ thể hình thoi, cổ rất ngắn, lớp mỡ dưới da rất dày

- Chi trước biến đổi thành vây bơi có dạng bơi chèo, vây đuôi nằm ngang

10.5 0.5 0.5 0.5 0.5 Thông hiểu Câu 1.

Tại sao cá voi lại được xếp vào lớp thú?

Đáp án.

Vì:

- Chi trước biến đổi thành vây bơi song vẫn được nâng đỡ bởi các xương chi ở đv ở cạn.

- Nuôi con bằng sữa

0.50.5 0.5

Câu 2.

Mắt dơi không tinh nhưng vì sao dơi vẫn di chuyển được trong đêm? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đáp án.

Mắt dơi không tinh song tai rất thính , dơi phát ra những siêu âm chạm vào chướng ngại vât dội lại tai dơi khiến dơi có thể xác định được vị trí vật thể.

1

52

Nhận biết

Câu 1.

Nêu đặc điểm cấu tạo bộ răng của bộ ăn sâu bọ thích nghi với chế độ ăn sâu bọ?

Đáp án.

- Các răng đều nhọn, răng hàm có 3,4 mấu nhọn.

Câu 1.

Nêu đặc điểm cấu tạo bộ răng của bộ gặm nhấm thích nghi với chế độ gặm nhấm thức ăn?

Đáp án.

- Thiếu răng nanh, răng của lớn, sắc và cách răng hàm một khoảng trống.

Câu 3.

Nêu đặc điểm cấu tạo bộ răng của bộ ăn thịt thích nghi với chế độ ăn thịt?

Đáp án.

- Răng cửa ngắn, sắc; răng nanh lớn, dài; răng hàm có nhiều mấu dẹp sắc. 0.5 0.5 0.5 Thông hiểu Câu 1.

Trình bày cấu tạo của chuột chũi thích nghi với đời sống đào hang?

Đáp án.

- Chi trước ngắn, bàn tay rộng và ngón tay to khỏe

Câu 2.

Trình bày cấu tạo chi của bộ ăn thịt thích nghi với cách bắt mồi?

Đáp án.

- Các ngón chân có vuốt cong dưới có đệm thịt

Một phần của tài liệu HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MÔN SINH LỚP 7 THEO CHUẨN (Trang 38)