1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật góp phần nâng cao năng suất lạc ở huyện nông cống, tỉnh thanh hoá

94 751 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 832,62 KB

Nội dung

Luận văn

mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Cây lạc (Arachis hypogaea L.) là cây công nghiệp ngắn ngày có giá trị kinh tế cao. Lạc đợc trồng phổ biến nhiều nớc thuộc vùng nhiệt đới, á Phi. Trong nhóm cây lấy hạt có dầu đợc trồng hàng năm trên Thế giới, lạc đứng thứ hai về diện tích và sản lợng, sau cây đậu tơng. nớc ta hiện nay, lạcmột trong số các mặt hàng nông sản xuất khẩu quan trọng, là nguồn thực phẩm cho ngời, nguồn thức ăn cho gia súc. Bộ rễ của cây lạc có khả năng cố định đạm do hệ vi sinh vật cộng sinh. Vì vậy lạc là cây cải tạo đất tốt và có vị trí quan trọng trong hệ thống cây trồng Nông nghiệp. Việt Nam từ năm 1975 trở lại đây việc sản xuất lạc đã đợc quan tâm nhằm giải quyết ba mục đích chính đó là - Giải quyết nguồn Protein cho ngời và gia súc. - Phục vụ cho chơng trình xuất khẩu. - Mở rộng diện tích thâm canh tăng vụ, cải tạo đất, xây dựng chế độ canh tác bền vững. Thanh Hóatỉnh đứng thứ hai sau Nghệ An về diện tích trồng lạc các tỉnh phía bắc. Theo đánh giá của Bộ Nông nghiệp và PTNT, Thanh Hóamột trong năm tỉnh của cả nớc có diện tích trồng lạc từ 10.000 đến 20.000 ha. Diện tích trồng lạc của tỉnh đứng thứ hai sau cây mía, chiếm 35 - 40% diện tích gieo trồng cây công nghiệp hàng năm. Mỗi năm Thanh Hóa xuất khẩu từ 6.000 đến 8.000 tấn lạc nhân, đạt kim ngạch từ 3,4 - 4,5 triệu USD. Những năm gần đây Thanh Hóa đã đa ra nhiều chủ trơng, biện pháp và chính sách cho phát triển cây lạc, kể cả tăng diện tích gieo trồng và thâm canh tăng năng suất. Đặc biệt là chủ trơng chuyển đổi cơ cấu cây trồng hợp 1 lý, với việc mở rộng và ổn định diện tích lạc. Nhiều giống lạc mới nh L12, L14, V79, BG78, và các quy trình thâm canh tiến bộ đã đợc đa vào sản xuất, góp phần tăng năng suất lạc của tỉnh từ 11,1 tạ/ha năm 1995 tăng lên 15,9 tạ/ha năm 2004 và diện tích từ 13.626 ha năm 1995 tăng lên 17.988 ha năm 2004. Tuy nhiên, so với một số đồng tỉnh thuộc bằng Bắc bộ năng suất lạc của Thanh Hóa còn thấp hơn (Nam Định 35 tạ/ha, Hà Nam 19,5 tạ/ha). Các vùng trồng lạc chính của Thanh Hóa là: Tĩnh Gia, Hậu Lộc, Hoằng Hóa, Nga Sơn. Huyện Nông Cống có diện tích trồng lạc không nhiều mới chỉ đạt 660 ha/năm, năng suất bình quân 13,98 tạ/ha. Nông đân chủ yếu trồng các loại giống cũ nh sen Nghệ An, cúc Nghệ An, cha áp dụng các biện pháp kỹ thuật tiên tiến đồng bộ, bón phân cha câc đối, hợp lý. Chủ trơng của huyện trong sản xuất Nông nghiệp đến năm 2010 là: Phát triển các loại cây trồng có giá trị kinh tế, trong đó lạc là cây chủ yếu và chuyển đổi một số diện tích đất cát pha trồng lúa năng suất thấp sang trồng lạc với diện tích đạt 1.500 - 1.800 ha, năng suất 24 - 26 tạ/ha. Để đạt đợc mục tiêu trên, việc nghiên cứu xây dựng quy trình kỹ thuật mới nhằm nâng cao năng suất lạc trên địa bàn huyện Nông Cống là rất cần thiết. Từ những căn cứ bức xúc trong thực tiễn sản xuất chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật góp phần nâng cao năng suất lạc huyện Nông Cống, tỉnh Thanh Hóa. 2. Mục tiêu của đề tài - Xác định các yếu tố hạn chế và lợi thế chính ảnh hởng đến năng suất lạc tại huyện Nông Cống, tỉnh Thanh Hóa. - Xác định bộ giống lạcnăng suất cao phù hợp với điều kiện sinh thái của các vùng trồng lạc trong huyện. - Xác định liều lợng P 2 O 5 và K 2 O hợp lý nhằm tăng năng suất, từ đó bổ sung, hoàn thiện quy trình thâm canh lạc trên địa bàn huyện. 2 3. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 3.1. ý nghĩa khoa học Trên cơ sở đánh giá thực trạng sản xuất lạc của huyện, từ đó xác định đợc những lợi thế và nguyên nhân chủ yếu hạn chế năng suất lạc địa phơng, làm cơ sở khoa học để hoàn thiện quy trình thâm canh lạcnăng suất và chất lợng cao. 3.2. ý nghĩa thực tiễn Xác định một số giống lạcnăng suất cao, chất lợng tốt, kháng đợc một số bệnh hại chính, phù hợp với điều kiện sinh thái tại huyện Nông Cống, để thay thế giống lạc cũ đang đợc gieo trồng hiện nay năng suất thấp. Xây dựng các biện pháp kỹ thuật sản xuất lạc hợp lý khuyến cáo cho các vùng trồng lạc trong huyện Nông Cống. Góp phần tăng diện tích, năng suất và sản lợng lạc theo định hớng sản xuất nông nghiệp của huyện. 4. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu - Đề tài nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh trởng, phát triển, khả năng chống chịu sâu bệnh, năng suất của 6 giống lạc mới đợc đa vào huyện Nông Cống là: L12, L14, L18, L08, BG78, MD7. - Nghiên cứu liều lợng P 2 O 5 và K 2 O hợp lý đối với giống lạc L14. - Giới hạn của đề tài: Đề tài giới hạn trong phạm vi nghiên cứu một số vấn đề về kỹ thuật thâm canh lạc nh giống, phân bón. Thời gian thực hiện đợc tiến hành trong vụ xuân 2005 xã Tợng Sơn, huyện Nông Cống, tỉnh Thanh Hoá. 3 chơng 1 tổng quan tài liệu và cơ sở khoa học của đề tài 1.1. Nguồn gốc lịch sử, tình hình sản xuất lạc trên thế giới và trong nớc 1.1.1. Nguồn gốc và phân bố cây lạc Năm 1897, Skie (E.G.S quier) tìm thấy những quả lạc đợc chôn trong ngôi mộ cổ Ancôn gần Lima - Thủ đô của Pêru. Lạc đợc đựng trong các chum vại cùng một số thực phẩm khác. Niên đại của các ngôi mộ này có từ 1.500 - 1.200 năm trớc công nguyên (Đoàn Thị Thanh Nhàn, 1996) [6]. Ngời Inca, thổ dân Nam Mỹ đã trồng lạc nh một loài cây thực phẩm dọc vùng duyên hải Pêru với tên Yachis. Ngơì Tây Ban Nha gọi cây lạc trồng Pêru là mani. Và hiện nay tên này vẫn đang đợc dùng CuBa và một số nớc thuộc châu Mỹ La Tinh [6]. Krrapovilas (1968) cho rằng vùng Bolovia (Nam Bolovia, Tây bắc Achentina ) là vùng nguyên sản của loài lạc trồng. Theo ông vùng này có 5 trung tâm phát nguyên của lạc trồng [6]. Gregory (1976) bổ sung thêm trung tâm thứ 6. Từ vùng nguyên sản Nam Mỹ, bằng nhiều con đờng khác nhau lạc đã đợc đa đi khắp nơi trên thế giới và nhanh chóng thích ứng với các vùng nhiệt đới, á nhiệt đới. Đặc biệt lạc đợc trồng và phát triển mạnh châu Phi và vùng nhiệt đới châu á [6] . Lịch sử trồng lạc Việt Nam cha đợc xác minh rõ ràng. Nếu căn cứ vào tên gọi thì danh từ Lạc có thể là do từ Hán Lạc hoa sinh là do ngời Trung Quốc gọi cây lạc, vì vậy có thể cây lạc từ Trung Quốc nhập vào nớc ta từ thế kỷ XVII - XVIII, mặc dù cây lạc có thể có nguồn gốc không phải từ Trung Quốc [19]. 4 1.1.2. Phân loại lạc trồng Lạc thuộc họ Đậu (Fabaceae), họ phụ cánh bớm (Papilionacea) chi Arachis. Nhiều tác giả cho rằng chi Arachis có thể có 70 loài. Hiện nay ngời ta đã mô tả đợc 22 loài thuộc chi này (Gregory và CS, 1980) [55]. Loài lạc trồng Hypogaea có 2n = 40. Nếu nh tên của lạc trồng đợc Linnaes đặt lần đầu tiên vào năm 1753 (Arachis hypogeae L) và đợc dùng cho đến ngày nay thì các hệ thống phân loại lạc đã đợc tiến hành bởi nhiều nhà thực vật học với nhiều phơng pháp phân loại khác nhau. Có thể phân các phơng pháp phân loại lạc làm 2 nhóm: + Phân loại theo hình thái và nguồn gốc giống + Phân loại theo tập tính ra hoa 1.1.2.1. Phân loại theo hình thái và nguồn gốc giống Hệ thống phân loại Waldron (1919) [31] Waldron căn cứ vào dạng thân, chia Arachis hypogaea L làm 2 loài phụ: + Loài phụ Fastigiata: có thân đứng hoặc dạng bụi + Loài phụ Procumlens: thân bò. Hệ thống phân loại Chevaliar (1929) [31] Chevaliar chia A. hypogaea làm 2 loài phụ và thực chất cũng nh phân loại của Waldron (1919). Nhng ông coi dạng thân bò có nguồn gốc thứ cấp châu Phi và dạng thân đứng có nguồn gốc thứ cấp châu á, vì vậy tên của các loài phụ đợc gọi theo địa danh của các trung tâm thứ cấp này. Tóm lợc phân loại của Chevaliar nh sau: + A. hypogaea L ssp. africans. C: Dạng thân bò (Loài phụ châu Phi) + A. hypogaea L ssp. asiatica. C: Dạng thân đứng (Loài phụ châu á) Hệ thống phân loại Luzina (1954) [31] Luzina chia A. hypogaea làm 3 loài phụ (ssp) căn cứ vào nguồn gốc thứ cấp. Phân loại dới loài của Arachis hypogaea (L). 5 ssp. australiamerica ssp asiatica ssp. vulgaris: là loài phụ đợc trồng phổ biến hiện nay. Loài phụ này đợc chia thành 4 nhánh, lạc trồng chủ yếu thuộc 2 nhánh là albidoseminea (vỏ lụa trắng) và rubroseminea (vỏ lụa đỏ). Mỗi nhánh này lại đợc chia thành 2 thứ dựa theo nguồn gốc thứ cây của giống và màu sắc hạt. Các phơng pháp phân loại trên tỏ ra có nhiều thiếu sót và thiếu cơ sở khoa học trong việc xác định cơ sở phân loại, vì vậy không đợc ứng dụng rộng rãi. Hệ thống phân loại của các nhà khoa học Trung Quốc (1961) [31] Các nhà khoa học Trung Quốc cũng xây dựng hệ thống phân loại dới loài đối với lạc. Hệ thống phân loại của này dựa trên hình dạng quả lạc và dạng cây, theo đó lạc đợc chia làm 4 loại hình là: Loại hình Trân châu: Quả nhỏ, thờng 2 hạt, vỏ lụa trắng có phẩm chất tốt nhng năng suất thấp Loại hình phổ thông: Quả 2 hoặc 3 hạt, vỏ lụa trắng hoặc đỏ, hồng, quả to trung bình Loại hình rồng: Các giống thuộc nhóm này thờng có thời gian sinh trởng dài nên ít đợc sử dụng trong sản xuất. Lạc bò (mạn sinh hình): Thân bò, tơng ứng với dạng virginia 1.1.2.2. Phân loại theo tập tính ra hoa: Đây là phơng pháp phân loại dới loài đợc coi là hoàn thiện đối với Arachis hypogae trên cơ sở tập tính ra hoa các vị trí trên cành. Hệ thống phân loại này dựa trên các nghiên cứuphân loại của Gregory và CS (1951) [31] đã chia lạc trồng (A. hypogaea L) làm 2 nhóm: nhóm Virginia và nhóm Spanish - Valencia dựa trên cơ sở là tập tính ra hoa 6 mà Richter (1899) đã mô tả, đó là tập tính phân nhánh xen kẽ (của virginia) và tập tính phân nhánh liền hoa của spanish - valencia. Xét về phân loại học, loài lạc trồng (Arachis hypogaea L.) đợc chia làm 2 loài phụ mỗi loài phụ lại đợc chia làm 2 thứ nh sau: Loài phụ Hypogaea: Loài phụ Hypogaea có tập tính phân nhánh xen kẽ. Loài phụ này đợc chia thành 2 thứ: + Var. hypogaea (dạng Virginia - Gregory, 1951) [31] - Thân dạng bò, thân chính ngắn thờng dới 40 - 50 cm, thời gian sinh trởng trung bình, quả thờng 2 hạt. Các giống lạc bò (lạc 6 tháng) nớc ta trớc kia đều thuộc thứ này. + Var. hirsuta (Kohler, 1898) [31] Thân dạng bò, thân chính cao, có thể > 1m, chín rất muộn , quả 2 - 4 hạt Loài phụ Fastigiata: Loài phụ fastigiata có tập tính phân nhánh liền hoa. Loài phụ này đợc chia thành 2 thứ: + Var. fastigiata (dạng Valencia - Gregory, 1951) [31] Dạng đứng hoặc bụi, thân chính thờng cao hơn 2 cành cấp 1 đầu tiên, số cành cấp 1 ít, thờng dới 4 cành. + Var. vulgaris (dạng Spanish - Gregory, 1951) [31] Chiều cao thân và 2 cành cấp 1 đầu tiên gần bằng nhau, số cành cấp 1 thờng đạt 4 - 6 cành. Hiện nay, sản xuất lạc trên thế giới cũng nh nớc ta chủ yếu là dạng Spanish và Valencia thuộc loài phụ fastigiata, cho nên những nghiên cứu của chúng tôi cũng đợc tiến hành với những giống thuộc loài phụ này ) 1.1.3. Tình hình sản xuất lạc trên thế giới Lạc chiếm vị trí quan trọng trong các cây trồng có hạt lấy dầu và đợc trồng rộng rãi hơn 100 nớc trên thế giới, từ 40 vĩ độ bắc đến 40 vĩ độ nam. Theo số liệu thống kê của FAO, trong 50 năm từ 1932 - 1984 diện tích trồng lạc tăng từ hơn 5 triệu ha lên gần 18,5 triệu ha, tổng sản lợng tăng từ 7 4,65 triệu tấn lên 19,3 triệu tấn [4]. Nh vậy, sản lợng lạc tăng 4,15 lần, chủ yếu do diện tích trồng lạc tăng (3,69 lần). giai đoạn này năng suất lạc tăng chậm từ 917 kg/ha lên 1.046 kg/ha (chỉ tăng 13% trong vòng 50 năm). Trong 2 thập kỷ cuối của thế kỷ 20, sản xuất lạc nhiều nớc trên thế giới đã phát triển nhanh và đạt đợc kết quả to lớn. Năm 2000 diện tích trồng lạc toàn thế giới hơn 24 triệu ha, năng suất bình quân đạt 14,52 tạ/ha, tổng sản lợng đạt gần 35 triệu tấn. Trong các nớc trồng lạc lớn thì Israel xếp thứ nhất, năng suất đạt 64,43 tạ/ha, Malayxia (37,50 tạ/ha), Mỹ (27,39 tạ/ha), Trung Quốc (29,71 tạ/ha). Đến năm 2003 diện tích trồng lạc trên thế giới đạt 26.560.000 ha, năng suất bình quân 13,47 tạ/ha, sản lợng đạt 35.650.000 tấn. Trung Quốc vào những năm 1980 năng suất trung bình đạt thấp, song trong những năm của thập kỷ 90 năng suất đã vơn lên đứng hàng thứ hai sau Mỹ và những năm gần đây (2000 - 2001) đã đuổi kịp và vợt Mỹ. Hiện nay đang là Quốc gia có năng suất cao nhất thế giới [4]. Năng suất lạc trong khu vực Đông Nam á nhìn chung còn thấp, trung bình đạt khoảng 1,17 tấn/ha. Malayxia là nớc có diện tích trồng không nhiều, nhng lại là nớc có năng suất lạc đạt cao nhất trong khu vực, năng suất trung bình đạt 2,33 tấn/ha sau đó là Inđônêxia và Thái Lan. Việt Nam là nớc có năng suất lạc trung bình khu vực. 1.1.4. Tình hình sản xuất lạc Việt Nam Lạc là cây công nghiệp ngắn ngày, cây lấy dầu, hạt lạcmột trong 10 mặt hàng nông sản xuất khẩu, thu ngoại tệ của nớc ta. Cho đến nay, lạc đã đợc trồng khá phổ biến khắp các tỉnh trong cả nớc, diện tích trồng lạc chiếm gần 40% tổng diện tích gieo trồng các cây công nghiệp ngắn ngày. Trong thời kỳ 1960 - 1976, lạc đã là mặt hàng nông sản xuất khẩu quan trọng miền Bắc và là cây công nghiệp có vùng trồng tơng đối tập trung. Tốc độ tăng trởng sản xuất lạc từ năm 1990 - 2004 nh sau: 8 - Giai đoạn 1990 - 1998: Tốc độ tăng trởng năng suất đạt 3,8%/năm, cao hơn tốc độ tăng trởng diện tích 3,7 %/năm, sản lợng tăng 7,7 %/năm. Năm 1990 là năm đầu tiên năng suất lạc Việt Nam vợt ngỡng 1,0 tấn/ha. Năm 1997 diện tích lạc cả nớc đạt 253,5 ngàn ha, năng suất trung bình 13,9 tạ/ha, sản lợng đạt 351,3 ngàn tấn. - Giai đoạn từ 1999 - 2004: Diện tích lạc hầu nh không tăng, năm 1999 thời tiết khô hạn cho nên năng suất lạc giảm so với năm 1998, nhng đến năm 2004 diện tích lạc cả nớc đạt 258,7 ngàn ha, năng suất bình quân đạt 17,40 tạ/ha, sản lợng đạt tới trên 451.100 tấn, cao nhất từ trớc tới nay (cụ thể bảng 1.1). Bảng 1.1: Diện tích, năng suất, sản lợng lạc của Việt Nam Năm Diện tích (1000 ha) Năng suất (tạ/ha) Sản lợng (1000 tấn) 1990 1995 1997 1999 2000 2001 2002 2003 2004 201,4 259,0 253,5 247,6 244,9 241,4 246,8 240,3 258,7 10,60 12,90 13,90 12,80 14,50 14,60 16,10 16,65 17,40 213,1 334,5 351,3 318,1 355,3 352,8 397,0 400,1 451,1 Nguồn: Tổng cục Thống kê Có đợc những tiến bộ vợt bậc về năng suất nh hiện nay, là do công tác nghiên cứu, ứng dụng tiến bộ kỹ thuật trồng lạc của chúng ta đã đợc quan tâm hơn trớc. Thông qua chơng trình hợp tác với ICRISAT và mạng lới đậu đỗ cây cốc châu á (CLAN),Việt Nam đã tiếp cận và học hỏi đợc nhiều kinh nghiệm quý báu về nghiên cứu, phát triển, sản xuất lạc của khu vực và trên thế giới. Các yếu tố hạn chế chính đối với sản xuất lạc nớc ta đã đợc xác định, từ đó có các hớng nghiên cứu để khắc phục. Đặc biệt Việt Nam đã du nhập, chọn tạo ra các giống lạcnăng suất cao nh L02; LVT; L14; L15; 9 BG78 . và các giống có khả năng kháng bệnh héo xanh vi khuẩn là MD7. Tuy nhiên, trình độ sản xuất lạc nớc ta không đồng đều, có sự chênh lệch khá lớn giữa các vùng trồng lạc, có vùng năng suất khá cao nh vùng Đồng bằng sông Cửu Long (20,5 tạ/ha), trong khi đó vùng Tây Bắc, năng suất chỉ đạt 10,1 tạ/ha. Đối với diện tích: Nghệ An là tỉnh có diện tích trồng lạc lớn nhất, (năm 2001 đạt 26.800 ha), sau đó Tây Ninh (18.400 ha); Hà Tĩnh 917 400 ha); Thanh Hóa (16.000 ha) [4]. Nớc ta đã hình thành những vùng sản xuất lạc tập trung thâm canh. Nhiều tỉnh đã đa ra chủ trơng chính sách đầu t hỗ trợ nông dân nh đầu t trợ giá giống, nilon, phân bón, xây dựng các mô hình trình diễn công tác chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật, vì vậy năng suất lạc nhiều địa phơng trong những năm gần đây đã đạt khá cao nh 10 ha Vĩnh Lộc (Thanh Hóa) đạt năng suất 32,8 tạ/ha. 9 ha Hồng Phong (Chơng Mỹ - Hà Tây) đạt 40 tạ/ha [4]. Thanh Hóamột tỉnh bắc Trung bộ, có khí hậu đặc trng cho vùng nhiệt đới gió mùa, đã có ảnh hởng rất lớn đến việc sản xuất lạc. Trong một thời gian dài từ năm 1980 - 1997 năng suất lạc đạt thấp, chỉ giao động khoảng 10 tạ/ha. Năm 1998 là năm đầu tiên năng suất lạc Thanh Hóa đạt 13,4 tạ/ha, nhng vẫn thấp hơn năng suất trung bình toàn quốc. Năm 1999 do điều kiện thời tiết khó khăn, năng suất lạc lại giảm xuống chỉ còn 11,7 tạ/ha. Đến năm 2003 năng suất lạc Thanh Hóa đạt tới 16,4 tạ/ha. Tuy nhiên, so với một số tỉnh khác nh Nam Định (31,6 tạ/ha) năm 2001 và (35 tạ/ha) Năm 2002, thì năng suất lạc của Thanh Hóa còn thấp và thiếu ổn định [37]. Để xác định rõ các yếu tố hạn chế đến năng suất lạc Thanh Hóa, đòi hỏi các nhà khoa học phải đầu t nghiên cứu và giải đáp. 1.2. Tầm quan trọng, vai trò và vị trí của cây lạc 1.2.1. Vai trò của cây lạc đối với dinh dỡng của con ngời và thức ăn gia súc Bộ phận sử dụng chủ yếu của cây lạc là hạt lạc. Hạt lạc có giá trị dinh dỡng cao, có từ 40 - 60% lipit, 26 - 34% Protein và nhiều thành phần dinh 10

Ngày đăng: 04/12/2013, 23:19

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1: Diện tích, năng suất, sản l−ợng lạc của Việt Nam - Luận văn nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật góp phần nâng cao năng suất lạc ở huyện nông cống, tỉnh thanh hoá
Bảng 1.1 Diện tích, năng suất, sản l−ợng lạc của Việt Nam (Trang 9)
Bảng 3.1: Một số yếu tố khí hậu ở huyện Nông Cống tỉnh Thanh Hóa - Luận văn nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật góp phần nâng cao năng suất lạc ở huyện nông cống, tỉnh thanh hoá
Bảng 3.1 Một số yếu tố khí hậu ở huyện Nông Cống tỉnh Thanh Hóa (Trang 42)
Bảng 3.3: Sản xuất lạc của huyện Nông Cống và tỉnh Thanh Hóa (2000 - 2004)  - Luận văn nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật góp phần nâng cao năng suất lạc ở huyện nông cống, tỉnh thanh hoá
Bảng 3.3 Sản xuất lạc của huyện Nông Cống và tỉnh Thanh Hóa (2000 - 2004) (Trang 51)
Bảng 3.4: Kết quả theo dõi các chỉ tiêu sinh tr−ởng của các giống lạc - Luận văn nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật góp phần nâng cao năng suất lạc ở huyện nông cống, tỉnh thanh hoá
Bảng 3.4 Kết quả theo dõi các chỉ tiêu sinh tr−ởng của các giống lạc (Trang 53)
d−ỡng và sinh tr−ởng sinh thực, làm ảnh h−ởng đến việc hình thành và sự phân hóa mầm hoa - Luận văn nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật góp phần nâng cao năng suất lạc ở huyện nông cống, tỉnh thanh hoá
d −ỡng và sinh tr−ởng sinh thực, làm ảnh h−ởng đến việc hình thành và sự phân hóa mầm hoa (Trang 55)
Bảng 3.5: Chiều cao cây và khả năng tích lũy chất khô của các giống lạc - Luận văn nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật góp phần nâng cao năng suất lạc ở huyện nông cống, tỉnh thanh hoá
Bảng 3.5 Chiều cao cây và khả năng tích lũy chất khô của các giống lạc (Trang 55)
Bảng 3.6: Đặc điểm phát triển cành của các giống lạc - Luận văn nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật góp phần nâng cao năng suất lạc ở huyện nông cống, tỉnh thanh hoá
Bảng 3.6 Đặc điểm phát triển cành của các giống lạc (Trang 57)
Bảng 3.7: Kết quả theo dõi chỉ số diện tích lá của các giống lạc - Luận văn nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật góp phần nâng cao năng suất lạc ở huyện nông cống, tỉnh thanh hoá
Bảng 3.7 Kết quả theo dõi chỉ số diện tích lá của các giống lạc (Trang 58)
Bảng 3.8: Mức độ nhiễm một số bệnh hại chính của các giống lạc Gỉ sắt (cấp 1 - 9) Đốm lá (cấp 1 - 9)  - Luận văn nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật góp phần nâng cao năng suất lạc ở huyện nông cống, tỉnh thanh hoá
Bảng 3.8 Mức độ nhiễm một số bệnh hại chính của các giống lạc Gỉ sắt (cấp 1 - 9) Đốm lá (cấp 1 - 9) (Trang 59)
Bảng 3.9: Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất các giống lạc - Luận văn nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật góp phần nâng cao năng suất lạc ở huyện nông cống, tỉnh thanh hoá
Bảng 3.9 Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất các giống lạc (Trang 60)
Bảng 3.11: ảnh h−ởng của liều l−ợng kali đến phát triển chiều cao và         phân cành của  giống lạc L14  - Luận văn nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật góp phần nâng cao năng suất lạc ở huyện nông cống, tỉnh thanh hoá
Bảng 3.11 ảnh h−ởng của liều l−ợng kali đến phát triển chiều cao và phân cành của giống lạc L14 (Trang 64)
Bảng 3.12: ảnh h−ởng của liều l−ợng kali đến sự hình thành nốt sần và khả năng tích lũy chất khô của giống lạc L14  - Luận văn nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật góp phần nâng cao năng suất lạc ở huyện nông cống, tỉnh thanh hoá
Bảng 3.12 ảnh h−ởng của liều l−ợng kali đến sự hình thành nốt sần và khả năng tích lũy chất khô của giống lạc L14 (Trang 66)
Bảng 3.13: ảnh h−ởng của liều l−ợng kali đến chỉ số diện tích lá của giống lạc L14  - Luận văn nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật góp phần nâng cao năng suất lạc ở huyện nông cống, tỉnh thanh hoá
Bảng 3.13 ảnh h−ởng của liều l−ợng kali đến chỉ số diện tích lá của giống lạc L14 (Trang 67)
Bảng 3.14: ảnh h−ởng của l−ợng kali đến diễn biến sâu bệnh hại lạc - Luận văn nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật góp phần nâng cao năng suất lạc ở huyện nông cống, tỉnh thanh hoá
Bảng 3.14 ảnh h−ởng của l−ợng kali đến diễn biến sâu bệnh hại lạc (Trang 68)
Bảng 3.15: ảnh h−ởng của liều l−ợng kali đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất lạc  - Luận văn nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật góp phần nâng cao năng suất lạc ở huyện nông cống, tỉnh thanh hoá
Bảng 3.15 ảnh h−ởng của liều l−ợng kali đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất lạc (Trang 69)
Qua số liệu ở bảng 3.16 cho thấy: Tổng thu nhập ở các công thức biến động từ 11.070 ngàn đồng/ha đến 15.588 ngàn đồng/ha - Luận văn nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật góp phần nâng cao năng suất lạc ở huyện nông cống, tỉnh thanh hoá
ua số liệu ở bảng 3.16 cho thấy: Tổng thu nhập ở các công thức biến động từ 11.070 ngàn đồng/ha đến 15.588 ngàn đồng/ha (Trang 70)
Bảng 3.16: ảnh h−ởng của l−ợng kali bón đến thu nhập thuần của lạc Công  - Luận văn nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật góp phần nâng cao năng suất lạc ở huyện nông cống, tỉnh thanh hoá
Bảng 3.16 ảnh h−ởng của l−ợng kali bón đến thu nhập thuần của lạc Công (Trang 70)
Bảng 3.17: Hiệu quả sử dụng kali - Luận văn nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật góp phần nâng cao năng suất lạc ở huyện nông cống, tỉnh thanh hoá
Bảng 3.17 Hiệu quả sử dụng kali (Trang 71)
3.4.2. ảnh h−ởng của liều l−ợng lân đến phát triển chiều cao cây và khả năng phân cành của giống lạc L14   - Luận văn nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật góp phần nâng cao năng suất lạc ở huyện nông cống, tỉnh thanh hoá
3.4.2. ảnh h−ởng của liều l−ợng lân đến phát triển chiều cao cây và khả năng phân cành của giống lạc L14 (Trang 73)
Bảng 3.19: ảnh h−ởng của liều l−ợng lân đến phát triển chiều cao cây và khả năng phân cành của giống lạc L14  - Luận văn nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật góp phần nâng cao năng suất lạc ở huyện nông cống, tỉnh thanh hoá
Bảng 3.19 ảnh h−ởng của liều l−ợng lân đến phát triển chiều cao cây và khả năng phân cành của giống lạc L14 (Trang 74)
3.4.3. ảnh h−ởng của liều l−ợng lân đến sự hình thành nốt sần và khả năng tích lũy chất khô của giống lạc L14  - Luận văn nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật góp phần nâng cao năng suất lạc ở huyện nông cống, tỉnh thanh hoá
3.4.3. ảnh h−ởng của liều l−ợng lân đến sự hình thành nốt sần và khả năng tích lũy chất khô của giống lạc L14 (Trang 75)
Bảng 3.22: ảnh h−ởng của liều l−ợng lân đến diễn biến sâu bệnh hại lạc Sâu hại lá         - Luận văn nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật góp phần nâng cao năng suất lạc ở huyện nông cống, tỉnh thanh hoá
Bảng 3.22 ảnh h−ởng của liều l−ợng lân đến diễn biến sâu bệnh hại lạc Sâu hại lá (Trang 77)
Bảng 3.23: ảnh h−ởng của liều l−ợng lân đến các yếu tố cấu thành          năng  suất và năng suất lạc L14  - Luận văn nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật góp phần nâng cao năng suất lạc ở huyện nông cống, tỉnh thanh hoá
Bảng 3.23 ảnh h−ởng của liều l−ợng lân đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất lạc L14 (Trang 78)
3.4.8. Hiệu quả sử dụng lân đối với lạc - Luận văn nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật góp phần nâng cao năng suất lạc ở huyện nông cống, tỉnh thanh hoá
3.4.8. Hiệu quả sử dụng lân đối với lạc (Trang 80)
Bảng 3.23: ảnh h−ởng của liều l−ợng lân bón đến thu nhập thuần của lạc Công  - Luận văn nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật góp phần nâng cao năng suất lạc ở huyện nông cống, tỉnh thanh hoá
Bảng 3.23 ảnh h−ởng của liều l−ợng lân bón đến thu nhập thuần của lạc Công (Trang 80)
Bảng 3.25: Hiệu quả sử dụng lân - Luận văn nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật góp phần nâng cao năng suất lạc ở huyện nông cống, tỉnh thanh hoá
Bảng 3.25 Hiệu quả sử dụng lân (Trang 81)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN