Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 70 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
70
Dung lượng
173 KB
Nội dung
Trờng đại học vinh Khoa lịch sử --------****-------- đoàn thị yến khoá luận tốt nghệp đại học phongtràochốngphápcủanhândânTháinguyêntừnăm1884đến trớc năm1930 Chuyên ngành lịch sử việt nam Lớp 44B (khoá 2003 - 2007) Vinh, 2007 - 1 - Lời cảm ơ n. Hoàn thành luận văn này, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo Tiến sĩ Nguyễn Quang Hồng, ng ời đã tận tâm, nhiệt tình hớng dẫn tôi trong quá trình làm khoá luận. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới Sở văn hoá thông tin tỉnh Thái Nguyên, phòng Lịch sử Đảng Ban tuyên giáo tỉnh uỷ TháiNguyên đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình đi su tầm tài liệu phục vụ khoá luận. Và tôi cũng xin cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa Lịch sử, bạn bè, ngời thân đã giúp đỡ, động viên tôi trong quá trình tôi thực hiện khoá luận. Thời gian không dài, nguồn tài liệu ít ỏi, hơn nữa đây lại là công trình nghiên cứu khoa học đầu tiên của tôi nên những sai sót chắc chắn là không tránh khỏi. Vì vậy, tôi rất mong nhận đợc sự chỉ bảo, góp ý từ phía các thầy cô giáo, các bạn sinh viên để khoá luận đợc hoàn chỉnh hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn! Tác giả: Đoàn Thị Yến - 2 - Mục lục A. Mở đầu. TT Nội dung. Trang A Phần mở đầu. 3 1 Lý do chọn đề tài. 3 2 Lịch sử vấn đề. 5 3 Đối tợng nghiên cứu. 7 4 Phơngpháp nghiên cứu. 7 5 Bố cục của khoá luận. 8 B Phần nội dung. 9 Chơng 1: Khái quát về lịch sử -văn hoá vùng đất TháiNguyêntừ nguồn gốc đến trớc 1884. 9 1.1 Khái quát về điều kiện tự nhiên. 9 1.2 Khái quát về văn hoá - xã hội. 13 1.3 Khái quát về truyền thống đấu tranh chống xâm lợc củanhândânTháiNguyên trong lịch sử. 17 Chơng 2: Phongtrào đấu tranh chốngPhápcủanhândânTháiNguyêntừnăm1884đến hết thế kỷ XIX. 22 2.1 Pháp đánh chiếm Bắc Kỳ. 22 2.2 Pháp chiếm Thái Nguyên. 25 2.3 Các cuộc đấu tranh chống xâm lợc của các dân tộc ở TháiNguyêntừnăm1884đến hết thế kỷ XIX. 28 Chơng 3: PhongtràochốngPhápcủanhândânTháiNguyêntừ đầu thế kỷ XX đến trớc khi Đảng cộng sản Việt Nam ra đời. 37 3.1 Nguyênnhân bùng nổ phongtrào đấu tranh 37 3.2 Những phongtrào đấu tranh củanhândânThái Nguyên. 46 3.3 TháiNguyên sau cuộc khởi nghĩa của binh lính năm 1917. 64 C Kết luận 65 Phụ lục. - 3 - 1. Lý do chọn đề tài. 1.1. Về mặt khoa học. 1858 -1930 là thời kỳ đầy biến động trong lịch sử dân tộc Việt Nam. Đây là thời kỳ Đại Nam phải đối diện với quân xâm lợc phơng Tây là thực dânPháp - một kẻ thù hơn hẳn chúng ta về phơng thức sản xuất kinh tế. Bị xâm lợc là điều tất yếu, xong Đại Nam mất nớc lại là trách nhiệm của những ngời đứng đầu triều đình, mà không ai khác đó chính là vua Tự Đức. Bằng những hàng ớc 1883, 1884 giữa triều đình ký với thực dân Pháp, lịch sử dân tộc bớc vào một giai đoạn mới - một giai đoạn bi hùng và đầy biến động. Giai đoạn mà cả dân tộc quyết" đánh cả Triều lẫn Tây'', giai đoạn mà các phongtrào đấu tranh chốngPháp diễn ra rầm rộ, sôi nổi, quyết liệt Nh ng kết quả cuối cùng vẫn là sự thất bại. Ông cha ta đa cánh tay đấm nát cánh cửa cuộc đời Cửa vẫn đóng, đời im ỉm khoá. Sự bế tắc về con đờng đấu tranh chỉ có thể giải thoát khi Đảng cộng sản Việt Nam ra đời với con đờng, nhiệm vụ, phơngpháp và hình thức đấu tranh đúng đắn. TháiNguyên là một trong những tỉnh có "quá khứ sôi động" do đó không nằm ngoài bối cảnh chung của lịch sử dân tộc lúc bấy giờ. Năm 1884, thực dânPháp nổ súng đánh Thái Nguyên. Từ đây, ngoài kẻ thù là bon sâu mọt hại dâncủa triều đình, TháiNguyên phải đối phó với một kẻ thù nguy hiểm mới. Nhiệm vụ lịch sử giao phó nặng gấp bội lần. Đó thực sự trở thành một nội dung mà lịch sử cần nghiên cứu để làm sáng tỏ. Nhng rất tiếc, nguồn tài liệu việt về thời kỳ này củanhândânTháiNguyên lại quá ít, không toàn diện và không có hệ thống. Trong xu thế đổi mới hội nhập hiện nay đã có nhiều nguồn tài liệu mới đợc công bố, nhiều bí mật lịch sử đợc hé mở. Đây là điều kiện thuận lợi để mở rộng - 4 - phạm vi nghiên cứu và giải quyết nhiều vấn đề mà trớc đây cha đợc lịch sử làm sáng tỏ. Ví nh: Nguyênnhân thất bại củaphongtràochốngPhápcủanhândân Bắc Kỳ; Những thành quả củaphongtrào này; Những t liệu xung quanh một số nhân vật lịch sử trong phongtràochốngPháp Do đó chọn đề tài: PhongtràochốngPhápcủanhândânTháiNguyêntừnăm1884đến trớc khi Đảng cộng sản Việt Nam ra đời năm1930 không những làm sáng tỏ lịch sử củaTháiNguyên mà còn góp phần làm sáng rõ phongtrào đấu tranh chốngPhápcủanhân Bắc Kỳ. Mặt khác, đây là công trình đầu tiên nghiên cứu một cách hệ thống về phongtràochốngPhápcủanhândân các dân tộc ở TháiNguyêntừ1884đến1930. Do đó, kết quả nghiên cứu của đề tài một phần nào giúp cho ngời đọc bớc đầu hình dung đầy đủ hơn về phongtrào đấu tranh củanhânTháiNguyên trong bối cảnh lịch sử đầy biến động củadân tộc. 1.2. Về mặt thực tiễn. Từ những kết quả nghiên cứu của đề tài, có thể góp phần giải quyết những vấn đề cấp thiết mà thực tiễn đang đặt ra: - Hệ thống đợc một danh mục tài liệu liên quan đến quá trình đấu tranh củanhândânTháiNguyên trong gần nửa thế kỷ- từ khi Pháp đặt chân đến xâm lợc TháiNguyênđến khi Đảng cộng sản Việt Nam ra đời. - Dùng làm tài liệu tham khảo, góp phần phục vụ cho công tác nghiên cứu lịch sử Thái Nguyên. - Ngoài ra, đề tài này có thể dùng làm tài liệu biên soạn lịch sử địa phơng giảng dạy trong các trờng THCS, THPT qua đó góp phần giáo dục tinh thần dân tộc, lòng tự hào đối với quê hơng đất nớc cho học sinh. Đối với bản thân tôi, đây là công trình nghiên cứu khoa học đầu tiên của mình. Qua việc thực hiện đề tài này tầm hiểu biết của ngời nghiên cứu đợc mở rộng hơn. Ngoài việc giúp ích cho công tác giảng dạy phần lịch sử địa phơng, đề tài này còn đặt cơ sở để tôi phát triển thành vấn đề lớn hơn sau này. - 5 - Với tất cả những lý do đó, tôi đã chọn để tài PhongtràochốngPhápcủanhândânTháiNguyêntừnăm1884đến trớc năm1930 làm khoá luận tốt nghiệp của mình. 2. Lịch sử vấn đề. TháiNguyên là cửa ngõ phía Bắc của thủ đô Hà Nội, là cánh cửa để đi vào vùng đại ngàn Việt Bắc. Với vị trí ấy đã giúp TháiNguyên ghi dấu ấn đậm nét trong lịch sử dân tộc từ xa cho đến nay. Trong quá trình đi tìm tài liệu phục vụ đề tài, tôi nhận thấy sách viết về TháiNguyênphong phú, đa dạng và có hệ thống nhất là giai đoạn lịch sử sau 1945 đến nay. Còn từ trớc đó, những vấn đề của lịch sử TháiNguyên đề cập không nhiều, đặc biệt là từ khi Pháp đánh thành TháiNguyên1884đến trớc khi Đảng cộng sản Việt Nam ra đời năm1930. Trong một số giáo trình, tài liệu tham khảo nội dung này chỉ đợc đề cập mang tính khái quát, điểm xuyết. Có nhiều tác giả đã viết về nội dung này. Có thể kể ra đây một số tác giả tiêu biểu: Trần Huy Liệu : Lịch sử Cận đại 1858 8.1945 (Hội văn học Việt Nam). Cuốn sách này đã trình bày tóm lợc những sự kiện chính của lịch sử Cận đại Việt Nam, từ khi Pháp nổ súng xâm lợc đến Cách mạng tháng Tám thành công. Trong cuốn sách này đã đề cập đến một số phongtrào đấu tranh du kích củanhândânThái Nguyên. Tuy nhiên, tác giả chỉ ghi dới dạng sự kiện chứ cha đi vào phân tích, đánh giá. Trong Khởi nghĩa Thái Nguyên, 80 năm nhìn lại của Sở VHTT TháiNguyên Viện Sử học, đã cung cấp cho ngời tiếp cận một khối lợng kiến thức đầy đủ, phong phú về cuộc khởi nghĩa của binh lính TháiNguyênnăm 1917. Tuy nhiên, cuốn sách này chỉ phân tích, nhận xét đánh giá về cuộc đấu tranh của một bộ phận nhândân trong tỉnh Thái Nguyên. - 6 - Trong cuốn Đồn điền ng ời Pháp ở Bắc Kỳ của tác giả Tạ Thị Thuý( NXBTG, HN 1996), tác giả đã đi sâu phân tích về chính sách đồn điền của thực dân xâm lợc ở các tỉnh Trung du và thợng du Bắc Kỳ, trong đó TháiNguyên là một trong những tỉnh điển hình để thực dânPháp áp dụng chính sách này. Mặt khác, cuốn sách đã nêu ra một số cuộc đấu tranh của nông dânTháiNguyên và hình thức đấu tranh của họ. Đặc biệt khi nghiên cứu về phongtràochốngPháp ở TháiNguyêntừnăm1884đếnnăm 1930, không thể không quan tâm đến cuốn Lịch sử chính trị và quân sự tỉnh TháiNguyêncủa Echinard viên công sứ ngời Pháp ở TháiNguyên ( Bản dịch lu tại Phòng lịch sử Đảng Ban tuyên giáo Tỉnh uỷ Thái Nguyên). Cuốn sách này đã cung cấp cho ngời tiếp cận những thông tin quan trọng về tổ chức bộ máy cai trị của thực dân Pháp, đặc biệt có đề cập đến những cuộc đấu tranh du kích củanhândânThái Nguyên. Tuy nhiên, đây là tài liệu của đối phơng nên khi tiếp cận đòi hỏi ngời nghiên cứu phải có lập trờng chính trị rõ ràng, phải đứng trên lập trờng của chủ nghĩa Mác Lênin để có cái nhìn khách quan, toàn diện về quá lịch sử. Trong cuốn Công nghiệp than Việt Nam thời kỳ 1888 1945 của tác giả Cao Văn Biền ( NXBKHXH), đã đề cập đến tình cảnh và một số cuộc nổi dậy của công nhân ngành mỏ trong đó có công nhânThái Nguyên. Nhng cũng nh một số tác phẩm kể trên, tác phẩm này chỉ nghiên cứu ở một góc độ nào đó chứ cha đi vào phân tích, đánh giá một cách có hệ thống. Dựa vào những nguồn tài liệu trên, thêm vào đó đợc sự giúp đỡ của thầy giáo Tiến sĩ Nguyễn Quang Hồng, tôi đã mạnh dạn chọn đề tài PhongtràochốngPhápcủanhândânTháiNguyêntừnăm1884đến trớc năm1930 làm khoá luận tốt nghiệp với mong muốn coi đây là sự đóng góp nhỏ bé cho quê hơng Thái Nguyên. 3. Đối tợng nghiên cứu. - 7 - Đề tài trực tiếp đi vào nghiên cứu phongtràochốngPhápcủanhândânTháiNguyên thời kỳ 18841930. Do đó tôi chia thời kỳ này thành 2 giai đoạn: Giai đoạn 1: từ năm1884 đến hết thế kỷ XIX; giai đoạn 2 từ đầu thế kỷ XX đến trớc năm1930. Trong từng giai đoạn, ngời nghiên cứu làm nổi bật tình hình củaThái Nguyên, những cuộc đấu tranh củanhân dân, đi sâu phân tích một số phongtrào tiêu biểu, sau đó rút ra đợc những đánh giá, nhận xét. Về mặt thời gian: Đề tài xác định từ1884 giặc Pháp tiến đánh thành TháiNguyênđến trớc năm1930 - Đảng cộng sản Việt Nam ra đời. Về mặt nội dung: Làm nổi bật phongtrào đấu tranh của các dân tộc Thái Nguyên, qua đó cho ngời đọc thấy đợc truyền thống đấu tranh của các dân tộc ở vùng đất này. 4. Phơngpháp nghiên cứu. Đề tài dựa trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác Lênin về vai trò của quần chúng nhândân ngời làm nên lịch sử và vai trò của cá nhân kiệt xuất. Vì vậy đây là lý luận hết sức quan trọng trong quá trình đánh giá tính chất, đặc điểm củaphong trào. Về phơngpháp chuyên ngành: Khoá luận sử dụng 2 phơngpháp chủ yếu là phơngpháp lịch sử và phơngpháp lôgic để tái hiện và tôn trọng lịch sử khách quan, dùng những sự kiện lịch sử nhằm khôi phục lại một giai đoạn lịch sử củaThái Nguyên. Bên cạnh đó, khoá luận thực hiện các phơngpháp bổ trợ khác: Phơngpháp so sánh, thống kê nhằm đảm bảo tính toàn diện trong nghiên cứu. Tác giả còn tiến hành điền dã một số hiện trờng lịch sử để bố sung t liệu điều tra, phỏng vấn 5. Bố cục của khoá luận. - 8 - Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, khoá luận đợc chia làm 3 chơng. Chơng 1: Khái quát về lịch sử, văn hóa vùng đất TháiNguyêntừ nguồn gốc đến trớc năm1884.Chơng 2: Phongtrào đấu tranh chốngPhápcủanhândânTháiNguyêntừ1884đến hết thế kỷ XIX. Chơng 3: Phongtrào đấu tranh chốngPhápcủanhândânTháiNguyêntừ đầu thế kỷ XX đếntrứơc khi Đảng cộng sản Việt Nam ra đời. B. Nội dung. - 9 - Chơng 1: Khái quát về lịch sử văn hóa vùng đất TháiNguyêntừ nguồn gốc đến trớc 1884. 1.1: Điều kiện tự nhiên. 1.1.1: Ví trị địa lý. Xa nay, TháiNguyên vẫn đợc coi nh một nét gạch nối giữa vùng đồng bằng châu thổ sông Hồng và vùng đại ngàn Việt Bắc. Nằm ở phía Đông Bắc tổ quốc với diện tích 3541,1km 2 , đây là nơi phên giậu thứ 2 về phơng Bắc( Nguyễn Trãi toàn tập NXBKHXH HN 1976 Tr238). TháiNguyênnằm trong khoảng tọa độ địa lý từ 21 0 19 đến 22 0 03 vĩ độ và 105 0 29 phút đến 106 0 15 kinh độ Đông. Từ Bắc đếnNamTháiNguyên trải dài 45 vĩ độ (80km), Tây sang Đông trải rộng 46 kinh độ( 85km). Cực Bắc là thợng nguồn suối Khuôn Tát thuộc xã Linh Thông, huyện Định Hoá, có toạ độ địa lý 22 0 03 B 105 0 40 Đ. Cực NamTháiNguyên là cầu Đa Phúc, huyện Phổ Yên có toạ độ địa lý là 21 0 20 B 105 0 52 Đ. Cực Tây là núi đá vôi thuộc xã Phợng Gia, huyện Võ Nhai. TháiNguyên phía Bắc giáp tỉnh Bắc Giang, phía Nam giáp Hà Nội, Tây Nam giáp Vĩnh Phúc, phía Tây giáp Tuyên Quang. Thành phố TháiNguyên thủ phủ của tỉnh là một nơi có nhiều cơ sở kinh tế, văn hoá, quốc phòng có tầm chiến lợc của đất nớc. Khu công nghiệp gang thép, cụm công nghiệp cơ khí Gò Đầm, 5 trờng đại học, sở chỉ huy Quân khu I. Với vị trí này, TháiNguyên có nhiều điều kiện thuận lợi để huy động nhân lực, tài lực trong sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội. TháiNguyên đợc xem là trung tâm của miền Trung du miền núi phía Bắc, dễ dàng thông thơng với các tỉnh miền núi khác. - 10 -