Từ HyThái hậu với việc buông rèm nhiếp chính lần thứ nhất

Một phần của tài liệu Từ hy thái hậu và thái độ của bà đối với một số phong trào đấu tranh cuối thế kỉ XIX (Trang 36)

B. Phần nội dung

2.2.2.Từ HyThái hậu với việc buông rèm nhiếp chính lần thứ nhất

Sau chiến tranh thuốc phiện tấn thứ nhất năm 1840, cánh cổng lớn của Trung Quốcđã bị pháo lớn của chủ nghĩa đế quốc mở toang. Cách mạng nông dân đã lay chuyển dữ dội trên nền tảng thống trị của vơng triềuMãn Thanh. Hàm Phong năm thứ t (1854) 3 nớc Mỹ – Anh – Pháp đề nghị nhà Thanh sửa đổi “Nam Kinh điều ớc “ tháng 9 hàm phong thứ 6 (1856) quân Anh tiến công

Quảng Châu năm sau quân Anh, Pháp liên hợp dới sự xúi dục của quân Nga, Mỹ đánh chiếm Mãn Châu.

Tháng 4 năm Hàm Phong thứ 8 (1858) quân xâm lợc tấn công pháo đài Đại Cô, áp sát tới Thiên Tânvà bắt ký “ Điều ớc Thiên Tân “với Nga. Tháng 5 (Tây lịch là tháng) Trung Quốc phải ký “ Điều ớc Thiên Tân “ với Nga, ngày 11 (Tây lịch là ngày 24 tháng 10) và ngày 12 tháng 9 ký “Bắc Kinh điều ớc “với Anh, Pháp đồng thời phê chuẩn cả“Thiên Tân điều ớc“. Nội dung chủ yếu của “Bắc kinh điều ớc“ là mở cửa thông thơng ở cửa Thiên Tân.

Chấp nhận cho chiêu mộ công nhân ngời Hoa đa ra nớc ngoài, cắt một phần đất Cửu Long giao cho nớc Anh, trao trả tài sản và nhà thờ thiên chúa, bồi thờng chiến phí 8 trăm vạn lợng cho Anh Pháp. Nớc Nga cũng khu công điều đình, buộc Chính phủ Mãn Thanh phải ký “Trung Nga điều ớc” cắt một phần lãnh thổ giao cho chúng. Cuộc chiến tranh nha phiến lần 2 lại khiến Trung Quốc mất chủ quyền lãnh thổ một lần nữa. Liên quân Anh - Pháp bạo ngợc hoành hành tại Bắc Kinh, nhất là hành động thiêu hủy Viên Minh .

Tin tức truyền đến hành cung Nhiệt Hà, Hoàng Đế Hàm Phong vốn yếu ốm do đau buồn và tức dẫn đã lên cơn đau tim và thổ huyết ốm liệt giờng.

Bệnh tình của Hàm Phong ngày càng trầm trọng, thấy rõ sắp phải lìa bỏ thân thế ngời con trai độc nhất mới lên 6 tuổi của Hàm Phong đơng nhiên sẽ là ngời kế vị Hoàng đế. Một đứa bé lên 6 làm Hoàng đế rõ ràng chỉ là bù nhìn. Ai sẽ là cố mệnh đại thần nắm quyền lực tối cao? đó là việc giải quyết cấp thiết của triều đình Đại Thanh. Trong lúc đó có 2 nhân vật lớn có nhiều hy vọng nhất, một là cung thân Vơng Dịch Hân đang ở Bắc Kinh. Dịch Hân là em cùng cha khác mẹ của Hàm Phong, Dịch Hân, thông minh, nhanh nhẻn ,dũng cảm hơn ngời, là con trai thứ 6 của hoàng đế Đạo Quang. Hoàng đế Đạo Quang đã từng có ý định lập Dịch Hân làm Hoàng đế, nhng sau đó vì thấy Dịch Hân nhân từ, khi đi săn bắn không nỡ giết hải con thú vật, do đó đợc Đạo Quang tấn thởng lập thành Hoàng Thái tử.

Dịch Ninh lên ngôi tức Hoàng đế Hàm Phong. Hàm Phong cạnh giác không tín nhiệm Dịch Hân. Nhng Dịch Hân tơng đối có thế lực.

Một ngời khác là Túc Thuận, em họ hoàng đế Hàm Phong, đợc Hàm Phong tín nhiệm. Trao quyền cho ai đây, trên giờng bệnh ở hành cung Nhiệt Hà, của Hàm Phong suy nghĩ rất lung về vấn đề đó. cuối cùng Hàm Phong quyết định, vô luận thế nào cũng không thể trao quyền cho một mình Dịch Hân. Dịch Hân đầy dã tâm có thể cớp ngôi vua đứa con mơi lên 6 tuổi của mình. Hàm Phong muốn trao quyền cho Túc Thuận. Túc Thuận là em họ xa của hoàng đế không dám làm điều đại nghịch cớp ngôi vua. Nhng Túc Thuận có thể cậy chuyên quyền không? Hàm Phong tính mãi, các đại thần có thể tin cậy trong triều. Đúng, Hoàng đế Hàm Phong thấy lóe sáng trong lòng 8 vị. Dùng tám vị đại thần phò tá ấu chúa. Đông ngời nhiều trí, hơn nữa 8 ngời khó mà đồng lòng cớp quyền lực của vị Hoàng đế nhỏ tuổi

Sau khi tìm ra phơng án giải quyết hậu sự, Hàm Phong thấy nhẹ nhõm đi nhiều, thiêm thiếp ngủ.

Sáng sớm hôm sau, Hoàng đế Hàm Phong bỗng cảm thấy khỏe khoắn hơn, tỉnh táo hơn, ông biết dó là sự lóe sáng lên của ngọn đèn trớc khi tắt, phải tận dụng để lo liệu hậu sự.

Nhà vua triệu tập đứa con trai duy nhất là Tải Thuần và các đại thần di theo đến tuyên bố trớc mọi ngời danh sách 8 vị đại thần: Túc Thuận, Tải Viên, Đoan Hoa, Cảnh Thọ, Mục ấm, Khuông Nguyên, Đỗ Hàm, Tiêu Hựu Doanh làm “ tán tơng chính vụ vơng đại thần “ tức là phải tán tơng (giúp đỡ) mọi việc lớn chính vụ. Tám vị này còn gọi là cố mệnh đại thần.

Hàm Phong kéo tay đứa con trai 6 tuổi của mình nói với các đại thần " Đứa bé này từ hôm nay Trẫm giao cho các ái Khanh, các ái Khanh hãy hết lòng hết sức giúp đỡ nó" [21, 390].Tám vị đại thần cố mệnh rơi nớc mắt khấu đầu lĩnh chỉ, tạ ơn. Nói xong, vua Hàm Phong xua tay bảo các đại thần lui ra và sai thị, thần triệu các phi tần hậu cung . Hoàng hậu đa các phi tần quỳ trớc ngự

sàng của Hàm Phong. Họ nhìn vị Hoàng đế đang hấp hối nghĩ đến số phận cha biết lành dữ thế nào của mình, đau buồn rng rng nớc mắt. Vua Hàm Phong nhìn đám phi tần đang đau khổ của mình, từ đôi mắt ráo hoạnh, trào ra hai gọt nớc mắt thê thảm nói: “Trẫm đi rồi, các khanh hãy bảo trọng”[21, 390]. Nói rồi quay sang phía Hoàng hậu và ý quý phi bàn tay run rẩy lần tìm dới gối rút ra qủa ấn “Đồng đạo đờng” đa cho ý quý quý phi nói với Hoàng hậu và ý quý phi ”Quả ấn này các khanh giữ lấy làm kỷ niệm, hãy chăm sóc tốt cho đại a ca (chỉ Thái tử),dạy dỗ đại a ca nên ngời “[21, 390]. Nhà vua cố sức nói hết câu rồi rủ đầu vào gối nhắm mắt lại.

Sau khi Hàm Phong mất, Tải Thuần lên ngôi Hoàng Đế. Đó tức là Nhũ Tông Hoàng đế. Tám vị cố mệnh đại thần chấp hành trung thực chức trách của họ. Họ bàn bạc giải quyết chính sự lớn của triều đình, đa ra ý kiến chung của họ rồi nhân danh tiểu Hoàng đế ban hành.Tám đại thần trở thành chúa tể của triều đình.

Việc tám vị cố mệnh đại thần chấp chính đã làm hai Thái hậu hết sức bất bình, đặc biệt là Từ Hy Thái hậu, mẹ đẻ của tiểu hoàng đế. Bà cho rằng đứa con lên sáu phải nghe lời mẹ đẻ, do mẹ đẻ làm chủ. Ngoài ra khi vua Hàm Phong ốm, Lan Nhi đã từng giúp nhà vua duyệt tấu chơng, tham giự chính sự triều đình, còn ngày nay, tất cả đều do tám vị đại thần cố mệnh quyết định, mà mẹ đẻ Hoàng đế lại không có quyền lực gì. Từ Hy Thái hậu là ngời đàn bà có nhiều tham vọng quyền lực, làm sao lại cam lòng để cho tám vị đại thần cố mệnh quyết định đoạt tất cả ?

Trớc hết, Từ Hy Thái Hậu vứt bỏ mọi hiềm khích, lôi keo Từ An thái hậu nói tám đại thần cố mệnh chuyên quyền vô lễ, đa ra kiến nghị để cho 2 Hoàng Thái hậu buông rèm nhiếp chính,cũng không giám phá bỏ hành lệ của tổ tông.Từ Hi Thái hậu xúi giục “sở gì ? ”. Đại đại hành hục đế lúc lâm trung còn ban cho chung ta quả ấn “đồng đạo đờng”. Nh vậy là bảo chúng ta đồng đạo giúp đở Hoàng đế xử lý triều chính. Nếu chúng ta mềm yếu quá chắc chắn sẽ

có ngày họ đi quá trớn”. Bà nói khiến Từ An Thái hậu lật đầu lia lịa. Hai Hoàng Thái hậu bàn bạc, cần liên hợp với mọi lực lợng để kiềm chế thế lực của tám vị đại thần cố mệnh,đặc biệt phải lôi kéo thân vơng Dịch Hân ở Bắc Kinh. Dịch Hân vì là em cùng cha khác mẹ với Hoàng đế Hàm Phong, có một sức hiệu triệu riêng của triều đình. Do đó mà lần này lại không phải là đại thần cố mệnh đợc vua Hàm Phong chỉ định, chắc chắn là sẽ bất mãn với các đại thần cố mệnh,Tây Thái hậu sai thái giám An Đức Hải thân tín của mình đến Bắc Kinh triệu kiến Dịch Hân, bí mật bàn bạc định ra kế hoạch gạt bỏ tám đại thần cố mệnh để hai Thái hậu buông rèm thính chính,Dịch Hân nhận ra vai trò nghị chính vơng.

Dịch Hân sau khi điếu tang xong quay về Bắc Kinh ngồi sai ngự sử Đỗng Nguyên Thuần dâng sớ, tâu xin để hai Thái hậu, trong khi Hoàng đến còn nhỏ, buông rèm thính chính. Tấu sớ của Đỗng Nguyên Thuần bị tám vị cố mệnh đại thần kịch liệt phản đối. Túc Thuận việc phép tắc không để Thái hậu buông rèm thính chính của bản triều làm căn cứ, lấy danh nghĩa tiểu Hoàng đế phát thánh chỉ bác bỏ thuyết buông rèm thính chính. Tải Viên, Đoan Hoa tức dận bỏ việc triều chính. Hai Thái hậu và tám vị đại thần cố ,mệnh giằng co nhau một năm, hai Thái hậu tạm buông thuyết “buông rèm” theo ý kiến tám vị đại thần cố mệnh.

Tháng 9 năm 1861, triều đình từ hành cung Nhiệt Hà khởi giá hồi kinh, sau khi về đến kinh thành, hai Thái hậu lại bí mật triệu kiến cung thân vơng Dịch Hân, tố cáo tám đại thần chuyên quyền. Cung thân vơng bố trí cấm vệ quân cung đình bắt 7 vị cố mệnh đại thần trừ Túc Thuận. Trúc Thuận trong lúc đó đang hổ tống linh cữu vua Hàm Phong trên đờng về kinh. Dịch Hân lại sai hoàng thân Nhậm Thọ đi bắt Trúc Thuận áp giải về kinh.

Thái hậu hai cung hạ chiếu: Lăng trì xử tử Túc Thuận đem chém ở chợ rau Bắc Kinh,Tải Viên, Đoan Hoa ban cho ơn tự sát, còn đối với bốn vị đại thần cố mệnh Mục Âm, Khuông Nguyên, Đỗ Hàm, Tiêu Hữu Doanh thì khoan hồng,

chờ xử sau. Đặc biệt đối với Cảnh Thọ thì khoan hồng,chỉ cắt chức nhng vẫn giữ tớc công và tớc vị phò mã.

Ngày ất Dậu tháng 11, tiểu Hoàng đế và hai Thái hậu cùng đế điện Dỡng Tâm cử hành đại lễ “buông rèm”. Thế làThái hậu hai cung đã phá bỏ thành lệ cấm Thái hậu tham chính của Triều Thanh, bắt đầu buông rèm chủ trì triều chính .Bỏ niên hiệu “Kỳ Tờng” đổi thành Đồng Trị (vì là Thái hậu hai cung cùng buông rèm thính chính cho nên niên hiệu của Hoàng đế Mục Tông đợc định là “Đồng Trị”). Trình thức buông rèm thính chính đợc quy định nh sau: tấu chơng triều đình sau khi Thái hậu phê duyệt thì đóng dấu “Đồng Đạo Đờng” của hai Thái hậu dùng danh nghĩa thánh chỉ Hoàng thợng ban bố kết luận cho triều đình. Nh vậy Thái hậu hai cung liên hợp với cung thần vơng Dịch Hân, lợi dụng u thế của Hoàng Thái hậu mà trừ bỏ các cố mệnh đại thần đợc Hoàng đế Hàm Phong thác cô khi lâm chung. “Buông rèm’’ thay thế “cố mệnh”.Đó chính là “Chính biến (Đảo chính) Tân Dậu” còn gọi là “Chính biến Bắc Kinh” nổi tiếng trong lịch sử là sự kiện chính trị trọng đại xảy ra vào năm 1801. Ngời thiết kế chủ yếu của cuộc Chính biến Tân Dậu là Từ Hy Thái hậu. Bà không thể để cho các đại thần cố mênh nắm giữ triều chính. Tiểu Hoàng đế Tải Thuần là con đẻ của bà, bà phải nắm lấy chính quyền cho con, vì thế bà không trừ thủ đoạn nào lôi kéo Từ An Thái hậu. Từ đây, Từ Hy trở thành đại biểu cho thế lực chính trị hắc ám nhất, hủ bại nhất, phản động nhất trong lịch sử cận đại Trung Quốc.

2.2.3. Từ Hy Thái hậu với việc buông rèm hiếp chính lần thứ hai

Chính quyền của Từ Hy Thái hậu dần dần đợc củng cố bà bắt đầu thực thi chính sách trị nớc của mình. Địa vị của Từ Hy Thái hậu ngày càng đợc củng cố. Nhng một mâu thuẫn không thể tránh khỏi đã xuất hiện. Tiểu Hoàng đế lớn dần theo năm tháng. Hoàng đế Đồng Trị từ bé thiếu tình thơng của mẹ, chỉ là một công cụ trong tay Từ Hy Thái hậu. Vì “nhờ con mà mẹ hiển quí”, có con Lan Nhi mới trở thành Từ Hy Thái hậu, mới đợc buông rèm thính chính. Nhng

khi Đồng Trị lớn dần, Từ Hy Thái hậu vẫn giữ toàn quyền trong tay mình. Là một ngời mẹ, nhng Từ Hy Thái hậu không hề để tâm đến sự trởng thành của con về thể xác cũng nh tinh thần, không hề chú ý đến đời sống hàng ngày của con.

Tây Thái hậu chiếm trọn quyền hành, tham vọng rất lớn, ngang ngợc phóng túng. Năm Đồng Trị thứ 12, Đồng Trị lúc này 18 tuổi, theo chiếu th về việc nhiếp chính có nói, khi Hoàng đế đã trởng thành thì sẽ trả lại quyền chính, nhng trong thực tế vẫn khống chế quyền lực, quyết đoán mọi chính sự.

Tháng 2 năm 1873, trong tình thế bất đắc dĩ, Từ Hy Thái hậu phải trả triều chính cho Đồng Trị theo chế độ của tổ tông triều Thanh, sau đại hôn, Hoàng đế phải tự mình chủ trì triều chính. Sau khi chấp chính Hoàng đế Đồng Trị mới phát hiện ra rằng tất cả văn vỏ đại thần trong triều ngoài nội, mọi thị tùng Thái giám trong cung đình đều là vây cánh, nanh vuốt của Từ Hy Thái hậu. Mọi ý chỉ chủ trơng của Hoàng đế nếu không đợc Từ Hy Thái hậu gật đầu đồng ý thì không có thể thi hành đợc. Các đại thần bề ngoài thì vâng thuận nhng bên trong thì tìm cách chống lại. Mọi khen thởng, trách phạt của Hoàng đế, tất cả phải đợc phải đợc Thái hậu đồng ý nếu không thì không thể quán triệt đựơc.

Thêm vào đó việc kết hôn của Đồng Trị cũng phải theo ý muốn của Từ Hy mà không theo sự lựa chọn của Đồng Trị.

Đồng Trị lấy làm khổ tâm buồn bực lắm, nhà vua đành giải khuây bằng cách đi ra ngoài thành để chơi, tìm nguồn vui thú, kích thích bằng các cuộc lạc thú với gái điếm , không ngờ mắc bệnh giang mai (Đồng Trị chết vì bệnh giang mai hay đậu mùa thì ngời ta còn tranh luận).

Ngày 5 tháng 12 năm Đồng Trị thứ 13 (tức1874), gió bắc thổi mạnh , khói mây mịt mù, một trận tuyết lớn ập xuống. Cha đến xế chiều, bầu trời bắt đầu u ám, nhà trọ, cửa hiệu, ngời bán rong… hàng xóm kinh đô, đã thu dọn từ sớm, đóng tất cả cửa.

Chính trong trận cuồng phong dữ dội này, trong thành Tử Cấm, dờng nh có việc lớn gì đó đang diễn ra. Trong ngoài các cung cửa, thị vệ dày đặc, trong cung nhiều Thái giám bố trí nghiêm mật, trạng thái khác thờng. Quân cơ xứ đã tiếp di chỉ của Từ Hy Thái hậu, lệnh điều chuẩn Lý Hồng Chơng sủng thần của bà vào kinh gấp, đồng thời tăng thêm bổng lộc cho đại thần phủ nội vụ phòng bị Đại Nội, tiệu tập vơng công đại thần:Thuần thân vơng Di Tông, Cung thân vơng Di Tố, thuần thân vơng Di Hoàn, phù quận vơng Dị Tụê,Tuệ quân vơng Di T- ờng, Đại thần ngự tiền ,Đại thần quân cơ ,Đại thần phủ nội vụ … tổng cộng có hơn 31 ngời vào cung. Đến nơi thấy trong ngoài cung đình đèn sáng rực rỡ bóng ngời di động , khôngkhí căng thẳng, không khỏi kinh ngạc, mỗi ngời mang một tâm trạng lo sợ riêng, run cầm cập căng thẳng đi đến điễn Dỡng Tâm. Từ An Thái hậu (tức Hoàng hậu của Hoàng đế Hàm Phong, thờng gọi là Đông Thái hậu) Từ Hy Thái hậu đã ngồi đối mặt trong điện Dỡng Tâm, sắc mặt sầu thảm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Từ Hy Thái hậu mặc trờng bào (áo dài), hoa vàng nền tím, ngoài choàng áo ghi lê qua đàu gối, đôi vạt áo trớc màu đen, trong tay cầm một cái ống khói màu vàng làm vằng trúc, cất tiếng nói: “Tôi gọi các vị vào đây là có một việc lớn phải bàn bạc cùng các vị: bệnh tình của Hoàng thợng trầm trọng xem ra khó khỏi. Nghe nói Hoàng hậu có mang không biết là trai hay gái, cũng không biết ngày nào, phải chuẩn bị hội nghị lập ngời kế vị Hoàng đế để tránh sự lúng túng khi đến lúc”.

Việc quá bất ngờ các vơng công đại thần hoàn toàn không chuẩn bị suy nghĩ, nhất thời không ngời nào mở miệng. Tây Thái hậu giục hỏi 3 lần Cung thân vơng Di Tố mới cúi đầu đáp “ Hoàng thợng tuổi đang độ khỏe mạnh , bệnh hoạn nhất thời từ từ sẽ hồi phục. Vấn đề lập ngời thừa kế có thể chậm rồi Hội nghị ”.

Lúc này Từ An Thái hậu đang ngồi đối diện với Từ Hy Thái hậu, không

Một phần của tài liệu Từ hy thái hậu và thái độ của bà đối với một số phong trào đấu tranh cuối thế kỉ XIX (Trang 36)