Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 147 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
147
Dung lượng
442 KB
Nội dung
Bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học vinh Vũ Quý Thu Túphơngvớicăncứổnlâm - kỳ thợng TrongphongtràochốngphápcuốithếkỷXIXởnôngcốngtỉnhthanhhoá Luận Văn thạc sĩ khoa học lịch sử Chuyên ngành : Lịch sử Việt Nam Mã số : 5.03.15 Ngời hớng dẫn khoa học: PGS - TS - Nguyễn Trọng Văn Vinh - 2001 2 lời cảm ơn Để hoàn thành luận văn này, trớc hết tôi xin chân trọng cảm ơn PGS - TS Nguyễn Trọng Văn, ngời trực tiếp hớng dẫn và PGS Hoàng Văn Lân đã tận tình chỉ dẫn, hiệu đính tài liệu, kể từ khi tôi xác định đề tài đến khi hoàn thành bản luận văn. Xin chân thành cảm ơncử nhân Hán nôm Nguyễn Văn Hải, cán bộ th viện tỉnhThanh Hoá, ngời đã dịch gia phả dòng họ Nguyễn Ngọc và giúp đỡ tôi về mặt t liệu, công tác điền dã. Tôi cũng nhận đợc sự giúp đỡ tận tình của UBND xã Công Bình, xã Trờng Sơn, dòng họ Nguyễn Ngọc, UBND huyện Nông Cống, các ban ngành trong tỉnh, chi hội giáo dục lịch sử tỉnhThanh Hoá, th viện khoa học tổng hợp tỉnhThanh Hoá, Thạc sĩ văn học Lê Huy Trâm . Xin chân thành cảm ơn các quý vị và các cơ quan đoàn thể đã giúp đỡ, động viên tôi hoàn thành bản luận văn này! Tác giả Vũ Quý Thu 3 mục lục Trang mở đầu 1 Chơng 1: ThanhHóatrongphongtrào yêu nớc chốngPhápcuốithếkỷXIX (1885 - 1895) 10 1.1. tình hình nớc đại nam trớc sự xâm lăng của Pháp và cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lợc (1858 - 1884). 10 1.2. ThanhHóa hởng ứng chiếu Cần Vơng (1885 - 1895) 15 Chơng 2: TúPhơng (nguyễn ngọc phơng) vớicăncứổnLâm - Kỳ Thợng trongphongtrào yêu nớc chốngPhápởThanhHóa 36 2.1 TúPhơng 36 2.2 TúPhơng hởng ứng chiếu Cần Vơng 41 2.3 Hoạt động xây dựng căncứổnLâm - Kỳ Thợng 45 Chơng 3: TúPhơng (nguyễn ngọc phơng) lãnh đạo căncứổnLâm - Kỳ Thợng đánh Pháp 54 3.1 Lực lợng vũ trang và việc bố trí chiến đấu ởcăncứổnLâm - Kỳ Thợng 54 3.2 Các trận chủ động đánh Pháp 58 3.3 Những ngày cuối cùng của nghĩa quân 70 ổnLâm - Kỳ Thợng 3.4 PhongtràoởNôngCống sau khi căncứổnLâm - Kỳ Thợng tan vỡ (1887 - 1890) 75 Kết luận: nhận xét về vai trò của TúPhơng (nguyễn ngọc phơng) và căncứổnLâm - Kỳ Thợng 80 Phụ lục 91 Tài liệu tham khảo 145 4 Mở đầu 1- Lý do chọn đề tài Sau sự biến kinh thành Huế (7 - 1885) vua Hàm Nghi xuất bôn và ra hịch cứu nớc, cả một cao tràochốngPháp của nhân dân ta đã bùng lên mạnh mẽ. Trong cao trào đó, phongtràochốngPhápởThanhHóa đã có mặt ngay từ đầu, đất ThanhHóa trở thành chiến trờng chính chống thực dân Pháp. Khắp nơi trên đất Thanh Hóa: Căncứ Ba Đình ( Nga Sơn, Hà Trung), Mã Cao ( Yên Định, Cẩm Thuỷ, Bá Thớc), cửa Đặt ( Thờng Xuân, Lang Chánh) Hùng Lĩnh ( Thọ Xuân, Vĩnh Lộc, Thiệu Hóa), Bút Sơn ( Hoằng Hóa, Hậu Lộc) ổnLâm - Kỳ Thợng (Quảng Xơng, Tĩnh Gia, Nông Cống) đều là những điểm nóng của phongtràoCần Vơng chống Pháp. Hơn một thếkỷ đã trôi qua, kể từ năm tháng hào hùng đánh Pháp của các nghĩa sĩ Cần Vơng Thanh Hóa, đã có nhiều cuốn sách, luận văn, bài báo . viết về phongtràochốngPháp trên đất Thanh Hóa, nhiều t liệu đã đợc su tầm khảo cứu và công bố - Cùng với thời gian, tầm vóc và vị trí những chiến côngCần Vơng đánh Pháp của nhân dân ThanhHóa ngày càng đợc trình bày đậm nét và sáng tỏ trên kết quả nghiên cứu của giới sử học, cũng nh trong tâm thức của nhân dân . Nhng đi sâu vào vai trò của TúPhơng và căncứổnLâm - Kỳ Thợng ởNôngCống ( Thanh Hóa) thì chỉ đợc đề cập một cách hạn chế. TrongphongtràoCần Vơng, NôngCống là địa bàn hởng ứng tích cực. "Có mặt đầu tiên" liên kết NôngCống - Quảng Xơng - Tĩnh Gia, cửa ngõ phía tây nam của tỉnhThanh Hóa, hoà nhập, gắn bó, sôi nổi vớiphongtrào của cả tỉnh. Điểm NôngCống nổi lên nh một ý đồ chiến lợc, chiến thuật ở vùng tây nam của tỉnh - vùng Thanh - Nghệ; là điểm nối vớiphongtràoCần Vơng Trung bộ, liền một mạch từ Huế trở ra, trực tiếp gắn hoạt động của nghĩa quân xứ Nghệ mà tiêu biểu là phongtrào của Nguyễn Xuân ôn, Lang Văn Thiết. 5 Đứng đầu phongtràoởổnLâm - Kỳ Thợng: Nguyễn Ngọc Phơng (Tú Ph- ơng). CăncứổnLâm - Kỳ Thợng là điểm sáng trên bản đồ của ThanhHóachống Pháp, có đặc điểm chiến thuật, chiến lợc riêng, có thành tích góp vào phongtràoCần Vơng của cả tỉnh rất tích cực. Việc nghiên cứu TúPhơng và căncứổnLâm - Kỳ Thợng hiện nay cũng mới chỉ đợc " điểm qua". Muốn hiểu biết đầy đủ phongtrào yêu nớc chốngPhápở địa bàn Thanh Hóa, thì việc tìm hiểu kỹ về TúPhơng và căncứổnLâm - Kỳ Th- ợng là rất cần thiết. 2- Lịch sử vấn đề Khi viết về phongtràoCần Vơng chốngPhápởThanhHóacuốithếkỷ XIX, các tác giả thực dân, trong đó có cả những ngời trực tiếp tham chiến đã thừa nhận phongtrào kháng chiến ởThanhHóa có vị trí quan trọng, diễn ra trên địa bàn có ý nghĩa chiến lợc, nối liền và ảnh hởng đến địa bàn Bắc bộ và miền Trung. Vào Tháng 10 - 1886, Pôn Be (Paucl Bert) lúc đó là tổng xứ Bắc kỳ và Trung kỳ đã viết: " Tình hình các tỉnh phía Bắc Trung kỳ, đặc biệt là Thanh Hóa, đã khiến chúng ta phải lo lắng, đặc biệt . Tầm quan trọng của khởi nghĩa, cung cách tổ chức của họ, vùng giàu có phong phú, tầm quan trọng chính trị nh là quê hơng của hoàng tộc, những mối quan hệ các dòng sông lớn chảy qua Lào ." [ 110]. Tổng kết hoạt động quân sự của Phápở Đông Dơng, cuốn " Lịch sử quân sự Đông Dơng" viết: " Trong chiến dịch thu - đông 1886 - 1887 cuộc công hãm Ba Đình là cuộc chiến đấu quan trọng nhất." Cùng với quan điểm thực dân, các sử gia của triều đình cũng nh bọn tay sai trong khi hằn học phải nhắc đến phongtrào yêu nớc của nhân dân ThanhHóavới dụng ý xuyên tạc, bôi nhọ, trong một chừng mực nào đó cũng phải thừa nhận tầm vóc to lớn của các sự kiện đó. Trần Lục (cha Sáu), tên thầy tu phản động đợc thực dân phong chức " khâm sai tuyên phủ sứ" sau khi kéo vào ThanhHóa phối hợp với quân xâm lợc đánh dẹp phong trào, trong báo cáo gửi cho quan thầy cũng phải nhận định rằng " các huyện nh Ngọc Sơn (Tĩnh Gia), Nông Cống, Đông Sơn, Quảng Xơng giặc giã tứ tung, đờng chạy trận thì hiểm trở, tớng giặc đồn tại làng 6 Thạch Đồng, ổnLâm thuộc huyện Nông Cống, giả dân cạo trọc đầu, trắng răng chực toan lấn sang Yên Định, Thọ Xuân, Quảng Hóa . quân giặc thế ngày thêm hống hách [62; 91]. Sách " Đại Nam thực lục chính biên" chủ yếu chép về văn võ hào kiệt của các triều vua để lu truyền mãi mãi cũng phải dành tới 11 lần nói về phongtràochốngPhápởThanhHóa [ 21; tập 37, 47, 82, 126, 141, 152, 170, 174, 243 - 244, 255, 271, 307]. Cho tới trớc cách mạng tháng 8 - 1945, dới ách thống trị của đế quốc Pháp, việc nghiên cứu lịch sử các phongtràochốngPháp là điều cấm kỵ, hầu nh không có một công trình sử học nào về lịch sử cận đại Việt Nam đợc biên soạn. Tuy vậy, bộ " Việt Nam sử lợc" của Trần Trọng Kim trong các phần viết về " sự đánh dẹp của các quân quan thực dân" gián tiếp nói đến phongtrào vũ trang chống Pháp, nhng rất sơ lợc và có dụng ý hạ thấp ý nghĩa, giá trị lịch sử của nó. Nhắc đến phongtràochốngPhápởThanhHóa Trần Trọng Kim chỉ lớt qua vài dòng nói đến hoạt động của Hà Văn Mao, nhng lại nhấn mạnh đến các chi tiết phản ánh hạn chế của phongtrào nh việc nghĩa quân đốt phá làng đạo, còn các phongtrào khác không đả đụng tới. Cũng dới thời Pháp thuộc, chúng ta biết đến một cuốn sách nói về khởi nghĩa Ba Đình đó là sách " Ba Đình truyện ký" của Phan Trần Chúc. Tuy nhiên, đấy là cuốn sách đầy rẫy những h cấu văn học, căncứ khoa học mỏng manh, và phơngpháp khảo cứu ít đáng tin cậy. Theo dòng mạch này, một số cuốn sách khi viết lịch sử về giai đoạn cận đại Việt Nam xuất bản ở miền Nam trớc ngày giải phóng (1975) có đề cập tới phongtràochốngPhápởThanh Hóa, trong bối cảnh phongtràoCần Vơng cuốithếkỷ XIX. Tuy nhiên do hạn chế về t liệu, do phía thực dân viết và đặc biệt do thiếu những phơngpháp nghiên cứu khoa học và bị hạn chế bởi những quan điểm chính trị chốngcộng nh: Việt Nam quân sử của Phạm Văn Sơn nhấn mạnh đến phongtrào vũ trang chống Pháp, nhng lại biện hộ tuyên truyền cho chủ nghĩa thực dân mới Mỹ và " gắn liền cuộc chiến đấu chống ngoại xâm của ông cha với cuộc chiến tranh miền Bắc chốngcộng sản xâm lợc" (?!) nên những đóng góp về phơng diện khoa học lịch sử đối với các sự kiện này hầu nh không có. 7 Ngợc với quan điểm, sự đánh giá của bọn thực dân xâm lợc và tay sai, sự đánh giá của nhân dân đối với những chiến tích oai hùng và tinh thần hy sinh cao cả của các nghĩa sĩ chốngPháp đã đợc thể hiện trong các áng văn, thơ đậm đà tính cách dân gian, lu truyền qua các thế hệ. Trong sự nghiệp vận động giải phóng dân tộc, các nhà yêu nớc nh Phan Bội Châu, Nguyễn Thợng Hiền . và cả lãnh tụ Nguyễn ái Quốc cũng tỏ lòng ngỡng mộ, khâm phục, ca ngợi đối với những chiến công của ông cha trong sự nghiệp đánh giặc cứu nớc, trong đó có sự nghiệp của nghĩa quân Ba Đình - Hùng Lĩnh, với các tấm gơng nh: Đinh Công Tráng, Tống DuyTân và luôn coi đó là sức mạnh truyền thống, cổ vũ các thế hệ tiếp nối sự nghiệp cứu nớc đến thắng lợi [ 104]. Chỉ từ sau Cách mạng tháng Tám 1945 và đặc biệt là từ sau khi miền Bắc đ- ợc hoàn toàn giải phóng (1954), cùng với sự hình thành và phát triển của nền sử học Mác xít, truyền thống lịch sử dân tộc ta nói chung, trong đó có phongtràoCần Vơng ThanhHóa mới thực sự đợc giới sử học nghiên cứu nh một đối tợng của khoa học lịch sử và nhờ đó đã đạt đợc những thành tựu đáng kể, ngày càng làm sáng tỏ sự đánh giá đối với các sự kiện, các nhân vật lịch sử một cách khoa học. Nhiều trung tâm nghiên cứu và giảng dạy lịch sử ở Trung ơng cũng nh địa phơng, nhiều thế hệ các nhà nghiên cứu lịch sử đã giành sự quan tâm đối với đề tài nghiên cứu phongtrào vũ trang chốngPhápởThanhHóacuốithếkỷ XIX. Những thành tựu của nó đợc phản ánh trong các luận văn khoa học, các bài báo, báo cáo khoa học, các công trình thông sử và chuyên sử, các giáo trình giảng dạy, các su tập sử liệu, văn liệu, các báo cáo điền dã, trong đó có nhiều công trình đợc công bố dới hình thức xuất bản phần Trung ơng, phần địa phơng. Trong khối lợng rất phong phú ấy chúng ta có thể ghi nhận một số đóng góp tiêu biểu gắn liền với tên tuổi một số nhà sử học, tiêu biểu nh: " Dự thảo lịch sử cận đại Việt Nam", " Lịch sử 80 năm chống Pháp" của Trần Huy Liệu, bộ " Tài liệu tham khảo lịch sử cận đại Việt Nam" của tập thể các tác giả Viện sử học, " Chống xâm lăng" của Trần Văn Giầu, bộ giáo trình " Lịch sử cận đại Việt Nam" của tập thểcán bộ giảng dạy tr- ờng Đại học Tổng hợp Hà Nội, tập II " Lịch sử Việt Nam " [51 ], " Lịch sử Việt Nam từ 1858 đến nay" [23] . Ngoài ra còn nhiều luận văn khoa học, đợc đăng tải trên các tạp chí nghiên cứu lịch sử, các tập san, nội san của khoa sử các trờng đại 8 học: tổng hợp, s phạm, nhiều luận văn tốt nghiệp của sinh viên ngành sử, một số t liệu liên quan đợc công bố trong các hợp tuyển, su tập và một số tác phẩm văn học khai thác sự kiện và các nhân vật lịch sử liên quan đến phongtràoCần Vơng Thanh Hóa. Cần phải nói thêm rằng, những đóng góp rất thiết thực và có giá trị của giới nghiên cứu lịch sử và văn hóaThanhHóa phối hợp nghiên cứu phản ánh trên một số xuất bản phần địa phơng. Vào năm 1985 có " Từ Ba Đình đến Hùng Lĩnh" [49], " Thành phố ThanhHóa [50]. " phongtrào yêu nớc chốngPhápởNôngCốngcuốithếkỷXIX ( 1885 - 1895 ) [82], "Địa chí Nông Cống" [26 ], " Địa chí ThanhHóa [27 ] đã phản ánh phongtràoCần Vơng ởThanh Hóa. Trong cuốn " Phongtrào yêu nớc chốngPhápởNông Cống" [82], phản ánh rõ nét hơn về phongtràochốngPhápởNông Cống, để một chơng về căncứổnLâm - Kỳ Thợng và sự phát triển của căncứ này, nhng vẫn cha làm rõ vai trò của TúPhơng và căncứổnLâm - Kỳ Thợng. Gần đây tác giả Hoàng Anh Nhân - Lê Huy Trâm đã biên soạn " Địa chí Nông Cống" [26] có đề cập đến nhân vật TúPhơng và căncứổnLâm - Kỳ Th- ợng, nhng cha làm rõ thân thế, cống hiến của TúPhơng và khảo tả dựng lại căncứổnLâm - Kỳ Thợng ởNông Cống. Chúng tôi rất đồng ý với ý kiến của Đỗ Thị Hảo khi nghiên cứu các cuộc khởi nghĩa và phongtràoCần Vơng - ThanhHóa phải nhìn nhận trên một bình diện chung của cả tỉnh. " Nhìn ThanhHóa là một hậu phơng vững chắc, có thể thấy tính nhân dân của cuộc khởi nghĩa Ba Đình mà chỉ có những t liệu khác trong kho tàng văn nghệ dân gian mới minh họa đợc nhiều nét. ở lĩnh vực này chắc các nhà nghiên cứu Folklor lịch sử sẽ phát hiện đợc nhiều. Còn nhìn vào kho tài liệu Hán Nôm nếu chỉ bằng sử liệu thì sẽ ít gặp những tài liệu trực tiếp ghi chép nh vậy" [ 46; 64]. " Cũng theo hớng này chúng ta hãy tìm xem giữa Nguyễn Xuân Ôn - Nghệ An và Nguyễn PhơngởThanhHóa có quan hệ gì mà lời thơ của ông nghè Diễn Châu viếng TúTĩnh lại đề cao công này đến nh vậy: Khoa hoạn nhân trung đệ nhất hào Nghĩa thanh chán nhiếp quỷ phuơng tào 9 Nghĩa là : Trong đám văn thân đệ nhất ông. Bọn giặc nghe danh phải hãi hùng "[46; 66]. Cũng cần phải nói thêm rằng, sự kiện phongtràochốngPhápởThanh Hóa, cũng luôn đợc đề cập tới trong các công trình nghiên cứu lịch sử Việt Nam của nhiều tác giả nớc ngoài, trong đó có nhiều sử gia phơng Tây ( nh Buttinger, Daviel Marr, Charles Fourniau .) và đặc biệt là trong luận án tiến sĩ quốc gia của nhà sử học cộng sản Pháp, Saslơ phuốcnio (Charles Fourniau), với nhiều đóng góp khai thác từ nguồn t liệu lu trữ tại Pháp . Rõ ràng nền sử học Mác xít của dân tộc đã góp phần to lớn trong việc khôi phục lại bức tranh lịch sử của những sự kiện anh hùng trong quá khứ, đồng thời khẳng định ngày càng rõ tầm vóc cuộc chiến đấu chốngPháp của nhân dân Thanh Hóa. PhongtràoổnLâm - Kỳ Thợng nổi lên ở vùng Nam Thanh - Bắc Nghệ, là điểm nối liền một mạch từ Huế trở ra, đứng đầu phongtrào này là Nguyễn Ngọc Phơng (Tú Phơng). Tuy vậy, việc nghiên cứu TúPhơng và căncứổnLâm - Kỳ Thợng trongphongtràochốngPhápcuốithếkỷXIXởNôngCốngtỉnhThanhHóa chỉ mới " đợc điểm qua loa". Nghiên cứu đề tài này với hy vọng làm sáng tỏ vai trò của TúPhơng và căncứổnLâm - Kỳ Thợng, để tiếp tục nghiên cứu sâu và kỹ hơn" ThanhHóatrongphongtrào yêu nớc chốngPhápcuốithếkỷXIX những năm đầu thếkỷ XX", đồng thời góp phần bổ sung nguồn t liệu mới cho lịch sử địa phơng, nhất là địa phơngThanh Hóa, góp phần nhỏ bé vào thành tựu nghiên cứu sử học thời kỳCần Vơng của cả nớc. Trên cơ sở kế thứa thành quả của các nhà nghiên cứu đi trớc, đồng thời dựa vào nguồn t liệu lu trữ trong kho lu trữ quốc gia, th viện trung ơng, và địa phơng, th viện các trờng đại học, tỉnhThanhHóa và huyện NôngCống . Đặc biệt là tài liệu su tầm địa phơng, tác giả luận án cố gắng giải quyết vấn đề khoa học đặt ra. 3. Phạm vi nghiên cứu và những đóng góp của luận văn 3.1 Phạm vi nghiên cứu 10 Phạm vi thời gian phongtràoCần Vơng NôngCống chia làm 3 thời kỳ - Thời kỳtừ năm 1885 đến đầu năm 1886. - Thời kỳ đầu năm 1886 đến nửa đầu 1887 - Thời kỳ nửa đầu 1887 đến 1890. Phạm vi không gian: Luận án chủ yếu nghiên cứu làm rõ vai trò của Tú Ph- ơng và căncứổnLâm - Kỳ Thợng ởNôngCống (Thanh Hóa), đồng thời có đề cập đến mối liên hệ của căncứ này với Ngàn Na, Đồng Mời, liên hệ với các vùng miền trongtỉnhThanhHóa và cả Nghệ An- Hà Tĩnh. 3.2 Những đóng góp của luận văn - Luận án làm sáng tỏ vai trò của Tú Phơng, dựng lại toàn cảnh căncứổnLâm - Kỳ Thợng (1885 - 1890) các hoạt động chốngPhápởcăncứ này. - Góp phần bổ sung, đính chính t liệu, bớc đầu nếu mối quan hệ giữa căncứ này vớicăncứ khác ở huyện, trongtỉnh và ngoài tỉnh. - làm tài liệu tham khảo phục vụ công tác giảng dạy, học tập, nghiên cứu cho sinh viên khoa lịch sử các trờng đại học và cao đẳng. - Giúp giáo viên các trờng PTTH. TPCS biên soạn giảng dạy các tiết học lịch sử địa phơng, góp phần giáo dục truyền thống địa phơng, đóng góp ít nhiều về thành tựu sử học, nghiên cứu phongtràoCần Vơng của ThanhHóa và cả nớc. Trên cơ sở đó, đề tài sẽ nâng cao nghiên cứu " ThanhHóatrongphongtrào yêu nớc chốngPhápcuốithếkỷXIX những năm đầu thếkỷ XX". 4- Nguồn t liệu và phơngpháp nghiên cứu 4.1. Nguồn t liệu: Để thực hiện đề tài này, chúng tôi đã khai thác các nguồn t liệu sau: 4.1.1. Nguồn tài liệu chính thống: - Quốc sử quán triều Nguyễn biên soạn. - Đại Nam thực lục chính biên các tập: 27, 36, 37, 38. - Đại Nam thực lục tiền biên - Quốc triều hơng khoa lục 11 . vinh Vũ Quý Thu Tú phơng với căn cứ ổn lâm - kỳ thợng Trong phong trào chống pháp cuối thế kỷ XIX ở nông cống tỉnh thanh hoá Luận Văn thạc sĩ khoa học lịch. phong trào này là Nguyễn Ngọc Phơng (Tú Phơng). Tuy vậy, việc nghiên cứu Tú Phơng và căn cứ ổn Lâm - Kỳ Thợng trong phong trào chống Pháp cuối thế kỷ XIX