Các trận chủ động đánh Pháp

Một phần của tài liệu Tú phương với căn cứ ổn lâm kỳ thượng trong phong trào chống pháp cuối thế kỷ XIX ở nông cống tỉnh thanh hoa (Trang 56 - 67)

2 .3 Hoạt động xây dựng căn cứ ổn Lâm-Kỳ Thợng

3.2 Các trận chủ động đánh Pháp

Nghĩa quân ổn Lâm - Kỳ Thợng, cùng các điểm Cần Vơng Nông Cống, vừa phát triển lực lợng vừa phát huy thanh thế, tiến tới hoạt động chiến đấu. Trớc tiên là các hoạt động phòng vệ, chặn đánh các toán lính lùng sục ở Đồn Mng, Đồn Thị Long vào các làng cớp bóc khủng bố dân làng nhằm dẹp các phong trào Cần V- ơng. Khi lực lợng đã lớn mạnh, thanh thế đều khắp, nghĩa quân Cần Vơng đã chủ động tiến công quân địch, mở đầu là trận đồn Mng.

3.2.1. Trận đánh đồn Mng

Làng Mng (tên chữ là Côn Minh) nay thuộc xã Trung Thành huyện Nông Cống. Làng có ngọn đồi đất đỏ, cao độ 30 mét. Nhân dân gọi là núi Mng (tên chữ là Côn Sơn), cách chân núi Na về phía làng Yên Dân (cũng thuộc xã Trung Thành) độ 3 cây số.

Đóng quân ở đồn Mng quân giặc nhằm bảo vệ lỵ sở Cầu Quan từ phía nam (cách Cầu Quan 300 mét, cách tỉnh lỵ Thanh Hóa 18 kem về phía bắc). Nơi đây là ngã ba giao thông đi về phía tây bắc đến Cổ Định - Thọ Xuân; phía nam đến Chuối, Chuồng, về phía Bắc đến Đông Sơn, Quảng Xơng ra Thanh Hóa.

Từ trớc, huyện lỵ đóng ở núi Mng, nhng khi tri huyện Tôn Thất Hàm cùng nhiều nha lại bỏ huyện đờng để Cần Vơng cứu nớc, bọn giặc Pháp ở đây đã xây đồn nhằm khống chế cả vùng rộng lớn này.

Chúng đã điều về đây một đội lính Âu Phi và lính khố xanh do tên thiếu uý Moóc Phông (Morfond) chỉ huy, hàng ngày vào các làng lùng sục, bắt ngời phục dịch, cớp bóc lơng thực, thực phẩm, dỡ nhà cớp vật liệu để củng cố đồn trại. Huyện đờng lúc này đứng đầu là quyền tri huyện Phan Huy, bang tá. Nguyễn Lệ và lãnh binh Nguyễn Bá Thiệu đã chuyển huỵên lỵ về làng Tống Công (nay thuộc xã Trung Chính) cách đồn Mng khoảng 200 mét qua con sông Lãng. Vào tháng giêng năm 1886, huyện lỵ Nông Cống đã bị tấn công. Đây là lần thứ 2 cha đầy 2 tháng, lần này nghĩa quân vây đánh đồn Mng và huyện lỵ với quyết tâm rất cao [phụ lục].

Vào cuối tháng 2 - 1886, từ căn cứ ổn Lâm - Kỳ Thợng, một lực lợng lớn nghĩa quân cảm tử do Tú Phơng phối hợp với Đề Sơn lãnh đạo đã tiến đánh đồn Mng và lỵ sở Nông Cống. Trớc khi tổ chức cuộc chiến đấu, nghĩa quân đã đợc Tú Phơng khích lệ tinh thần chủ động tiến công, quyết giành thắng lợi. Ngày xuất quân đi đánh đồn Mng, Tú Phơng đã hiệu triệu các tớng lãnh, trận này phải đem hết tài năng quyết " ăn gỏi" bọn Tây và bọn tôi tớ tay sai của giặc. Đồng thời ông đã cổ vũ mỗi nghĩa binh dù tớng hay là quân, đèu phải có "nắm rau lọc" (rau thơm ngọn non các loại cây dùng ăn ghém) cầm tay để ghi nhớ hành động quyết chiến, quyết thắng của mình: Trong bài vè đánh đồn Mng [xem phụ lục5] có đoạn:

" Ông Đề Sơn hái lộc cầm tay Truyền ra " ăn gỏi" các thầy đồn Mng

Dặn quân chớ có ngập ngừng Ta đây "đại độc lục nhâm" vững vàng.

Ra thì nỏ xỉa, thớc phang

Với ý chí quyết tâm ấy, nghĩa quân chia ra làm hai cánh, đều tập trung ở tổng Cao Xá, có tới hàng trăm ngời làm lễ xuất phát vào ban tối.

Cánh quân thứ nhất đóng ở làng Cáo Hạ (tức làng Quả Cảm xã Tế Thắng) cách Cầu Quan ở phía tây bắc khoảng 2 cây số. Nhiệm vụ của cánh quân này là đánh phá huyện lỵ, tấn công huyện đờng, diệt bọn tri huyện, bang tá, lãnh binh. Cánh quân thứ 2 đóng ở làng Hữu Cốc và Côn Dơng, cách Cầu Quan ở phía bắc độ 4 cây số. Nhiệm vụ của cánh quân này là tấn công đồn Mng, tiêu diệt bọn chỉ huy và lính Âu- Phi cùng lính khố xanh trong đồn, khống chế không cho sang cứu huyện đờng.

Nhân dân ở các làng quanh Đồn Mng đã khẩn trơng chặt tre, nứa, thu lợm quả găng, quả ổi xanh, rải quanh Đồn Mng làm chớng ngại vật để quân mai phục 2 bên đờng xông ra chém giết bọn trong đồn bị ngã, vì đạp phải ống tre, nứa, quả găng, quả ổi khi chúng đuổi theo nghĩa quân. Nghĩa quân đã cho một toán khiêu khích lính trong đồn Mng rồi giả vờ rút chạy. Bọn địch đuổi theo trên đoạn đờng phục kích. Trong đêm tối nhiều tên trợt ngã bị nghĩa quân xông ra chém giết, tiêu diệt 3 tên lính Âu Phi. Bọn giặc Pháp phải rút về đồn cố thủ.

Cánh quân tấn công vào huyện đờng đột nhập không gặp trở ngại gì. Nghĩa quân tung hoành xông xáo, đốt phá, giết chêt tên Phan Huy (quyền tri huyện), tên Nguyễn Lệ (bang tá), tên Nguyễn Bá Thiệu (lãnh binh). Nh thế, chỉ không đầy 2 tháng (đầu năm 1886) lần thứ 2 huyện lỵ Nông Cống bị đánh phá dữ dội . Trận đánh đồn Mng và huyện lỵ Nông Cống diễn ra cùng một đêm đánh phá huyện lỵ Quảng Xơng, thu đợc thắng lợi lớn. Sự kiện này về sau, sách Đại Nam thực lục chính biên ghi: " Bọn giặc (tức nghĩa quân - TG) ở Thanh Hóa lại đốt phá huyện lỵ Nông Cống, Quảng Xơng, giết viên quyền huyện là Phan Huy (Nông Cống), Trịnh Uyển (Quảng Xơng) và các vị lãnh binh đóng ở đồn Nông Cống là Nguyễn Bá Thiệu [ 21; tập 37, 152].

Cuộc tập kích đồn Mng và lỵ sở Nông cống đã hoà cùng một lúc với phong trào nghĩa quân trong tỉnh, nhất là vùng phía nam Thanh Hóa, càng có sức cổ vũ tinh thần chiến đấu của nghĩa quân trong huyện. Về phía địch chúng càng hoang mang dao động, nhiều tên tay sai không dám nhận chức tri huyện Nông Cống.

3.2.2 Trận đánh đồn Thị Long và đồn EoSon

Phát huy thắng lợi trận đánh đồn Mng, tiếp đó nghĩa quân tổ chức cuộc tập kích đồn Thị Long.

Đồn Thị Long ở bên tả ngạn sông Thị Long, khống chế cả phía bắc huyện Tĩnh Gia và phía nam huyện Nông Cống. Đóng đồn ở đây bọn giặc kiểm soát con đờng giao thông huyết mạch ở phía nam Thanh Hóa.

Do phải thành lập vội để đối phó với phong trào yêu nớc của nhân dân, nên đồn Thị Long cha kịp củng cố và tăng cờng vũ trang đã bị nghĩa quân tấn công. Đồn dựng bằng tre lá, có khoảng một đội lính khố xanh ngày ngày vẫn lùng sục c- ớp bóc các làng xung quanh.

Sau khi nắm vững tình hình địch ở đây, một lực lợng nghĩa quân do Lĩnh Bòng chỉ huy đã kéo về bao vây đồn Thị Long. Là ngời địa phơng nên ông khá thông thạo địa thế này. Đợc sự phối hợp của nhân dân, quân của Lĩnh Bòng đã xông thẳng vào đồn khiến bọn lính vứt súng ống, vợt qua sông, rút chạy về Cung đồn. Nghĩa quân đã thu toàn bộ vũ khí, quân trang, quân dụng. Trận đánh chớp nhoáng đã làm nức lòng nghĩa quân và thanh thế nghĩa quân càng vang động.

Tiếp theo thắng lợi ở Thị Long, Đề Sơn cũng chỉ huy nghĩa quân tấn công đồn EoSon. Bọn địch dựa vào các phần tử nghĩa quân đội lốt tôn giáo ở đây đã chống trả quyết liệt, Nghĩa quân Đề Sơn đã tiêu diệt bọn nội gián và chém đợc hai tên giặc Pháp.

Trớc hoạt động quyết liệt của nghĩa quân Nông Cống, quân Pháp ở Thanh Hóa vừa tức giận vừa hoảng sợ. Công sứ Ranh giơ ven tức tốc điều trung uý Pi - ve dẫn lính Âu Phi vào Nông Cống để truy tìm nghĩa quân. Tên Pi - Ve vào tới Cầu Quan, nghĩa quân đã rút về ổn Lâm. Bất lực bọn giặc đã khủng bố các làng lân cận, đốt phá các làng Cáo Hạ, Côn Cơng và Hữu Cốc... bắn bừa bãi vào bà già trẻ con, bắt lý trởng Côn Cơng là ông Trần Bật Sáng đem về tỉnh lỵ giam giữ và sau đó đa ông ra Cầu Hạc chém đầu thị uy để củng cố tinh thần nguỵ quân, ngụy quyền.

Bị thua trong những trận tập kích của nghĩa quân, bọn địch ở các đồn bốt Thanh Hóa phải tăng cờng nhiều cuộc tuần tiễu tại các vùng trong tỉnh.

Đến tháng 3 năm 1886, giặc Pháp lại cho lính Âu Phi hành quân vào nam Nông Cống hòng tiêu diệt căn cứ ổn Lâm - Kỳ Thợng. Giặc Pháp vừa tới đồn Cấp Ké (vùng ngoài của căn c ổn Lâm) đã bị nghĩa quân mai phục. Bọn giặc bất ngờ, một số tên bị thơng và bị giết nên vội vàng rút chạy tán loạn.

Vậy là, từ sau khi căn cứ ổn Lâm - Kỳ Thợng ra đời cha đầy một tháng, cuộc kháng chiến của nhân dân Nông Cống cũng nh các huyện quanh vùng đã dấy lên một bớc mới. Lực lợng nghĩa quân cơ sở, cùng đông đảo các tầng lớp nhân dân đã nhanh chóng tạo ra chỗ dựa vững chắc cho lực lợng nòng cốt mà cụ thể là nghĩa quân căn cứ ổn Lâm - Kỳ Thợng, tiến lên tổ chức các cuộc chiến đấu dới các hình thức tập kích, phục kích, một cách cơ động, linh hoạt đã gây cho giặc Pháp những tổn thất nhất định trong buổi đầu " bình định" quân sự của chúng ở Thanh Hóa.

3.2.3. Tham gia đánh thành Thanh Hóa

Năm 1885, Pháp chiến đóng Thanh Hóa. Bên cạnh dinh Tổng đốc án sát, Bố chánh Nam triều, chúng đặt văn phòng công sứ và trại lính Âu Phi gồm 120 tên là trại lính pháo thủ Bắc kỳ với lính khố xanh khoảng 300 tên. Phía cầu Hạc còn có đồn lính Pháp để hỗ trợ và án ngữ phía Bắc.

Bộ lãnh đạo Cần Vơng Thanh Hóa, quyết định đánh một đòn vào cơ quan đầu não của giặc Pháp và tay sai tỉnh Thanh Hóa để cảnh cáo bọn địch, đồng thời phát động phong trào Cần Vơng mạnh mẽ hơn nữa. Việc đánh thành Thanh Hóa có sự phối hợp giữa các huyện: Nông Cống, Tĩnh Gia, Quảng Xơng, Đông Sơn, Vĩnh Lộc... trong đó, lực lợng chủ chốt tấn công là nghĩa quân ổn Lâm (của Nông Thanh cơ và Tỉnh Thanh cơ).

Trớc ngày diễn ra trận đánh, Tú Phơng đã cho Đề Sơn dẫn một toán nghĩa binh cải trang về tỉnh lỵ trinh sát thành Thanh Hóa, cả nội thành lẫn khu vực ngoại vi, nắm tình hình và sự hoạt động của giặc Pháp cùng bọn lính khố xanh.

Để đảm bảo bí mật trên đờng hành quân dài hơn 50 cây số từ ổn Lâm ra tỉnh lỵ. Tú Phơng cho nghĩa quân cải trang thành ngời đi " phiên chợ tỉnh" mồng bảy hàng tháng, gánh những gánh là trâm, lá khổ lô, giành sọt, tranh sạ, chiếu cói, mía là những hàng hóa đem bán chợ tỉnh. Trong các "đòn ống" dùng để gánh hàng, nghĩa quân đã kín đáo dấu các vũ khí đánh gần nh kiếm, dao, nọc, xỉa... và khi cần " đòn ống" cũng là vũ khí. Một cánh nghĩa quân lại đi bằng thuyền chở rơm rạ, đồ tre nứa ra bán ở chợ tỉnh, dới thuyền cất dấu gơm đao, súng ống... để tấn công địch.

Nghĩa quân đợc bố trí thành 2 lực lợng: Tôn Thất Hàm chỉ huy 200 ngời đánh các đồn lính khố xanh vòng ngoài; Tú Phơng chỉ huy " 300 cảm tử quân" đợc rèn luyện cẩn thận, có nhiệm vụ đánh thẳng vào trại lính Âu Phi của Pháp.

Cánh quân Tôn Thất Hàm chỉ huy đi đờng bộ qua Chuối, Cầu Quan, ra Lăng, Cảnh để ra tỉnh lỵ. Cánh quân Tú Phơng chỉ huy xuất phá từ ổn Lâm, đi xuống Chuồng, Thị Long, đi về phía Yên Lai qua Đò Tuần (Sông Yên) vợt sang Vân Trinh (Quảng Xơng) qua Cung Bịch để ra phía Cầu Bố, đột nhập vào tỉnh lỵ. Toán quân đờng thuỷ vận chuyển vũ khí để tiếp tế cho 2 cánh quân tấn công thì chuyển thuyền phủ kín rơm rạ đi từ Chuồng dọc theo Sông Thị Long, qua Ngã Ba vua Bà vào sông Hoàng để ra Bố Vệ Thanh Hóa.

Vợt qua một chặng đờng dài, phải đi bộ với tốc độ khẩn trơng, ngày 11 tháng 3 năm 1886, nghĩa quân đã tập kết tại nhiều địa điểm quanh tỉnh lỵ nh làng Quảng, làng Vệ, làng Cốc, Tịch Điền, có nơi xa hơn một chút nh làng Nhồi... Dới danh nghĩa là ngời đi ăn phiên chợ tỉnh. Đợc nhân dân các làng tiếp đón niềm nở và tích cực che dấu giữ bí mật cho nghĩa quân để mở cuộc tấn công vào tỉnh lỵ. Từ đây nghĩa quân chuyển đến cơ sở sát nội thành.

Cuộc đánh úp thành Thanh Hóa đợc sách " Từ Ba Đình đến Hùng Lĩnh" miêu tả: " Hoạt động có tiếng vang lớn trong giai đoạn này là cuộc tiến công của nghĩa quân toàn tỉnh vào Thanh Hóa đêm ngày 11 rạng sáng 12 tháng 3 - 1886. Từ chiều hôm 11, lợi dụng hôm sau là phiên chợ tỉnh (mồng 7 tháng 2 năm bính Tuất), Nguyễn Phơng từ Tĩnh Gia dẫn 300 quân cảm tử cải trang làm ngời đi chợ, dấu vũ khí (dao găm, kiếm ...) vào các đòn ống, hay dắt vào các gánh chiếu, gánh

mía... kéo vào tỉnh lỵ. Đồng thời cánh quân của Tống Duy Tân và Cao Điển từ Vĩnh Lộc theo đờng Thiệu Hóa kéo xuống, của Tôn Thất Hàm từ Nông Cống kéo ra, của Đỗ Đức Mậu từ Quảng Xơng kéo lên, Hà Văn Mao từ Thọ Xuân kéo về. Trong khi đó Nguyễn Đôn Tiết đa quân từ Hoàng Hóa lên chặn đánh bên tả ngạn sông Mã. Đúng vào lúc nửa đêm 11, quân cảm tử xông vào cửa Tiền và cửa Tả giết chết lính gác và đột nhập vào thành đánh chiếm các nơi. Lính Pháp nửa đêm đột ngột bị dựng dậy, hốt hãi cầm súng vừa chạy ra một số bị nghĩa quân tiêu diệt tại chỗ. Các công sở của địch cùng lúc bị tấn công. Chánh văn phòng toà sứ Pi-ve (Bivert) và trung uý Phơ răng (Franek) đều trúng đạn bị thơng. Nghĩa quân thừa thắng đánh cả bọn Pháp và bọn nguỵ kéo tới cứu nguy cho chủ; nhiều tên bị chết, một số chạy chốn tán loạn, số còn lại rút vào đồn cố thủ. Lửa cháy rực trời, trống mõ khua vang, tiếng nghĩa quân reo dậy đất, cuộc chiến đấu kéo dài tới gần sáng. Nhng giặc Pháp có u thế về vũ khí, cố bám lấy công sự, nghĩa quân không sao tiêu diệt hoàn toàn bọn chúng nên phải rút lui. Tống Duy Tân và Cao Điển rút quân về Yên Định. Nguyễn Phơng và Tôn Thất Hàm cũng rút về xây dựng căn cứ ổn Lâm ở nam Nông Cống. Tên thiếu tá Tê- ri- ông (térillon) tức tốc đa quân từ Nam Định vào cứu nguy cho bọn chúng. Nghãi quân tuy không chiếm đợc thành Thanh Hóa, nhng đã tiêu diệt đợc một số lực lợng địch. Trận đánh có tác dụng phát động phong trào toàn tỉnh, giặc Pháp và tay sai hoảng vía, kinh hồn phải xin quân vào tăng cờng [49; 26, 27].

Trong tạp chí " Quân sự Đông Dơng" năm 1934 đã phản ánh một phần thực trạng cuộc đánh úp thành Thanh Hóa của nghĩa quân Cần Vơng lúc bấy giờ:

" Một số quân Cần Vơng đánh phá các dinh thự ngời Pháp, viên tham biện Pi-ve trúng đạn bị thơng nặng suýt bị khốn, thì may có hai ngời bộ binh Pháp chạy đến cứu. Hai ngời vừa bắn vừa dắt Pi - ve chạy. Một trong hai ngời đó bị thơng nh- ng Pi ve đợc cứ thoát.

Trong khi hỗn chiến, thiếu uý Fờ - răng chỉ huy một toán bộ binh Pháp cũng bị thơng nặng.

Súng đại bác của quân Pháp lúc đầu lúng túng không trở kịp, dần dần có lính pháo thủ và khố xanh đến tiếp cứu họ, nhờ đó mà dùng để bắn chĩa ra.

Quân Tôn Thất Hàm bị bên địch bắn ráo riết, phải hợp với Cao Điển rút ra khỏi thành.

Quân Pháp đang đêm không dám đuổi theo, nhng chĩa súng bắn vào chỗ không, lửa ở miệng súng lóe ra thành những vật lấp lánh trong bầu không khí đen sẫm.

Quân Cần Vơng khi kéo về đến Nông Cống thì trời đã gần sáng [34; 13,14]. Trận đánh úp thành Thanh Hóa mà bọn địch cho là " cuộc khởi loạn do Tú Phơng và Tôn Thất Hàm em trai Tôn Thất Thuyết đứng đầu" [49; 114], đã làm cho giặc Pháp thiệt hại nặng. Thắng lợi ấy gây ảnh hởng vang dội trong nhân dân tỉnh nhà, đồng thời cũng là mối lo ngại lớn đối với kẻ thù.

Quả vậy, vè sau đúng nh tạp chí " Quân sự Đông Dơng" năm 1934 có đoạn ghi:

Từ hôm 12 tháng 3 trở đi, quân Pháp chỉ nơm nớp sợ quân Cần Vơng quay lại đánh thành Thanh Hóa một lần nữa.

Ngay sáng ngày 12 tháng 3 năm 1886, viện công sứ " Thanh Hóa mang việc này trình lên viện thợng sứ Bắc trung kỳ và thông cáo cho Bộ Tổng t lệnh của Pháp ở Hà Nội.

Sau khi họp bàn với bộ tham mu, thống soái Oát-ne quyết định cử thiếu tá

Một phần của tài liệu Tú phương với căn cứ ổn lâm kỳ thượng trong phong trào chống pháp cuối thế kỷ XIX ở nông cống tỉnh thanh hoa (Trang 56 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(147 trang)
w