Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 76 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
76
Dung lượng
203,5 KB
Nội dung
1 Trờng Đại học Vinh Khoa lịch sử ======== Nguyễn văn giang Khoá luận tốt nghiệp đại học TừHytháihậuvàtháiđộcủabàđốivớimộtsốphongtràođấutranhcuốithế kỷ XIX Chuyên ngành: Lịch sử thế giới 2 Trờng Đại học Vinh Khoa lịch sử ======== Nguyễn văn giang Khoá luận tốt nghiệp đại học TừHytháihậuvàtháiđộcủabàđốivớimộtsốphongtràođấutranhcuốithế kỷ XIX Chuyên ngành: Lịch sử thế giới lớp 42E 3 - lịch sử Giáo viên hớng dẫn: Ths. Bùi Văn Hào ====Vinh, 2006=== Lời cảm ơn Trong quá trình su tầm và tiến hành nghiên cứu đề tài, Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo, Thạc sỹ Bùi Văn Hào, giảng viên Khoa Lịch sử Trờng Đại học Vinh cùng toàn thể các thầy, cô giáo trong Khoa đã hớng dẫn và giúp đỡ tôi hoàn thành tốt khoá luận này. Mặc dù đã có nhiều cố gắng, nhng do hạn chế về trình độvà kinh nghiệm nghiên cứu nên đề tài này chắc chắn không tránh khỏi nhiều thiếu sót. Rất mong đợc thầy, cô và các bạn góp ý và giúp đỡ, để bản thân tiến bộ và làm tốt hơn ở những công trình sau. 3 Mục lục A. Phần mở đầu .1 1. Lý do chọn đề tài .1 2. Lịch sử vấn đề .2 3. Phạm vi nghiên cứu .2 4. Nguồn t liệu vàphơng pháp nghiên cứu .3 5. Bố cụ của đề tài 3 B. Phần nội dung .4 Chơng 1: Vài nét khái quát về quá trình xác lập và suy tàn của vơng triều Mãn Thanh .4 1.1. Quá trình xác lập của vơng triều Mãn Thanh .4 1.1.1. Mãn Châu - nơi phát tích của vơng triều Mãn Thanh .5 1.1.2. Quá trình thống nhất và củng cố của vơng triều Mãn Thanh .6 1.2. Giai đoạn phát triển của vơng triều Mãn Thanh .9 1.3. Giai đoạn suy tàn và khủng hoảng của vơng triều Mãn Thanh 20 1.3.1. Nguyên nhân suy tàn và khủng hoảng của vơng triều Mãn Thanh 20 1.3.2. Quá trình duy tàn và khủng hoảng của vơng triều Mãn Thanh .22 Chơng 2: Vài nét khái quát về tiểu sử củaTừHyTháihậu .27 2.1. Vài nét về tiểu sử củaTừHyTháihậu .27 2.2. Quá trình tiến thân củaTừHyTháihậu .29 2.2.1. Quá trình xác lập vị trí trong cung cảu TừHyTháihậu .29 2.2.2. TừHyTháihậuvới việc buông rèm nhiếp chính lần thứ nhất .32 2.2.3. TừHyTháihậuvới việc buông rèm nhiếp chính lần thứ hai .37 2.2.4. TừHyTháihậuvới việc buông rèm nhiếp chính lần thứ ba 43 2.3. Những năm cuốiđờicủaTừHyTháihậu 48 4 Chơng 3: TháiđộcủaTừHyTháihậuđốivớimộtsốphongtrào yêu nớc ở Trung Quốc cuốithế kỷ XIX 51 3.1. TháiđộcủaTừHyTháihậuđốivớiphongtràoThái Bình Thiên Quốc 52 3.2. TháiđộcủaTừHyTháihậuđốivớiphongtrào Nghĩa Hoà Đoàn .57 3.3. TháiđộcủaTừHyTháihậuđốivớiphongtrào cuộc vận động Duy Tân và Chính Biến Mậu Tuất 63 3.4. Nhận xét chung về tháiđộcủaTừHyTháihậuđốivới các phongtràođấutranh .68 C. Kết luận .70 Tài liệu tham khảo 72 5 A. phần mở đầu 1. Lý do chọn đề tài Trong số những nhân vật nữ đợc gọi là có tài trí, có thủ đoạn, ảnh hởng đến lịch sử hơn 2000 năm của xã hội phong kiến Trung Quốc, có 2 nhân vật quan trọng nhất và lừng lẫy nhất. Đó là Võ Tắc Thiên- Nữ Hoàng đội vơng miện thời kỳ đỉnh điểm của xã hội phong kiến, Tây Tháihậu Diệp Hách Na Lạp thị Nữ Hoàng không vơng miện của vơng triều Mãn Thanh. Vơng triều Mãn Thanh là vơng triều củamột tộc ngời thiểu số, nhng đến giai đoạn cuối thì quyền lực đã tập trung vào tay một ngời đó là TừHyThái hậu. TừHyTháihậu là một ngời đàn bà tàn bạo nhất Trung Hoa ở cuốithế kỷ XIXđầuthế kỷ XX. Bà nắm quyền trị vì một quốc gia rộng lớn lúc 27 tuổi. Tuy không ngồi lên ngai vàng, nhng bà thực sự là vị Hoàng đế độc quyền của v- ơng triều Mãn Thanh. Trên địa hạt chính trị, bà đã làm cho triêu đình Mãn Thanh run sợ khiếp đãm. Bà phải đơng đầuvới 6 cờng quố Anh, Nga, Mỹ, Đức, Nhật, Pháp tấn công xâu xé đất nớc. Bà luôn tỏ ra là một ngời mu lợc trí dũng. Đến giai đoạn cuốicủa vơng triều khi mà trên con đờng suy tàn có rất nhiều phongtràođấutranh chống lại vơng triều đó là các phongtrào kết tinh trong Thái Bình Thiên Quốc, Nghĩa Hoà Đoàn, phongtrào có xu hớng muốn vợt qua tầm thời đại, cuộc vận động Duy Tân Mậu Tuất. Với mỗi phong trào, TừHyTháihậu có mộttháiđộvà cách đối phó khác nhau. Nghiên cứu và đánh giá vai trò củaTừHyTháihậu trong giai đoạn cuối cùng của chế độphong kiến Mãn Thanh và rút ra những bài học cần thiết về việc xây dựng tổ chức bộ máy Nhà nớc, giải quyết những nhu cầu cấp bách của quần chúng nhân dân, thiết nghĩ vừa có ý nghĩa khoa học, vừa có ý nghĩa thực tiễn, vì vậy mà tôi đã chọn đề tài: TừHyTháihậuvàtháiđộcủabàđốivớimộtsốphongtràođấutranhcuốithế kỷ XIX" làm đề tài khoá luận tốt nghiệp. 6 2. Lịch sử vấn đề Vơng triều Mãn Thanh trong lịch sử Trung Quốc cho đến nay có rất nhiều công trình nghiên cứu của Trung Quốc,Việt Nam vàPhơng Tây đề cập đến nh cuốn: Sử Trung Quốc Nguyễn Hiến Lê biên soạn. Tác phẩm đã khái quát về quá trình ra đời, phát triển và suy tàn của vơng triều Mãn Thanh. Hay nh công trình nghiên cứu của tác giả Nguyễn Gia Phu - Nguyễn Huy Quý với nhan đề : Lịch sử Trung Quốc cũng đã đề cập đến vơng triều Mãn Thanh kể từ khi thành lập đến lúc khủng hoảng của vơng triều. Nhìn chung các công trình nghiên cứu nên trên đã cơ bản góp phần làm sáng tỏ về lịch sử vơng triều Mãn Thanh từ khi xác lập đến lúc suy tàn. Nhng về cơ bản cha có một công trình nghiên cứu nào đề cập đến tháiđộcủaTừHyTháihậuđốivới các phongtràođấutranh chống vơng triều Mãn Thanh cuốithế kỷ XIX. Vì vậy, chúng tôi đã chọn đề tài này làm khoá luận tốt nghiệp của mình. Hy vọng rằng trong quá trình nghiên cứu đề tài sẽ tạo cho tôi những hiểu biết mới, đồng thời cũng cố thêm cho tôi vốn kiến thức làm hành trang cho công tác sau này. Vì còn hạn chế ngoại ngữ nên tôi cha có điều kiện để tiếp xúc tên tài liệu bằng tiếng Trung Quốc. Nên trong khoá luận này tôi chỉ đánh giá, nhìn nhận trên cơ sở tài liệu dịch và các tài liệu của các tác giải Việt Nam. 3. Phạm vi nghiên cứu + Về nội dung: Tập trung tìm hiểu tháiđộcủaTừHyTháihậuđốivớimộtsốphongtràođấutranh chống vơng triều Mãn Thanh. + Về thời gian: ở thế kỷ XIX trong thời gian chế độphong kiến khủng hoảng trầm trọng. 7 4. Nguồn t liệu vàphơng pháp nghiên cứu 4.1. Nguồn t liệu chủ yếu slà các tài liệu nh văn học dịch, lịch sử Trung Quốc thời cận đại 4.2. Phơng pháp chủ yếu mà chúng tôi sử dụng là phơng pháp lịch sử vàphơng pháp lôgic. Ngoài ra còn sử dụng các phơng pháp khác nh phơng pháp so sánh, phơng pháp thống kê, phơng pháp su tầm t liệu, phơng pháp phân tích. 5. Bố cục đề tài Đề tài kết cấu gồm 3 phần: Phần mở đầu, phần nội dung và phần kết luận. Nội dung của đề tài trình bày trong 3 chơng. Ch ơng 1: Vài nét khái quát về quá trình xác lập, phát triển và suy tàn của vơng triều Mãn Thanh. Ch ơng 2: Vài nét khái quát về tiểu sử củaTừHyThái hậu. Ch ơng 3 : TháiđộcủaTừHyTháihậuđốivớimộtsốphongtràođấutranh chống Mãn Thanh cuốithế kỷ XIX. 8 B. Phần Nội dung Chơng 1: Vài nét khái quát về quá trình xác lập, phát triển và suy tàn của vơng triều mãn Thanh. 1.1. Quá trình xác lập của vơng triều mãn thanh Triều đại Nhà Mãn Thanh là triều đại cuối cùng của nhà nớc phong kiến Trung Hoa, kéo dài 267 năm (1644-1911), qua mời ba triều vơng đóng đô ở Bắc Kinh. Nếu nói đến 13 đời vua nhà Thanh là kể từ khi họ ái Tân Giáp La lập nớc Hậu Kim từ năm 1616. Nhng đến năm 1636 mới bắt đầuđổi quốc hiệu là Thanh. Sau đó, đến năm 1644, vua Thanh Thế Tổ Phúc Lâm mới vào trong sơn Hải Quan, định đô ở Bắc Kinh, với t cách đầy đủ là một triều đại thay thế nhà Minh thống trị toàn bộ lãnh thổ đất nớc Trung Hoa. Nói 13 đời vua nhà Mãn Thanh không chuẩn xác bằng nói 13 triều vua nhà Mãn Thanh, vì thực ra triều đại Mãn Thanh chỉ có 12 ông vua trị vì đất nớc, trong đó có Hoàng đế Thanh Thái Tông Hoàng Thái Cực lập hai niên hiệu, trị vì hai vơng triều: Thiên Thông và Sùng Đức . Qua 13 vơng triều, với 12 vị hoàng đế xuất thân từ dân tộc Mãn, một dân tộc thiểu sốcủa đất nớc Trung Hoa trị vì đất nớc này trong 269 năm Triều đại Mãn Thanh đã có hai hoàng đế đợc xếp trong 10 vị hoàng đế nổi tiếng nhất trong lịch sử Trung Quốc (Hai ông cháu: Khang Hyvà Càn Long); Những đại thần nổi tiếng hiền tài: Phạm Văn Trình, Lâm Trắc Từ Những thống soái nổi danh trí dũng: Tăng Quốc Phiên, Tạ Tôn Đờng, những Tháihậu phù trì nhiều ấu chúa nh Hiếu Trang Văn, Từ Hy; những gian thần Ngao Bái, Hòa Thân những vơng phi tài sắc đa đoan: Hơng Phi, Trân Phi; Những danh s sớm đề x- ớng tân học và tây học: Trơng Chi Động, Lơng Khải Siêu; Những đại thần quan lại thanh liêm chính trực: Vu Thế Long, Lu Dung, Trịnh Bản Kiều, Kỷ Hiểu Lam, 9 Triều đại Mãn Thanh còn để lại cho kho tàng văn hóa phơng đông, văn hóa loài ngời những pho sách khổng lồ về bách khoa tri thức nh: Khang Hytự điển", Tứ khố toàn th; những di tích lịch sử văn hóa tầm cỡ quốc tế: Rừng vờn Hoàng gia Thừa Đức, Di Hòa Viên, . Triều đại Mãn Thanh còn nổ ra cuộc khởi nghĩa nông dân long trời lở đất Thái Bình Thiên Quốc, với lãnh tụ Hồng Tú Toàn ngời đợc Tôn Trung Sơn đánh giá rất cao ngợi ca là Phản Thanh để nhất anh hùng. 1.1.1. Mãn Châu - nơi phát tích của vơng triều Mãn Thanh Vùng Đông Bắc Trung Quốc sông ngòi ngang dọc, núi non tập trùng, phân bố ba hình nguyên lớn là Tam Giang, Tùng Nộn, Liễu Hà; Tài nguyên phong phú, đất đai phì nhiêu, từ xa đến nay là một bộ phận quan trọng của lãnh thổ Trung Quốc. Từ thời xa xa một dân tộc cổ xa của Trung Quốc đã sinh sống ở đây và có quan hệ mật thiết với vùng Trung Nguyên. Dân tộc này là một chi của tộc Đông Hồ Trung Quốc cổ đại, thời kỳ Thiên Tần gọi là Túc Chân, đã từng cống hiến vùng đất đó cho vơng thất Tây Chu. Thời nhà Hán Túc Chân đợc gọi là Âp Lâu, thời bắc Ngụy gọi là Vô Cát, thời Đờng gọi là Mạt Hát, thời Liêu gọi là Nữ Chân, ngời Túc Chân luôn luôn sinh sống ở vùng Đông Bắc Trung Quốc ngày nay. Thời Nam Tống nớc Kim do bộ Hoàn Nhan của tộc Nữ Chân dựng lên đã thống trị một nửa Trung Quốc, phía Bắc sông Hoàng Hà sau đó bị triều Nguyên lật đổ. Thời kỳ nhà Minh tộc Nữ Chân ở Đông Bắc đại thể chia làm ba bộ phận: Nữ Chân Đông Hải, Nữ Chân Hải Tây, Nữ Chân Kiến Châu. Nhà Minh đặt Nỗ Nhĩ Cán đô ti ở hạ du Hắc Long Giang làm cơ quan quân chính địa phơng ở Đông Bắc, quản lý địa bàn, phía Bắc từ ngoài dãy núi Hng An Lĩnh, Phía Nam đến biển Nhật Bản. Ba tộc Nữ Chân và các tộc Đông Bắc đều thuộc đô ti này cai quản. Nổ Nhĩ Cáp Xích (1559-1627), tức vua Thanh Thái Tổ, họ ái Tân Giác La, sinh ra trong một gia đình quý tộc thuộc Nữ Chân Kiến Châu. 10