Nguyên nhân suy tàn và khủng hoảng của vơng triềuMãn Thanh

Một phần của tài liệu Từ hy thái hậu và thái độ của bà đối với một số phong trào đấu tranh cuối thế kỉ XIX (Trang 25)

B. Phần nội dung

1.3.1.Nguyên nhân suy tàn và khủng hoảng của vơng triềuMãn Thanh

1.3.1. Nguyên nhân suy tàn và khủng hoảng của vơng triều MãnThanh Thanh

Cuối thế kỷ XIX, chế độ phong kiến Mãn Thanh đi vào khủng hoảng và suy tàn. Vậy nguyên nhân nào đã dẫn đến sự khủng hoảng và suy tàn của vơng triều Mãn Thanh?

* Nguyên nhân có tính chất chủ quan:

+ Về kinh tế: Quan hệ sản xuất phong kiến lỗi thời với nền kinh tế tự nhiên tự cấp tự túc. Xã hội phong kiến bớc vào giai đoạn khủng hoảng.

+ Về chính trị: Chính quyền Mãn Thanh là chính quyền chuyên chế phong kiến mọi quyền hành đều nằm trong tay quý tộc ngời Mãn. Tuy về hình thức, triều đình Mãn Thanh thờng tuyên bố Hán - Mãn một nhà nhng thực tế họ thi hành chính sách thù hằn dân tộc.

Trớc khi chủ nghĩa t bản phơng Tây xâm nhập, trong xã hội Trung Quốc có hai mâu thuẫn chủ yếu:

- Mâu thuẫn giữa nhân dân Trung Quốc với triều đình Mãn Thanh. - Mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ.

Mặt khác lúc này vua quan tìm mọi cách cớp, bao chiếm ruộng đất, nạn tham quan ô lại đã tràn lan trong nớc. Dân nghèo thì thuế thu đợc ít, quốc gia cũng nghèo.

Từ hai nguyên nhân kinh tế và chính trị trên đã dẫn đến các cuộc đấu tranh liên tiếp diễn ra. Tiêu bỉểu là phong trào Thái Bình Thiên Quốc, Nghĩa Hoà Đoàn, Duy Tân Mậu Tuất… Những phong trào đó đã góp phần làm lung lay tận gốc vơng triều Mãn Thanh từng tồn tại hơn 200 năm trng lịch sử Trung Quốc.

Chủ nghĩa t bản thời kỳ này đã chuyển sang giai đoạn đế quốc nên chúng tăng cờng xâm lợc thuộc địa lúc bấy giờ ở các nớc Châu á, Châu Phi, Châu Mỹ trở thành đối tợng xâm lợc của các nớc Phơng Tây. Và Trung Quốc là một trong những nớc Châu á trở thành miếng mồi ngon béo bở mà các nớc t bản Phơng Tây nhòm ngó đến.

Để thực hiện điều đó, các nớc Phơng Tây lần lợt tìm cách xâm lợc Trung Quốc đi đầu trong việc này là nớc Anh. Với cuộc chiến tranh thuốc phiện lần thứ nhất (1840 - 1842) buộc vơng triều Mãn Thanh phải ký điều ớc Nam Kinh (1842). Đây là điều ớc bất bình đẳng đầu tiên mà Trung Hoa phải ký với nớc ngoài, mở đầu một loạt những điều ớc bất bình đẳng sau này. Trung Quốc lâm vào ách nô dịch của các nớc Phơng Tây. Đây chỉ mới là màn thứ nhất.

Tiếp theo Anh là Nhật Bản đã mợn sự kiện Quảng Đông Học Triều Tiên chính thức không tuyên mà chiến với Trung Quốc ngày 25/07/1894.

Ngày 01/08/1894 Trung - Nhật chính thức tuyên chiến.

Chiến tranh Giáp Ngọ, Từ Hy Thái hậu làm đầu chúa đi đến thoả hiệp nhợng bộ, cuối cùng đến thảm bại, ký kết "Điều ớc Mã Quan Trung - Nhật" mất quyền nhục nớc. Trung Quốc hoá thành vùng bán thực dân, khiến đất nớc đứng trớc nguy cơ phân chia dân tộc, chia xẻ cho các vơng quốc.

Việc ký kết "Điều ớc Mã Quan", kích thích sự phản đối dữ dội của nhân dân, các tầng lớp khắp cả nớc, dẫn đền các nớc đế quốc xâu xé Trung Quốc nh: Nga, Đức, Anh, Pháp, Mỹ, Tây Ban Nha… Đây là chính sách nô dịch Trung Quốc trong tình hình mới. Đế quốc Đại Thanh liên tiếp mất thầy, mất đất dẫn đến sự suy tàn và khủng hoảng của vơng triểu Mãn Thanh.

1.3.2. Quá trình suy tàn và khủng hoảng của vơng triều Mãn Thanh

Sau vụ Trung – Nhật chiến tranh, thấy một nớc lớn nh Trung Quốc mà bị một nớc nhỏ xa nay mình vẫn khinh thị là Nhật Bản đánh thua, kẽ sĩ có kiến thức hoảng hốt thức tỉnh, nhận rằng công cuộc tự cờng hơn hai chục năm không có kết quả gì cả “thuyền vững, súng mạnh” không đủ để cứu nớc, phải cải cách

từ gốc, thay đổi chế độ cũ. Nếu không canh tân chính trị, tổ chức lại triều đình, cải tạo phung phí trong xã hội, tinh thần của quốc dân , nếu không bỏ lối khoa cử đi, tuyển quân lại theo một cách mới, thì không sao chống lại đợc với liệt c- ờng. Do đó mà có cuộc vận động Duy Tân khắp cả nớc.

Ngời đề xớng là Khang Hữu Vi và Lơng Khải Siêu, đa ra khẩu hiệu là “toàn biến, tốc biến” (thay đổi triệt để và nhanh chóng).

Năm 1896, Khang dâng th biến pháp, và đợc Quang Tự chấp nhận. Đề nghị nào họ đa ra Quang Tự cũng chấp nhận hết: Cải cách việc triều đình cho mới mẽ, bỏ lối văn bát cổ trong các khoa thi mà lấy môn luật về thời vụ thay vào, lập học hiệu, khuyến khích kẻ viết sách mới và kẻ chế khí cụ mới, bỏ những nha thự ít việc, luyện tập quân đội theo lối mới, trù lập ngân hàng, làm đ- ờng xe lửa, khai mỏ, mở nông và công nghiệp, lập hội buôn, mở rộng đờng ngôn luận, cầu nhân tài ….

Trong khoảng cha đầy ba tháng, mà một trăm mấy chục đạo chiếu ban ra, làm cho cả trong triều lẫn ngoài tỉnh, mọi ngời xôn xao. Đúng là “toàn biến” và “tốc biến”.

Ngày 21 tháng 9 năm 1898, phái phong kiến do Từ Hy Thái hậu đứng đầu làm chính biến. Bà ban lệnh cấm dâng th, phế bỏ cục Quan Báo, đình chỉ việc lập học hiệu trung triều ở các tỉnh, các huyện; dùng lại lối văn tám vế để lựa kẻ sĩ, bỏ khoa thi dặc biệt về kinh tế; bỏ các tổng cục công nông, thơng, cấm báo quán, truy nã chủ bút ….

Tóm lại, là chỉ trong hai tuần toàn hủy, hủy tốc các canh tân của Quang Tự. Sử gọi vụ đó là “ Chính biến Mậu Tuất” (1898); cũng gọi là “Duy Tân 100 ngày”. Thất bại.

Cuối thế kỷ XIX nổ ra phong trào Nghĩa Hòa Đoàn với khẩu hiệu: Phù Thanh diệt Dơng (tiêu diệt ngời Tây bảo vệ đại Thanh): Họ ngày ngày luyện võ, cơ quan sứ quán nớc ngoài ở hẻm dân Đông Giao đổi tên thành “đờng gà gáy giết Tây”, Cầu Ngự Hà đổi làm “Cầu Đoạn Dơng” (Cầu Tây đứt đoạn), treo cao

cờ lớn “Tai Dơng” (Tây tai nạn), hô to khậu hiệu “ Giết giặc Tây”, du hành thị uy trên đờng phố, khiến quân xâm lợc nớc ngoài khiếp sở chạy trốn.

Từ Hy Thái hậu muốn lợi dụng Nghĩa Hòa Đoàn để trừng trị ngời Tây. Từ Hy Thái hậu đã triệu tập 4 cuộc hội nghị ngự tiền, ngày 21 tháng 6 năm 1900, tuyên chiến với các nớc, tuyên bố “ quyết một phen sống mái” với ngời Tây, tuyên bố thừa nhận Nghĩa Hòa Đoàn là “ nghĩa dân” chính thức “tuyên chiến” với các nớc.

Vì vậy, đoàn Nghĩa Hòa ở Thiên Tân, dới sự thống lĩnh của Tào Phúc Điền, nhanh chóng tấn công vào tổ chức của các nớc ở Thiên Tân, giết chết rất nhiều ngời ngoại quốc. Năm, sáu vạn ngời đoàn Nghĩa Hòa Đoàn ở Bắc Kinh, lớp lớp bao vây công sứ quán nớc ngoài, phát động tiến công, đánh vào trong công sứ quán nớc Đức và nớc Pháp, truy bắt toàn bộ những nơi có ngời Tây, khiến có ngời trở thành điên loạn, Clind công sứ nớc Đức, Sha Sharlin th ký công sứ quán nớc Nhật chết không toàn thây.

Các nớc Nhật, Nga, Anh , mỹ, Pháp, Đức, áo, ý kết hợp thành liên quân 8 nớc đa vài chục chiến hạm đến bên ngoài cửa Đại Cô, nhanh chóng tấn công chiếm cửa Đại Cô, sau đó lại tấn công vào thành Thiên Tân. Liên quân 8 nớc dới sự lãnh đạo của Wadsi thống soái nớc Đức, từ hớng Bắc tiến công vào Thiên Tân, Từ Hy Thái hậu xa nay chủ trơng hòa hiệp đầu hàng đối ngoại, không phải là phái chống đối chủ nghĩa. Nay bà quyết định “tuyên chiến” với các nớc chỉ giận mà ra.

Khi đoàn Nghĩa Hòa chiến đấu với liên quân 8 nớc, bà lại lo sợ. Tám ngày sau khi “tuyên chiến” bà ra lệnh triều thần điện báo đoàn Nghĩa Hòa, vì đoàn Nghĩa Hòa ngời đông thế mạnh sợ làm loạn nên mới sự dụng biện pháp cấp ứng nh thế nhất định tiêu diệt đoàn Nghĩa Hòa.

ở thời khắc then chốt của cuộc chiến đấu đẫm máu giữa đoàn Nghĩa Hòa với các đế quốc xâm lợc Từ Hy Thái hậu bất ngờ từ phía sau đoàn Nghĩa Hòa hạ độc thủ, bà dung túng quân thanh đến nổ súng đoàn Nghĩa Hòa, phần ngời

mang rất nhiều bột mì, gạo rau cải, và nớc trái cây đến cho sứ quán các nớc, phái bộ đội tinh nhuệ của Vinh Lộc bảo vệ khu công sứ quan nớc ngoài. Đồng thời ra lệnh Lý Hồng Chơng làm đại thần toàn quyền đi cùng Nghĩa Hòa xâm l- ợc nớc ngoài. Do Tây Thái hậu phá hoại cuộc đấu tranh phản đế của đoàn Nghĩa Hòa, khi liên quân 8 nớc chiếm lĩnh Thiên Tân càng thêm điên cuồng, đốt giết, chiếm đoạt diện ra khắp nơi. Ngày 13/8 tấn công chiếm Thông Châu. Hôm sau, trong thành Bắc Kinh nghe đợc tiếng pháo của liên quân 8 nớc. Quan lại lớn nhỏ đều lo sợ không yên trên dới cung đình một phen kinh hoàng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Từ Hy Thái hậu chủ trơng cho Dịch Khuông và Lý Hồng Chơng ở Bắc Kinh nghị hòa cùng ngời Tây. 12 điều khoản.

Nội dung chủ yếu: đối với công sứ, quan viên các nớc bị giết phái ngời xin lỗi, dựng bia kỷ niệm đối với vơng công đại thần triều Thanh, tin dùng đoàn Nghĩa Hòa, phân biệt nặng nhẹ mà trừng phạt, phá bỏ pháo đài từ Đại Cô đến Bắc Kinh, 12 căn cứ trọng điểm chiến lợc từ Bắc Kinh đến cửa Sơn Hải dâng tặng cho các nớc đóng quân. Không cho phép nhân dân có hành vi phản đế sửa đổi chơng trình thông thơng đờng thủy, các nớc đợc quyền phái binh bảo vệ đóng ở khu vực sứ quán Bắc Kinh bồi thờng 4 ức 5 ngàn vạn lợng bạch ngân cho tổn thất riêng chung của các nớc, triều Thanh chi trả trong 39 năm, mỗi năm lãi suốt 4%, tổng cộng có 9 ức 8 ngàn vạn lợng, tơng đơng tổng thu nhập tài chính của chính phủ triều Thanh trong 12 năm… Từ Hy Thái hậu lơ sợ lập ớc lần này sẽ ảnh hởng đến địa vị của bà, bà chỉ thị cho Dịch Khuông và Lý Hồng Chơng ký kết điều ớc này.

Ngày 7/10/1901, Dich Khuông, Lý Hồng Chơng đại diện cho chính phủ triều Thanh cùng đại diện 11 nớc Anh, Nga, Mỹ, Đức, Nhật, ý, Pháp, áo Tây Ban Nha, Bồ Đòa Nha, Hà Lan, ký điều ớc ở Bắc Kinh trên cơ sở 12 điều, đây chính là “điều - ớc tân sửu” - điều ớc mất quyền, nhục nớc.

Sau hòa ớc nhục nhã tân sửu (1901), Từ Hy bị dân chúng vạch tội, muốn mua chuộc lại lòng dân mới chịu sửa đổi lại chính sách, bao nhiêu sắc lệnh,

hiến pháp của Quang Tự mà năm 1898, bà hủy bỏ thì bây giờ thực hành hết, lại lập nhiều cơ quan mới nh hội nghị chính vụ, thơng bộ, học bộ, luyện tân quân, chấn hng nông, công, thơng. Năm 1905, dân Trung Hoa thấy Nhật theo quân chủ lập hiến mà mạnh, thắng đợc Nga theo quân chủ chuyên chế, nên càng tin ở chế độ lập hiến, và đòi Thanh đình phải lập hiến chứ chỉ sửa đổi chính sách (Thanh đình gọi là tên chính: chính sách mới) duy tân thì không đủ. Ngay một số đại thần Hán, trung với Thanh, nh Trơng Chi Động, Viên Thế Khải cũng chủ trơng lập hiến. Phong trào lập hiến sôi nổi trong nứơc Từ Hy bất đắc dĩ phải phái 5 đại thần đi Nhật, Anh, Đức để khảo sát chế độ lập hiến của 3 quốc gia đó.

Sau cùng năm 1925 , họ ban bố hiến pháp đại cơng gồm 14 điều mà điều số1là: Hoàng đế Đại Thanh thống trị Đế Quốc Đại Thanh, nối tiếp nhau tới vạn đời, và điều số 2 là: Hoàng đế tôn nghiêm nh thần, thánh bất khả xâm phạm. Nội dung là quyền vua rất lớn, quyền dân rất ít, nghị viện chỉ là một cơ quan t vấn. Họ dự bị 9 năm sau mới hoàn thành hiến pháp. Rõ ràng là họ không thành tâm, chút nào cả. Trong năm đó, sau khi ban bố hiến pháp đại cơng thì Quang Tự chết trớc rồi Từ Hy Thái hậu chết sau chỉ cách sau mấy giờ.

Tiếp theo là cuộc khởi nghĩa của dân quân ở Vũ Xơng ngày 10 tháng10 năm 1911 (19 tháng 5 năm Tân Hợi), họ thành công một cách dễ dàng, bất ngờ, các tỉnh hởng ứng, Trung Hoa dân quốc thành lập, Vua Thanh thoái vị (năm Tuyên Thống thứ 3) trớc kia Thái Bình Thiên Quốc trong 14 – 15 năm, dùng hàng triệu quân mà không lật đổ đợc nhà Thanh. Nay chỉ một nhóm quân có mấy tuần mà kết quả rực rỡ. Nhà Thanh nh một trái đã chín mùi , chỉ khẽ đụng là rụng.

Tới đây chấm dứt đời Thanh dài trên 260 năm, và cũng chấm dứt chế độ quân chủ dài trên 2000 năm.

Chơng 2: Vài nét khái quát về tiểu sử của Từ hy thái hậu

2.1. vài nét về tiểu sử của từ hy thái hậu

Ngày 29 tháng 11 năm 1835 (tức ngày 10 tháng 10 năm Đạo Quang thứ 15) Sáng sớm trong một dinh thự của một bộ tộc Mãn Thanh là Diệp Hách Na Lạp ở phơng Gia Viên phía đông thành Bắc Kinh . Phu nhân của Diệp Hách Na Lạp Hụê Chinh là Phú Sát thị đang chuyển dạ, lúc bấy giờ thị sắp ở vào đổ tuổi “Nhị thập”.Tiếng Phú Sát thị kêu thất thanh : “ Ôi đau quá, đau chết mất thôi” [6,20] mỗi lúc một thê thảm hơn. Bọn a hoàn xung quanh nhao nhao:

- Kính chúc lão gia may mắn, phu nhân sinh thiên kim tiểu th (đứa trẻ đó chính là Từ Hy Thái hậu về sau).

- Theo tục lễ của ngời Mãn Thanh, khi đứa trẻ đợc 7 tháng tuổi; tức là khi cha biết bò, cha mẹ để rất nhiều đồ vật bệ là sởi, cho trẻ tự ý cầm . Trong các đồ vật ấy trẻ cầm vật nào thì sau này có thiên hớng về vật đó.

Ví dụ: Nếu đứa trẻ cầm cái kéo thì sau này sẻ giỏi việc thêu thùa may vá. Hôm đó, Phú Sát thị để trên bếp cả giỏ kim chỉ, bút sách, son phấn, đồ trang sức quý, tiền và cả một bó hoa lan cho con tự chọn. Bé gái sau khi đợc đặt lên bếp sởi lập tức bò về phía các thứ đồ, thấy đứa bé bò thẳng lên phía trớc, một tay nắm lấy hộp son phấn, một tay nắm lấy bó hoa lan.

Huệ Chinh nói: con a đầu này về sau chắc thích làm duyên, làm đẹp, chắc chắn sẽ yêu quý cái đẹp !

Và Phú Sát thị nói thêm: Ông xem nó nắm chặt bó hoa lan rồi. Sau này chung ta sẽ gọi nó là Lan Nhi nhé !

Bọn a hoàn bên cạnh cũng đồng thanh nói : - Tên là Lan Nhi hay lắm !

Và nhũ danh (tên mới đẻ) là Lan Nhi, mọi ngời thờng gọi là Na Lạp thị Vì Từ Hy Thái hậu ở tây cung cho nên còn thờng gọi là Tây Thái hậu. Trớc khi Tây Thái hậu lên nhiếp chính triều Thanh, danh hiệu rất cao Hoàng Thái Hậu." Từ Hy đoan hữu khang di chiếu dự trang thành thọ cung khâm hiến sùng hi "[11,195] (hiền từ hạnh phúc, công minh ngay thẳng, bão dỡng khỏe mạnh, sắp đặt rỏ ràng, trang trọng trung thực, kính cận tuổi thỏ, kính cận dâng trặng hoàn toàn vui vẻ). Sau khi chết lại thêm thụy hiệu cho bà là " hiếu khâm " (kính trọng và hiếu để), " phối thiên hng thánh hiển Hoàng hậu" (Hoàng hậu xứng đáng trời ứng thánh hiền). Danh hiệu cao quý này rất khó đọc nên mọi ngời chỉ lấy hai chữ phía trớc, gọi bà là Từ Hy Thái hậu.

Về sau Từ Hy Thái hậu ra lệnh mọi thị tòng, cung nữ trong cung không đợc ai gọi bà là Thái hậu mà phải gọi là “Lão tổ tông” hoặc “ Lão phật gia ”. Bà xuất hiện với t cách là “Lão tổ tông” của triều Thanh.

Ngoài ra bà không cho hoàng đế Quang tự gọi bà là “mẫu hậu” mà phải gọi là “phụ hoàng”.

Nhng tất cả các tên gọi ấy đều chỉ về một con ngời đó là Từ Hy Thái hậu, mỹ nhân tàn bạo nhất Trung Hoa cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX.

Từ Hy thuộc họ Na Lạp, dân tộc Diệp Hách - Là một dân tộc cổ nhất ở Mãn Châu. Dân tộc này sinh sống ở núi Trờng Bạch (nay thuộc Cát Lâm) gần Triều Tiên. Đây là nơi phát tích của Mãn Châu.

Từ bé Lan Nhi sống ở vùng sông nớc miền Nam, Linh khi núi sông

Một phần của tài liệu Từ hy thái hậu và thái độ của bà đối với một số phong trào đấu tranh cuối thế kỉ XIX (Trang 25)