Đối với cây cao su, các yêu cầu trên không quá khắt khe, nhưng qua ñiều tra thực tế tại Đăk Nông thấy xuất hiện nhiều yếu tố hạn chế năng suất mủ cao su: Khí hậu Đăk Nông phân làm hai mù
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN
*******
NGÔ TÙNG LÂM
NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT NHẰM TĂNG NĂNG SUẤT MỦ CAO SU
Ở THỜI KỲ KINH DOANH TẠI TỈNH ĐĂK NÔNG
LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP
Buôn Ma Thuột, 2009
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN
LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHAN VĂN TÂN
Buôn Ma Thuột, 2009
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam ñoan ñây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực, ñược các ñồng tác giả cho phep sử dụng và chưa từng ñược công bố trong bất kỳ một công trình nào khác
Họ tên tác giả
NGÔ TÙNG LÂM
Trang 4Xin chân thành cảm ơn các ñồng nghiệp ñã ñộng viên và giúp ñỡ tôi trong quá trình thực hiện luận văn
Lòng biết ơn của tôi cũng không quên dành cho bố, mẹ, các anh em, vợ và các con cùng toàn thể gia ñình ñã tạo mọi ñiều kiện về thời gian,tiền bạc và công sức ñể tôi hoàn thành công trình này
Tác giả luận văn
Trang 5MỤC LỤC
Trang
Mở ñầu ………
1 Đặt vấn ñề………
2 Mục ñích và yêu cầu………
3 Giới hạn nghiên cứu ………
Chương 1: Tổng quan tài liệu ………
1.1 Giới thiệu về cây cao su ………
1.2 Tình hình phát triển cao su trên thế giới và Việt Nam ñến năm 2008
1.2.1 Tình hình phát triển cao su trên thế giới ñến năm 2008………
1.2.2 Tình hình phát triển cao su tại Việt Nam ñến năm 2008…………
1.2.3 Định hướng phát triển cao su Việt Nam giai ñoạn 2009-2020… … 1.3 Yêu cầu sinh thái của cây cao su………
1.3.1 Khí hậu ………
1.3.2 Đất ñai………
1.4 Phân hạng ñất trồng cao su………
1.5 Cáctiến bộ kỹ thuật áp dụng trên vườn cây cao su ………
1.5.1 Phân vùng sinh thái………
1.5.2 Cải tiến giống………
1.5.3 Phương pháp trồng………
1.5.4 Tưới nước, bón phân………
1.5.5 Phòng trừ bệnh phấn trắng………
1.5.6 Che mưa mặt cạo………
Chương 2: Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu………
2.1 Đối tượng nghiên cứu………
2.2 Nội dung nghiên cứu………
2.3 Phương pháp nghiên cứu………
2.3.1 Phần ñiều tra………
2.3.2 Phần thí nghiệm………
2.3.3 Phương pháp xác ñịnh các chỉ tiêu nghiên cứu ………
2.3.4 Phương pháp phân tích số liệu ………
Chương 3: Kết quả và thảo luận………
3.1 Đánh giá cácyếu tố tự nhiên ảnh hưởng ñến năng suất mủ cao su tại tỉnh Đăk
1
1
3
3
4
4
4
4
6
7
8
8
10
13
14
14
17
19
20
21
21
23
23
24
24
24
25
28
30
31
Trang 6Nông………
3.1.1 Đánh giá cácyếu tố khí hậu ảnh hưởng ñến năng suất mủ cao tại tỉnh Đăk Nông………
3.1.2 Đánh giá yếu tố ñất ñai ảnh hưởng ñến năng suất mủ cao su tại tỉnh Đăk Nông………
3.2 Ảnh hưởng của cácyếu tố tự nhiên ñến năng suất mủ cao su……
3.2.1 Ảnh hưởng của cácyếu tố khí hậu ñến năng suất mủ cao su…
3.2.2 Ảnh hưởng của cácyếu tố ñất ñai ñến năng suất mủ cao su……
3.3 Ảnh hưởng của cácyêu tố kỹ thuật ñến năng suất mủ cao su……
3.3.1 Ảnh hưởng của phương pháp trồng ñến năng suất mủ cao su………
3.3.2 Ảnh hưởng của công tác phòng trừ bệnh phấn trắng ñến năng suất mủ cao su………
3.3.3 Ảnh hưởng của chất lượng tay nghề công nhân khai thác ñến năng suất mủ cao su………
3.3.4 Ảnh hưởng của phân bón ñến năng suất mủ cao su………
3.4 Đánh giá chất lượng vườn cao su kinh doanh tại tỉnh Đăk Nông……
3.5 Kết quả nghiên cứu cácbiện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao năng suất mủ cao su ………
3.5.1 Hiệu quả của biện pháp tưới nước giữ ẩm cho vườn cao su ở thời kỳ kinh doanh………
3.5.2 Hiệu quả của biện pháp phun thuốc phòng trị bệnh phấn trắng kết hợp phun phân qua lá cho vườn cao su ở thời kỳ kinh doanh………
3.5.3 Hiệu quả của biện pháp che mưa mặt cạo cho vườn cao su ở thời kỳ kinh doanh………
Kết luận và kiến nghị………
1 Kết luận………
2 Kiến nghị………
31
31
33
35
35
40
45
45
46
47
48
49
51
51
58
64
70
70
71
Trang 8DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 1.1: Tình hình phát triển cao su trên thế giới năm 2008………
Bảng 1.2: Diện tích, sản lượng và năng suất cao su Việt Nam 2008)………
(1976-Bảng 1.3: Dự kiến phát triển cao su Việt Nam giai ñoạn 2009-2020……
Bảng 1.4: Thang chuẩn ñánh giá ñất trồng cao su Việt Nam………
Bảng 1.5: Sản lượng cao su trên các loại ñất trồng cao su tại Malaysia
Bảng 3.1 Đánh giá cácyếu tố khí hậu ảnh hưởng ñến năng suất mủ cao su tại Đăk
Nông………
Bảng 3.2: Đánh giá yếu tố ñất ñai ảnh hưởng ñến năng suất mủ cao su tại tỉnh Đăk Nông
Bảng 3.3: Ảnh hưởng của chất lượng ñất ñến năng suất mủ cao su………
Bảng 3.4: Ảnh hưởng của ñộ cao ñến năng suất mủ cao su………
Bảng 3.5 : Ảnh hưởng của ñịa hình ñến năng suất mủ cao su………
Bảng 3.6: Ảnh hưởng của phương pháp trồng ñến năng suất mủ cao su…
Bảng 3.7: Ảnh hưởng của công tác phòng trừ bệnh phấn trắng ñến năng suất mủ cao su
Bảng 3.8: Ảnh hưởng của chất lượng tay nghề công nhân ñến năng suất,
Bảng 3.9: Lượng phân bón cho cao su khai thác tại Chi nhánh Công ty cao su Đắk Lắk tại tỉnh Đăk Nông………
Bảng 3.10: Đánh giá chất lượng vườn cao su kinh doanh Chi nhánh Công ty cao su Đắk Lắk tại tỉnh Đăk Nông ………
Bảng 3.11 - Ảnh hưởng của biện pháp tưới nước giữ ẩm ñến ẩm ñộ ñất…
Bảng 3.12: Ảnh hưởng của biện pháp tưới nước giữ ẩm ñến thời gian ổn ñịnh tầng lá
và mức ñộ bệnh phấn trắng………
Bảng 3.13: Ảnh hưởng của biện pháp tưới nước giữ ẩm ñến năng suất mủ
Bảng 3.14: Hiệu quả kinh tế của biện pháp tưới nước giữ ẩm cho1 ha cao su
Bảng 3.15: Ảnh hưởng của phun thuốc phòng trị bệnh phấn trắng kết hợp phun phân qua lá ñến thời gian ổn ñịnh tầng lá………
Bảng 3.16: Ảnh hưởng của phun thuốc phòng trị bệnh kết hợp phun phân qua lá ñến mức ñộ bệnh phấn trắng………
Trang 9hợp phun phân qua lá ñến năng suất mủ ………
Bảng 3.18: Hiệu quả kinh tế của biện pháp tưới nước giữ ẩm cho cao su
Bảng 3.19: Ảnh hưởng tấm che mưa ñến ngày cạo mủ ………
Bảng 3.20: Ảnh hưởng của che mưa mặt cạo ñến năng suất mủ cao su…
Bảng 3.21: Hiệu quả kinh tế của biện pháp che mưa mặt cạo cho cao su
Biểu ñồ 3.2: Ảnh hưởng của nhiệt ñộ và ẩm ñộ ñến năng suất mủ cao su
Biểu ñồ 3.3: Ảnh hưởng của gió và lượng bốc hơi ñến năng suất mủ cao su………
35
37
39
Trang 10MỞ ĐẦU
1 Đặt vấn ñề
Cây cao su (Hevea brasiliensis) thuộc Họ thầu dầu (Euphorbiaceae), Bộ ba mãnh vỏ
(Euphorbiales) là một cây công nghiệp có nguồn gốc ở lưu vực sông Amazôn (Nam Mỹ),
ñược trồng phổ biến trên quy mô lớn tại Đông Nam Châu Á và miền nhiệt ñới Châu Phi từ năm 1876 {2}
Cây cao su ñược du nhập vào Việt Nam từ năm 1897 Hiện nay cây cao su ñang chiếm một vị trí quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, góp phần ñáng kể cho phát triển công nghiệp trong nước và là mặt hàng xuất khẩu có giá trị kinh tế chiến lược của Việt Nam {2}, {15}
Diện tích trồng cao su ở nước ta ñến năm 2008 ñạt 618.600 ha với sản lượng ñạt khoảng 662.900 tấn mủ khô Để phát triển diện tích trồng cao su ñáp ứng nhu cầu nguyên liệu phục vụ sản xuất và xuất khẩu, Chính phủ có chủ trương ñưa diện tích cao su lên 1.000.000 ha vào năm 2020, chủ yếu là khu vực Tây Nguyên và miền Đông Nam Bộ {10}, {11}
Đăk Nông là một tỉnh miền núi, có ñiều kiện ñể phát triển nhiều cây công nghiệp như cao su, cà phê, ca cao Diện tích cao su hiện có khoảng 13.089 ha, trong ñó diện tích ñã ñưa vào khai thác khoảng 2.476 ha, song chất lượng vườn cây có nhiều biểu hiện kém, năng suất
mủ khá thấp (10-12 tạ mủ khô/ha/năm) so với miền Đông Nam bộ là 15-18 tạ mủ khô/ha/năm Vậy nguyên nhân nào ñã hạn chế năng suất mủ cao su tại Đăk Nông? Cần có những biện pháp khắc phục gì ñể giữ vững và nâng cao năng suất mủ cao su trên nền ñất màu mỡ này? Đây là vấn ñề bức xúc của các cơ sở sản xuất cao su tại Đắk Nông trong giai ñoạn hiện nay
Mỗi loại cây trồng ñòi hỏi một ñiều kiện tự nhiên và kỹ thuật chăm sóc khác nhau ñể sinh trưởng phát triển ñạt năng suất cao Đối với cây cao su, các yêu cầu trên không quá khắt khe, nhưng qua ñiều tra thực tế tại Đăk Nông thấy xuất hiện nhiều yếu tố hạn chế năng suất
mủ cao su:
Khí hậu Đăk Nông phân làm hai mùa rõ rệt: Mùa mưa từ tháng 5 ñến tháng 11, lượng mưa khá lớn (350 mm/tháng), mưa nhiều ngày (22-25 ngày/tháng) ảnh hưởng rất lớn ñến công tác cạo mủ và thu gom mủ Những ngày có mưa buổi sáng công nhân thường cạo trễ, thu
mủ sớm hoặc nghỉ cạo; ñây là nguyên nhân chính làm giảm năng suất mủ trong mùa mưa Ngoài ra, ẩm ñộ cao, nhiệt ñộ cao tạo ñiều kiện thuận lợi cho các loại bệnh hại, ñặc biệt là bệnh loét sọc mặt cạo, bệnh thối mốc mặt cạo trực tiếp làm giảm lượng mủ Mùa khô từ tháng
12 ñến tháng 4 năm sau, nhiệt ñộ thấp (20-210C), gió mạnh (4-5 m/s), ẩm ñộ không khí và ẩm
Trang 11ñộ ñất rất thấp Các tháng này hầu như không mưa gây nên hiện tượng khô hạn khắc nghiệt, chính khô hạn và gió mạnh là hai yếu tố hạn chế thời gian chảy mủ làm giảm năng suất mủ trong mùa khô và ñầu mùa mưa
Đất trồng cao su tại Đăk Nông thuộc ñất ñỏ bazan giàu dinh dưỡng nhưng cũng có những mặt hạn chế nhất ñịnh như ñịa hình phức tạp, chia cắt nhiều, ñộ dốc lớn gây xói mòn nghiêm trọng nên càng tăng nhanh quá trình suy thoái ñất Hàm lượng dinh dưỡng khoáng khá cao nhưng tỷ lệ giữa các dinh dưỡng khoáng không cân ñối so với yêu cầu của cây cao su, phần nào ảnh hưởng ñến khả năng hấp thu dinh dưỡng và sản xuất mủ của cây
Mặt khác, các yếu tố kỹ thuật không ñược tuân thủ nghiêm ngặt, ñầu tư chưa ñúng mức và không ñồng bộ Vấn ñề bảo vệ bồi dưỡng cải tạo ñất chưa ñược chú trọng, bón phân không ñáp ứng nhu cầu dinh dưỡng của cây, công tác dự tính dự báo phòng trừ bệnh hại chưa kịp thời, kỹ thuật khai thác chưa ñảm bảo dẫn ñến chất lượng vườn cây kém, mật ñộ cây cạo thấp, năng suất vườn cây không cao
Xuất phát từ thực tế trên và yêu cầu của sản xuất, chúng tôi tiến hành ñề tài: “Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nhằm tăng năng suất mủ cao su ở thời kỳ kinh doanh tại Đăk Nông”
2 Mục ñích và yêu cầu 2.1 Mục ñích
Trên cơ sở xác ñịnh và ñánh giá cácyếu tố tự nhiên, yếu tố kỹ thuật hạn chế năng suất
mủ cao su ở thời kỳ kinh doanh ñể ñề xuất cácbiện pháp kỹ thuật khắc phục nhằm tăng năng suất mủ cao su, nâng cao hiệu quả vườn cao su ở thời kỳ kinh doanh tại tỉnh Đăk Nông
3 Giới hạn nghiên cứu
Vườn cây cao su ở thời kỳ kinh doanh thuộc Chi nhánh Công ty cao su Đắk Lắk tại tỉnh Đắk Nông
Trang 12CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giới thiệu về cây cao su
- Nguồn gốc: Cây cao su ñược tìm thấy tại vùng châu thổ sông Amazôn (Nam mỹ) bao
gồm các nước: Brazil, Bolivia, Peru, Colombia, Ecuador, Venezuela, Guiyane thuộc Pháp ở khu vực 50 vĩ Bắc và Nam Đây là một vùng nhiệt ñới ẩm ướt, lượng mưa trên 2.000mm, nhiệt ñộ cao và ñều quanh năm, có mùa khô kéo dài 3 - 4 tháng, ñất thuộc loại ñất sét tương ñối giàu chất dinh dưỡng, có ñộ pH=4,5 - 5,5, tầng ñất canh tác sâu, thoát nước trung bình Cây cao su trong tình trạng hoang dại là một cây rừng lớn, thân thẳng, cao 30 - 50m, chu vi thân ñạt 5 - 7m, tán lá rộng và sống trên 100 năm Cây lưỡng bội (2n) có số nhiễm sắc thể là 2n = 36, hoa ñơn tính ñồng chu {2}, {15}
- Giá trị của cây cao su: Cây cao su ñược trồng với quy mô lớn trên thế giới là nhờ vào
sản phẩm ñặc biệt của cây là mủ cao su, ñó là một nguyên liệu cần thiết trong nhiều ngành công nghiệp hiện nay Ngoài ra, cây cao su còn cho các sản phẩm khác cũng có công dụng không kém phần quan trọng như gỗ, dầu hạt Cây cao su còn có tác dụng bảo vệ môi trường sinh thái, cải thiện vấn ñề kinh tế xã hội nhất là ở các vùng trung du, miền núi, góp phần bảo
vệ an ninh quốc phòng tại các vùng biên giới {15}
1.2 Tình hình phát triển cao su trên thế giới và Việt Nam ñến năm 2008 1.2.1 Tình hình phát triển cao su trên thế giới ñến năm 2008
Trên thế giới, hình thức sản xuất cao su tùy thuộc từng quốc gia, có nơi trồng cao su trên những vùng ñất rộng lớn từ 500 ha ñến 10.000 ha hoặc hơn nữa gọi là cao su ñại ñiền, có nơi trồng cao su trên diện tích nhỏ 1-2 ha gọi là cao su tiểu ñiền, nhưng nhìn chung trên thế giới thì cao su tiểu ñiền là thành phần quan trọng chiếm khoảng 80-90% tổng diện tích cao su Sản lượng cao su tiểu ñiền luôn cao hơn ñại ñiền và chiếm khoảng trên 70% tổng sản lượng
cao su thiên nhiên trên thế giới {15}
Năm 2008, tổng sản lượng cao su trên thế giới ñạt khoảng 9,94 triệu tấn Trong ñó Thái Lan ñạt cao nhất là 3.020 ngàn tấn, chiếm 30,4% Thứ hai là Indonesia, ñạt 2.824 ngàn tấn, chiếm 28,4% Thứ ba là Malaysia, sản lượng ñạt 1.078 ngàn tấn, chiếm 10,8% Thứ tư là
Ấn Độ, ñạt 880 ngàn tấn, chiếm 8,8% Sản lượng cao su Việt Nam xếp hạng thứ năm, ñạt 662,9 ngàn tấn, chiếm 6,7% so với tổng sản lượng cao su trên thế giới, vượt hơn Trung Quốc (638 ngàn tấn) {10}
Bảng 1.1: Tình hình phát triển cao su trên thế giới năm 2008
(Đvt: Ngàn tấn/ngàn ha)
Trang 13Chir tiêu Thái
Lan
Indonesia Malasia Ấn Độ Việt
Nam
Trung Quốc
Thế Giới
% so thế giới 30,4 28,4 10,8 8,8 6,7 6,4 100 Diện tích 2456 3433 1247 650 618 776 10600
Nguồn: Hiệp hội cao su Việt Nam {10}
Về diện tích, năm 2008, tổng diện tích cao su toàn thế giới ước khoảng 10,6 triệu ha Trong ñó lớn nhất là Indonesia ñạt 3,433 triệu ha, chiếm 32,4% Thứ hai là Thái Lan ñạt 2,456 triệu ha, chiếm 23,2% Thứ ba là Malaysia ñạt 1,247 triệu ha, chiếm 11,8% Thứ tư là Trung Quốc ñạt 776 ngàn ha, chiếm 7,3% Ấn Độ xếp thứ năm với diện tích là 650 ngàn ha, chiếm 6,1% Diện tích cao su Việt Nam xếp thứ sáu với 618,6 ngàn ha, chiếm 5,8% tổng diện tích cao su trên thế giới {10}
Về Xuất khẩu, Tổng lượng cao su xuất khẩu năm 2008 dẫn ñầu là Thái Lan với 2,56 triệu tấn, chiếm 35,2% tổng lượng cao su xuất khẩu trên thế giới Thứ hai là Indonesia xuất khẩu 2,4 triệu tấn, chiếm 33,1 % Malaysia xếp thứ ba ñạt 915 ngàn tấn, chiếm 12,5% Việt Nam xếp thứ tư với lượng cao su xuất khẩu 619,3 ngàn tấn, chiếm 8,5% Côte D’Ivoire xếp thứ năm với 190,6 ngàn tấn, chiếm 2,6% {10}
1.2.2 Tình hình phát triển cao su tại Việt Nam ñến năm 2008
Đến năm 2008, Tổng diện tích cao su Việt Nam ñạt 618.600ha, tăng 62.300ha hoặc 11,2% so với năm 2007, ñạt mức gia tăng diện tích cao nhất kể từ năm 1998 ñến nay Diện tích cao su chủ yếu tập trung ở Đông Nam bộ, kế ñến là Tây Nguyên và duyên hải miền Trung Cây cao su mới ñược mở rộng ñến vùng Tây Bắc, diện tích trồng mới năm 2008 ñạt 3.960ha, nâng tổng diện tích cao su vùng này lên 4.640ha {10}
Sản lượng cao su năm 2008 ñạt 662,9 ngàn tấn, tăng 10,2% so với năm 2007 Diện tích khai thác ước khoảng 399 ngàn ha, chiếm 64,5% tổng diện tích cao su cả nước, tăng 25.700ha so với năm 2007 Năng suất bình quân ñạt 1.661kg/ha {10}
Lượng cao su xuất khẩu trong năm 2008 ñạt khoảng 655,2 ngàn tấn, tương ñương 619,3 ngàn tấn quy khô, trị giá 1,59 tỷ Dola, giảm 8,3% về lượng nhưng tăng 14,4% về trị giá
Trang 14và tăng 24,8% về ñơn giá, ñạt 2.432 USD/tấn, là mức cao nhất từ trước ñến nay Thị trường xuất khẩu cao su năm 2008 lớn nhất vẫn là Trung Quốc (69,1%), kế ñến là Hàn Quốc (3,7%), Đức (3,3%), Malaysia (3,0%) và Đài Loan (3,0%) Chủng loại chính ñược xuất khẩu là cao su khối (69,7%), Kế tiếp là Latex (8,7%) và cao su tờ RSS (5,3%) {10}
Lượng cao su nhập vào Việt Nam năm 2008 khoảng 150,1 ngàn tấn, chủ yếu nhập từ Thái Lan (48,6%), Campuchia (26,4%) và Indonesia (17,3%) Chủng loại ñược nhập nhiều nhất là cao su khối TSR 20 (33,6%), TSR 5 (15,2%), TSR L và 3L (14,4%), TSR 10 (10,4%),
kế ñến là cao su tờ RSS (14,9%) Cao su ñược nhập ñể tái xuất và tiêu thụ trong nước {10}
Lượng cao su tiêu thụ trong nước khoảng 100 ngàn tấn, chiếm 15% tổng sản lượng Trong ñó 70 ngàn tấn ñược sử dụng trong chế biến vỏ xe, với sản lượng khoảng 150 ngàn vỏ
xe ô tô con, 1,65 triệu vỏ xe ô tô tải các loại và 19,9 triệu vỏ xe máy {10}, {11}
Bảng 1.2: Diện tích, sản lượng và năng suất cao su Việt Nam (1976-2008)
Năm Tổng diện tích
(ha)
Diện tích tăng (ha)
Diện tích khai thác (ha)
Sản lượng (tấn)
Năng suất (kg/ha)
Nguồn: Hiệp hội cao su Việt Nam {10},{11}
1.2.3 Định hướng phát triển cao su Việt Nam giai ñoạn 2009-2020
Trước nhu cầu thế giới vẫn còn tăng và ích lợi nhiều mặt của cây cao su (kinh tế, xã hội, môi trường), Chính phủ Việt Nam ñã ñưa ra mục tiêu 1 triệu ha cao su vào năm 2020 Có triển vọng Việt Nam sẽ ñạt 1,2 triệu tấn cao su vào năm 2020, nâng lên vị trí là nước xuất khẩu cao su lớn thứ ba trên thế giới
Trước nhu cầu tiêu thụ và giá giảm mạnh trong năm 2009, có thể kéo sang năm 2010 nếu nền kinh tế thế giới phục hồi chậm, cần quản lý chặt chẽ kế hoạch sản lượng xuất khẩu năm 2009-2010 ñể tránh nguồn cung cấp cao hơn nhu cầu, sẽ gây áp lực ñẩy giá xuống sâu
Trang 15hơn
Đối với kế hoạch phát triển diện tích, trước những dự đốn của các tổ chức quốc tế về nhu cầu cao su sẽ tăng dần từ sau năm 2010, cần nên tiếp tục chương trình mở rộng diện tích cao su, nhất là vào thời điểm chi phí đầu vào thấp, để tạo việc làm cho vùng nơng thơn và gia tăng sản lượng đáp ứng thị trường cho thời gian sắp đến (6-7 năm sau trồng) Tuy nhiên, tốc
độ phát triển diện tích cần rà sốt để phù hợp với tình hình {10}, {11}
Bảng 1.3: Dự kiến phát triển cao su Việt Nam giai đoạn 2009-2020
Năm Tổng diện
tích (ha)
Diện tích tăng (ha)
Sản lượng (tấn)
Năng suất (kg/ha)
Xuất khẩu (tấn)
2015 850.000 170.000 855.000 1.860 870.000
2020 1.000.000 150.000 1.200.000 1.950 1.000.000
Nguồn: Hiệp hội cao su Việt Nam {10}, {11}
1.3 Yêu cầu sinh thái của cây cao su 1.3.1 Khí hậu
1.3.1.1 Nhiệt độ: Cây cao su cần nhiệt độ cao và đều với nhiệt độ thích hợp nhất là từ 25-
30oC, trên 40oC cây khơ héo, dưới 10oC cây cĩ thể chịu đựng được trong một thời gian ngắn nếu kéo dài cây sẽ bị nguy hại như lá cây bị héo, rụng, chồi ngon ngưng tăng trưởng, thân cây cao su KTCB bị nứt nẻ, xì mủ… Nhiệt độ thấp 5oC kéo dài sẽ dẫn đến chết cây Ở nhiệt độ
25oC, năng suất cây đạt mức tối ưu, nhiệt độ mát dịu vào buổi sáng sớm (1-5 giờ sáng) giúp cây sản xuất mủ cao nhất Các vùng trồng cao su trên thế giới hiện nay phần lớn ở vùng khí hậu nhiệt đới cĩ nhiệt độ bình quân năm 28oC + 2oC và biên độ nhiệt trong ngày là 7-8oC 1.3.1.2 Lượng mưa: Cây cao su cĩ thể trồng ở các vùng đất cĩ lượng mưa từ 1500- 2000mm/năm Tuy vậy, đối với các vùng cĩ lượng mưa thấp dưới 1500mm/năm thì lượng mưa cần phải phân bổ đều trong năm, đất phải cĩ thành phần sét khoảng 25% Ở những nơi khơng cĩ điều kiện thuận lợi, cây cao su cần lượng mưa 1800- 2000mm/năm
Các trận mưa tốt nhất cho cây cao su là 20-30 mm và mỗi tháng cĩ khoảng 150mm; dưới 100mm/tháng thì khơng tốt cho cây cao su Số ngày mưa tốt là 100 - 150 ngày/năm Các trận mưa lớn, kéo dài nhất là các trận mưa buổi sáng gây trở ngại cho việc cạo mủ và đồng thời làm tăng khả năng lây lan và phát triển của các loại nấm bệnh gây hại trên mặt cạo cây cao su
Mưa buổi sáng cĩ ảnh hưởng lớn đến việc cạo mủ như:
Trang 16- Không thể cạo mủ ñược khi mưa lúc 5-6 giờ sáng và kéo dài ñến 11 –12 giờ trưa phải nghỉ cạo nguyên ngày như vậy là mất mủ hoàn toàn ngày ñó
- Làm chậm trễ việc cạo mủ vì khi mưa vỏ cây bị ướt, nước mưa chảy dọc theo thân cây và chảy vào chén mủ làm trôi mất mủ nên phải chờ khi vỏ cây tương ñối khô và nước mưa không còn chảy vào chén thì mới có thể bắt ñầu cạo ñựơc Cạo muộn sẽ mất sản lượng từ 10% ñến 40-50% tuỳ theo giờ cạo
- Trút mủ sớm: mưa ngay sau khi cạo ñược cáccây trong phần cây, cần tranh thủ trút
số mủ ñã có, việc trút sớm gây thất thu một phần sản lượng
- Mất mủ tạp: mưa ngay sau khi trút xong mủ nước, phần mủ chảy dai sẽ bị trôi mất cho nên không thu ñược mủ tạp {2}, {15}
1.3.1.3 Gió: Gió nhẹ 1- 2m/giây có lợi cho cây cao su vì giúp cho vườn cây thông thoáng, hạn chế ñược bệnh và giúp cho vỏ cây mau khô sau khi mưa Kinh nghiệm tại Malaysia cho thấy: khi gió có tốc ñộ 8- 13,8m/s làm lá cao su non bị xoắn lại, lá bị rách, phiến lá dầy lên nhỏ lại, có ảnh hưởng làm chậm tăng trưởng Khi gió có tốc ñộ >17,2m/s; cây cao su bị gãy cành, thân Khi gió ở tốc ñộ >20m/s thì cây bị ñổ gãy nặng
Trồng cao su ở các nơi có gió mạnh thường xuyên, gió bão, gió lốc sẽ gây hư hại cho cây cao su, làm bị gãy cành, gãy thân do gỗ cao su giòn dễ gãy và làm trốc gốc, ñổ cây nhất là
ở những vùng ñất cạn, rễ cao su không phát triển sâu và rộng ñược {2}, {15}
1.3.1.4 Giờ chiếu sáng, sương mù Giờ chiếu sáng ảnh hưởng trực tiếp ñến cường ñộ quang hợp của cây và như thế là ảnh hưởng ñến mức tăng trưởng và sản xuất mủ của cây Ánh sáng ñầy ñủ giúp cây ít bị bệnh, tăng trưởng nhanh và sản lượng cao Giờ chiếu sáng ñược ghi nhận là tốt cho cây cao su bình quân là 1800-2800giờ/năm và tối ưu là khoảng 1600-1700 giờ/năm
Sương mù nhiều gây một tiểu khí hậu ẩm ướt tạo cơ hội cho các loài nấm bệnh phát triển và tấn công cây cao su như trường hợp bệnh phấn trắng do nấm Oidium gây nên ở mức
ñộ nặng tại các vùng trồng cao su Tây Nguyên do ảnh hưởng của sương mù buổi sáng xuất hiện thường xuyên {2}, {15}
1.3.2 Đất ñai
Có quan niệm cho rằng cây cao su có thể sống ñược trên hầu hết các loại ñất mà các cây khác không thể sống ñược Thực ra, cây cao su có thể phát triển trên nhiều loại ñất khác nhau ở vùng khí hậu nhiệt ñới ẩm ướt nhưng hiệu quả kinh tế của cây là một vấn ñề cần lưu ý hàng ñầu khi nhân trồng cao su trên quy mô lớn Do vậy việc chọn lựa các vùng ñất thích hợp cho cây cao su là một vấn ñề cơ bản cần ñược ñặt ra
Trang 17Càng lên cao càng bất lợi do ñộ cao của ñất có tương quan với nhiệt ñộ thấp và gió mạnh
Kết quả tại Malaysia cho thấy cứ lên cao thêm 200m thì thời gian kiến thiết cơ bản của cây cao su kéo dài thêm từ 3-6 tháng (Webster, 1989) {32} trong khi ñó ñộ cao ñất ít ảnh hưởng ñến sản lượng Có nhiều kết quả khảo sát cho thấy ở ñộ cao lớn, cây cho sản lượng tốt hơn, cụ thể theo Djikman (1951) mức sản xuất của cây cao su ở 500m tốt hơn ở 250m {25}
Độ cao ñất lý tưởng ñược khuyến cáo ñể trồng cao su là:
+ Ở vùng xích ñạo có thể trồng ñến ñộ cao 500-600m
+ Ở vị trí 5-60 mỗi bên vĩ tuyến, có thể trồng ñến ñộ cao 400m
1.3.2.2 Độ dốc: ñộ dốc ñất có liên quan ñến ñộ phì ñất Đất càng dốc, xói mòn càng mạnh khiến các chất dinh dưỡng trong ñất nhất là trong lớp ñất mặt bị mất ñi nhanh chóng Khi trồng cao su trên các vùng ñất dốc cần phải thiết lập các hệ thống bảo vệ ñất chống xói mòn rất tốn kém như hệ thống ñê, mương, ñường ñồng mực… Hơn nữa các diện tích cao su trồng trên ñất dốc sẽ gặp khó khăn lớn trong công tác cạo mủ, thu mủ và vận chuyển mủ về nhà máy chế biến Do vậy, trong ñiều kiện có thể lựa chọn ñược, nên trồng cao su ở ñất có ñộ dốc dưới 30% {21}
- Thành phần hạt (sa cấu): ñất có thể trồng cao su phải có thành phần sét ở lớp ñất mặt (0-30cm) tối thiểu 20% và lớp ñất sâu hơn (>30cm) tối thiểu là 25% Ở nơi có mùa khô kéo dài, ñất phải có thành phần sét 30-40% mới thích hợp cho cây cao su Ở các vùng khí hậu khô khan, ñất có tỉ lệ sét từ 20-25% (ñất cát pha sét) ñược xem là giới hạn cho cây cao su Đất có thành phần hạt thô chiếm trên 50% trong 80cm lớp ñất mặt là ít thích hợp cho việc trồng cao
su Các thành phần hạt thô sẽ gây trở ngại cho sự phát triển của rễ cao su và ảnh hưởng bất lợi ñến khả năng dự trữ nước của ñất {15}, {20}
- Chất dinh dưỡng trong ñất: cây cao su cũng cần các loại dinh dưỡng ña lượng N, P,
K, Ca, Mg và cả vi lượng Yêu cầu mức ñộ dinh dưỡng của ñất trồng cao su Việt Nam ñã ñược nghiên cứu cho kết quả như sau:
Trang 18Bảng 1.4: Thang chuẩn ñánh giá ñất trồng cao su Việt Nam (tầng 0 -30 cm)
Rất thấp Thấp Trung bình Cao Rất cao Mùn (%) <0,5 0,5-1,0 1,0-2,5 2,5-6,0 >6,0
Nguồn: Võ Văn An(1990) {1}
Ghi chú: T: dung tích hấp thu V: Độ bão hòa bazơ
Đối với cây cao su, các chất dinh dưỡng trong ñất không phải là yếu tố giới hạn nghiêm trọng tuy nhiên nếu trồng cao su trên các loại ñất nghèo dinh dưỡng, cần ñầu tư nhiều phân bón sẽ làm tăng chi phí ñầu tư khiến hiệu quả kinh tế kém ñi
Trang 191.4 Phân hạng ñất trồng cao su
Đất là một trong các yếu tố quyết ñịnh chất lượng vườn cây Một sai lầm trong việc lựa chọn ñất sẽ dẫn ñến các hậu quả nghiêm trọng kéo dài ñến 20-30 năm, do vậy việc hiểu biết cơ bản về các tính chất ñất thích hợp cho cây cao su là rất cần thiết Phân hạng ñất trồng cao su nhằm làm cơ sở cho việc:
- Quyết ñịnh trồng hay không trồng cao su trên một diện tích ñất khảo sát
- Áp dụng biện pháp kỹ thuật thích hợp và dự toán ñầu tư cho từng vùng
- Quyết ñịnh tiếp tục chăm sóc với ñầu tư ñặc biệt hay phải thanh lý các diện tích vườn cây ñã trồng nhưng thời gian kiến thiết cơ bản bị kéo dài hay năng suất quá kém
Nguyên tắc của việc phân hạng ñất trồng cao su là dựa vào nguyên tắc phân hạng ñất của FAO, căn cứ vào các yếu tố hạn chế của các chỉ tiêu khảo sát Việc phân hạng ñất ñược ñánh giá dựa trên các chỉ tiêu khí hậu và ñất ñai có ảnh hưởng trực tiếp ñến sinh trưởng và mức sản xuất của cây cao su
Các chỉ tiêu chính của khí hậu ñược chọn ñể ñánh giá là: lượng mưa, số tháng khô hạn, bốc thoát nước mùa khô, nhiệt ñộ, gió cực ñại Các chỉ tiêu chính của ñất ñược chọn là: tầng sâu lớp ñất canh tác (tầng ñất hữu ích), thành phần cơ giới, tiêu thoát nước bề mặt, ñộ mùn, ñộ phì Mỗi chỉ tiêu có 4-5 mức ñộ xếp hạng từ mức ñộ thích hợp ñến mức ñộ hạn chế Sau cùng, ñất ñược phân hạng theo mức ñộ tổng hợp các chỉ tiêu khảo sát
Các loại ñất ñược phân thành 5 hạng:
+ Các loại ñất thích hợp: S (suitable) gồm có
- S1: ñất rất thích hợp
- S2: ñất thích hợp vừa
- S3: ñất thích hợp kém + Các loại ñất không thích hợp: N (non-suitable) gồm có:
- N1: ñất không thích hợp tạm thời, nếu có các ñầu tư kỹ thuật thích hợp có thể nâng lên cấp S3 tuy rằng ñầu tư tốn kém
- N2: ñất không thích hợp vĩnh viễn: ñất không thể trồng cao su Nếu ñã trồng cao su thì chỉ còn có biện pháp là thanh lý vườn cây vì tất cả các ñầu tư kỹ thuật sẽ rất tốn kém mà không mang lại hiệu quả
Trồng cao su trên các loại ñất thích hợp (S1+S2) cần chi phí ñầu tư thấp vẫn mang lại hiệu quả kinh tế cao, trái lại trên các loại ñất ít thích hợp (S3+N1) ñòi hỏi chi phí ñầu tư cao
mà hiệu quả kinh tế thấp ñôi khi không có hiệu quả
Trước khi triển khai một dự án trồng cao su cần thực hiện tốt công tác khảo sát và phân hạng ñất ñể có kế hoạch cụ thể về:
Trang 20+ Diện tích ñất có khả năng trồng và loại ngay từ ñầu các loại ñất không thích hợp (N1, N2)
+ Có phương án ñầu tư thích hợp và loại ñất nhằm dự trù kế hoạch tiền vốn cần thiết cho từng giai ñoạn và cả dự án
+ Có cơ sở ñể dự kiến diễn tiến sản lượng của dự án từng năm và trong một giai ñoạn dài ñể từ ñó có kế hoạch xây dựng nhà máy, thương mại hoá sản phẩm và tính ñược hiệu quả ñầu tư của từng phương án {15}, {20}
1.5 Cáctiến bộ kỹ thuật áp dụng trên vườn cây cao su 1.5.1 Phân vùng sinh thái
Công tác phân chia vùng sinh thái ñối với cây cao su là cơ sở cho việc khuyến cáo giống và các biện pháp kỹ thuật nông học ñạt hiệu quả và thực tiễn hơn ñể tối ưu hóa tiềm năng của cây cao su.Vấn ñề này ñược các nước trồng cao su quan tâm từ lâu, song phương pháp áp dụng ở mỗi nước có nhiều ñiểm khác biệt
- Theo Pushparajah (1972), ñất trồng cao su ở Malaysia ñược phân thành 5 nhóm dựa trên các chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật của ñất ñai và cây trồng Các yếu tố chính của ñất là ñộ dốc, tầng sâu, lý tính ñất, ñộ phì của ñất {27}
- Kết quả nghiên cứu của Chan và Push (1972) tại Malaysia cho thấy
có sự khác biệt rất lớn giữa sản lượng của cùng 1 giống cây trên các hạng ñất: cao su trồng trên các loại ñất tốt (hạng 1) cho sản lượng gần gấp ñôi so với cao
su trồng trên các loại ñất xấu (hạng 4) (dẫn theo {15})
Bảng 1.5: Sản lượng cao su trên các loại ñất trồng cao su tại Malaysia
ĐVT: kg/ha
(ñất Munchong)
Hạng 2 (ñất Renggam)
Hạng 3 (ñất Holyrood)
Hạng 4 (ñất Selangor)
Trang 21su tại Malaysia như sau:
Chiều sâu ñất: Trên 100cm Đất có cấu trúc tốt, thoáng khí, thoát nước tốt
Đất có khả năng giữ nước tốt
Thành phần hạt của ñất: tối thiểu có 35% sét (ñể giữ nước và các chất dinh dưỡng) và 30% cát
Độ dốc từ 2-90, giới hạn cao nhất của ñộ dốc là 160 Mạch thuỷ cấp: có chiều sâu trên 100cm
pH = 4,5-5,0 Có hàm lượng các chất dinh dưỡng N, P, K ở mức trung bình (dẫn theo {15})
- Sys (1975), ñề xuất việc phân hạng ñánh giá ñất trông cao su dựa vào những nguyên tắc của FAO chia làm 4 cấp: bậc, lớp, lớp phụ và ñơn vị ñất thích hợp căn cứ vào những yếu tố hạn chế nghiêm trọng Những yếu tố hạn chế này có thể phân ra những yếu tố
có thể và không thể cải tạo ñược do sự quản lý của con người {31}
- Sanjeeva Ras, Jayarathnam, Sethuraj (1990), nghiên cứu cácchỉ tiêu ñể ñánh giá
sự thích nghi với chế ñộ mưa và nhiệt ñộ của các vùng trồng cao su tại Ấn Độ ñưa ra nhận xét:
Lượng mưa phân phối ñều và nhiệt ñộ tối ưu là 2 yếu tố khí hậu chính yếu cho sự tăng trưởng và sản xuất mủ của cây cao su
Ở những vùng có nhiệt ñộ trung bình tối thiểu<100C và nhiệt ñộ tối ña
>400C ở bất cứ tháng nào, lượng mưa <1400 mm/năm và ở ñộ cao>600m so mặt biển ñươc gọi là giới hạn không thể trồng cao su {30}
- Viện nghiên cứu cao su Việt Nam (1990), xây dựng quy trình ñánh giá phân hạng sử dụng ñất trồng cao su dựa trên cơ sở ñánh giá phân hạng 9 chỉ tiêu khí hậu và 10 chỉ tiêu ñất ñai, ñây là những chỉ tiêu ñặc thù ñối với sinh trưởng và phát triển của cây cao su {23}
- Nguyễn Thị Huệ (1994) ñã thực nghiệm phân vùng sinh thái cho 1500 ha cao su tại nông trường Tân Lợi, thuộc Công ty cao su Đồng Phú và ñã chia thành 2 vùng chính:
Vùng thích hợp trên trung bình (R++): Chủ yếu là vùng ñất nâu ñỏ basalf
và ñất chuyển tiếp từ cao trình trên 85 m
Vùng thích hợp dưới trung bình (R ): Chủ yếu là ñất xám và cao trình dưới 85 m {14}
Trang 22- Trần Ngọc Duyên (1997) nghiên cứu cácyếu tố tự nhiên hạn chế năng suất mủ cao su tại Đắk Lắk cho thấy: Đắk Lắk thuộc vùng thích hợp trung bình
ñể trồng cao sư {S3+} Trong ñó khí hậu thuộc vùng kém thích hợp {C3(Bt3, Tk2, Sm2)} với 1 yếu tố hạn chế nghiêm trọng là lượng bốc thoát mùa khô, 2 yếu tố hạn chế trung bình là số tháng khô hạn và số ngày có sương mù Đất ñai thuộc vùng thích hợp {S1} với 3 yếu tố hạn chế nhẹ là ñộ dốc, ñộ bão hòa bazơ
và kali dễ tiêu Lượng mưa 1835mm và số ngày mưa 127,3 ngày, tập trung chủ yếu từ tháng 5 ñến tháng 10 là nguyên nhân hạn chế năng suất mủ cao su trong mùa mưa, lượng bốc hơi và vận tốc gió lớn hạn chế năng suất mủ cao su trong mùa khô {8}
- Năm 1998, Viện Nghiên cứu cao su Việt Nam ñã hoàn thiện hệ thống phân loại ñất trồng cao su trong ñiều kiện Việt Nam Đây là hệ thống ñánh giá dựa vào chỉ số nhân của các yếu tố khí hậu và ñất ñai Theo hệ thống này, tiềm năng của các vùng trồng cao su ñược phân loại dễ dàng qua các tổ hợp phân hạng của khí hậu và ñất ñai {20}
1.5.2 Cải tiến giống
Công trình cải tiến giống ñược chú ý từ những ngày ñầu phát triển cao su
ở các nước Đông Nam Á nhằm không ngừng nâng cao năng suất vườn cao su
- Năm 1968, Malaysia ñề xuất phương án “Địa phương hóa bộ giống theo vùng ñịa lý”, chia bán ñảo Malaysia thành 8 vùng ñịa lý Năm 1975, ý niệm ñịa phương hóa bộ giống theo vùng ñịa lý ñược nâng lên thành “ñịa phương hóa bộ giống theo môi trường sinh thái’’, dựa trên nguyên tắc: “Tối ña hóa tiềm năng sản lượng của một ñịa phương nhất ñịnh ñang bị khống chế của các yếu tố môi trường (Enviromax concept)” Tiến bộ kỹ thuật này ñược các nước trồng cao su hưởng ứng rất cao do xác ñịnh rõ ràng ảnh hưởng của ngoại cảnh ñến năng suất của mỗi dòng vô tính, ñồng thời cho phép lựa chọn các dòng vô tính một cách chính xác hơn dựa trên các yếu tố hạn chế trong ñiều kiện cụ thể {29}
- Theo Pushparajah.E, Tan.A.M, Modh.D (1984): Cải tiến giống là biện pháp hàng ñầu ñể nâng cao hiệu quả kinh tế vườn cây và ñược xếp hạng ưu tiên trong chương trình hoạt ñộng của các Viện Nghiên cứu cao su Cải tiến giống ñã tăng năng suất cây cao su từ
Trang 23200-300 kg/ha (cây thực sinh năm 1920) lên hơn 2.000 kg/ha vào giữa thập kỷ 1960 và trên 3.000 kg/ha vào ñầu thập kỷ 1980 Tuy nhiên, luôn có một khoảng cách giữa năng suất thử nghiệm và năng suất thực tế do sự tương tác giữa các yếu tố ngoại cảnh, kỹ thuật trồng trọt và giống {18}
- Từ năm 1980-1990,Viện nghiên cứu cao su Việt Nam ñã triễn khai ñề tài cải tiến giống cao su (40A-01), kết qủa xây dựng ñược cơ cấu bộ giống cao su ñịa phương hóa cho từng giai ñoạn: 1981-1983, 1986-1988, 1991-1993 Các bộ giống này ñược triển khai trên diện tích trồng mới từ năm 1981 ñến 1993 {13}
- Năm 1992-1995, Viện Nghiên cứu cao su Việt Nam nghiên cứu giống triển vọng, xây dựng và triển khai cơ cấu bộ giống 1994-1996, chuẩn bị bộ giống 1997-2000, kết quả thu nhận:
Đề xuất 19 dòng vô tính vào danh mục giống quốc gia, các giống này có khả năng rút ngắn thời gian kiến thiết cơ bản từ 6 tháng ñến 1 năm và năng suất cao hơn 20-30%
so với các giống cũ (GT1, RRIM600, PB86, PR107)
Xây dựng cơ cấu bộ giống cao su ñịa phương hóa 1994-1996 gồm 19 dòng
vô tính trong 3 bảng với những tỷ lệ khác nhau theo ñịa phương ñể tối ña hóa tiềm năng của giống cho từng vùng Năng suất bình quân 1700-2000 kg/ha
Chuẩn bị cơ cấu bộ giống sau 1997 {24}
- Trần Thị Thúy Hoa, Lê Mậu Túy, Phạm Hải Dương, Vũ Văn Trường,
Lại Văn Lâm (1998), xây dựng và triển khai cơ cấu bộ giống cao su ñịa
phương hóa 1998-2000 với những giống cao su phù hợp với từng ñiều kiện sinh thái tại các ñịa phương {12}
1.5.3 Phương pháp trồng
- Phương pháp trồng cao su ñược cải tiến liên tục, ñầu tiên là trồng bằng hạt không ghép (cây thực sinh) Từ khi kỹ thuật ghép cây áp dụng cho cây cao
su, người ta dùng phương pháp trồng hạt ghép tại lô, phương pháp trồng stumps
và phương pháp trồng bầu Từ năm 1978 - 1979 phương pháp trồng stumps bầu
2 –3 tầng lá ñược sử dụng rộng rãi tại Malaysia do ñạt tỷ lệ sống cao, vườn cây ñồng ñều, rút ngắn thời gian kiến thiết cơ bản và năng suất mủ cao hơn vườn trồng bằng stumps ghép mắt nâu từ 24 – 46% {5}, {6}
- Năm 1993, qua thực nghiệm 4 phương pháp trồng mới: stumps 10 tháng tuổi, bầu cắt
Trang 24ngọn, bầu 2 tầng lá và stumps bầu 1 tầng lá Viện nghiên cứu Cao su Việt Nam ñã nhận ñịnh phương pháp trồng bầu 2 tầng lá có tỷ lệ sống cao nhất (99,95%), các chỉ tiêu sinh trưởng ñược xếp hàng ñầu so với các phương pháp khác
- Huỳnh Văn Khiết (2004) nghiên cứu cácbiện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao chất lượng vườn cao su tiểu ñiền ở giai ñoạn kiến thiết cơ bản cho rằng: Chất lượng vườn cao su trồng cây con dạng stumps bầu 3 tầng lá và bầu cắt ngọn cao hơn trồng cây con dạng stumps
10 Biện pháp trồng cây con dạng bầu 3 tầng lá ñã rút ngắn thời gian kiến thiết cơ bản từ 1 ñến 1,5 năm so với biện pháp trồng cây con dạng stumps 10 và 6 tháng ñến 1 năm so với biện pháp trồng cây con dạng bầu cắt ngọn {16}
- Mai Văn Sơn (2000) ñề xuất cácgiải pháp trồng mới theo hướng thâm canh từ ñầu và chăm sóc bằng những giải pháp tiến bộ cho vườn cao su kiến thiết cơ bản tại vùng Đông Nam
Bộ như sau:
* Trồng các giống cao su có năng suất cao, phù hợp với vùng sinh thái
* Sử dụng cây giống cao su có chất lượng cao như bầu cắt ngọn hoặc bầu 2 tầng lá dưới 10 tháng tuổi
* Định hình vườn cây ngay từ năm ñầu tiên, bảo ñảm sống trên 95 %, cây phát triển ñồng ñều và ñạt tối thiểu 3 tầng lá
* Chăm sóc ñúng kỹ thuật cho vườn cây ở 3 năm ñầu tiên trong thời kỳ kiến thiết cơ bản {19}
1.5.4 Tưới nước, bón phân
- Trần Ngọc Duyên (2005) nghiên cứu tưới nước giữ ẩm cho cao su kinh doanh tại Đắk Lắk thu ñược kết quả sau:
Tưới nước kết hợp bón phân Vêdagrô, chất giữ ẩm theo công thức (6.000 lít nước + 800 lít Vêñagrô + 2 lít KOM)/ha có tác dụng làm tăng ẩm ñộ ñất vườn cao su trong thời kỳ cây cao su thay lá mới Rút ngắn ñược thời gian ổn ñịnh tầng lá còn 35-38 ngày so với ñối chứng là 40-47 ngày Giảm ñược mức ñộ bệnh phấn trắng gây rụng lá non sau khi thay lá Tăng năng suất vườn cây, mức tăng năng suất rõ nhất là từ tháng 3 ñến tháng 5, lượng mủ tăng ñược 39,66kg/ha tương ứng với tăng 2,44% so với ñối chứng {7}
Tưới nước kết hợp cày vùi theo công thức (8000 lít nước + 5lít Komix-Rb + 2 lít KOM)/ha có tác dụng: Tăng ẩm ñộ ñất vườn cao su trong thời
kỳ cây cao su thay lá mới Tăng năng suất vườn cây, mức tăng năng suất rõ nhất
là từ tháng 3 ñến tháng 5, lượng mủ tăng ñược 39,66kg/ha tương ứng với tăng
Trang 252,44% so với ñối chứng Tuy nhiên biện pháp cày vùi lá trong vườn cao su kinh doanh có những hạn chế như chi phí máy khá cao và rễ cao su trong thời ñiểm phát triển mạnh bị tổn thương khá nhiều {7}
- Mak.S, Yin.S và Pookpakdi (2006) nghiên cứu ảnh hưởng của tưới nước
và phân bón ñến năng suất và chất lượng mủ cao su tại Thái Lan cho thấy tưới nước và bón phân làm tăng năng suất mủ, tuy nhiên hàm lượng cao su khô trong
mủ có giảm so với không tưới nước {17}
1.5.5 Phòng trừ bệnh phấn trắng
Đối với cây cao su, bệnh hại là một trong những nguyên nhân hạn chế sinh trưởng
và sản lượng mủ Hiện nay các nước trồng cao su rất coi trọng công tác dự tính, dự báo phòng trừ bệnh hại nhằm giảm tối ña thiệt hại do các loại bệnh gây ra ñặc biệt là bệnh phấn trắng
- Radziak.N.Z và Ismail Hashim (1990) nghiên cứu các bệnh lá trên cây cao su và cách phòng trừ tại Malaysia :
+ Bệnh phấn trắng: Dùng lưu huỳnh bột (9 kg/ha) phun 5-7 ngày/lần từ khi mới nhú lá non ñến khi tầng lá ổn ñịnh {28}
+ Bệnh ñốm mắt chim: Dùng Antracol hoặc Dithane M 45 (0,2%) phun hàng tuần ñến khi lá trưởng thành
- Nguyễn Hải Đường, Phan Thành Dũng và cộng sự (1998) xác ñịnh ñược
19 loại bệnh và 13 loại sâu hại phổ biến trên cây cao su ở Việt Nam Trong ñó có
5 loại bệnh quan trọng là bệnh phấn trắng, héo ñen ñầu lá, rụng lá mùa mưa, nấm hồng và loét sọc mặt cạo; 5 loại sâu quan trọng là mối, sùng, câu cấu, sâu róm và nhện {9}
- Nguyễn Hải Đường, Phan Thành Dũng và cộng sự (1998) cho rằng phòng trừ bệnh phấn trắng có hiệu quả cao nhất khi lá non còn ở giai ñoạn chân chim (3-5 ngày tuổi) Dùng thuốc Sumieight 12,5 WP (0,2%) và Kumulus 80 WP (0,3%) hiệu quả hơn lưu huỳnh bột, Calixin và Daconil {9}
- Công ty cao su Đắk Lắk (2004) Phun thuốc Sulox (1kg) + Komix (2 lít) + nước (400 lít)/ha kết hợp tưới nước (4500 lít) + Phân Komix (5 lít)/ha có hiệu quả rất lớn trong phòng trừ bệnh phấn trắng cho cao su ở thời kỳ kinh doanh {3}
Trang 261.5.6 Che mưa mặt cạo
- Malaysia ñã nghiên cứu tấm che mưa mặt cạo cho cây cao su từ năm
1985 bằng các loại vật liệu: Tấm P.E, giấy dầu…Hiện nay ñang sử dụng phổ biến tấm che mưa bằng giấy dầu
- Từ những năm 1980, Công nhân cao su Việt Nam ñã dùng rơm, cỏ tranh… quấn quanh thân phía trên mặt cạo ñể ngăn dòng nước mưa từ trên thân chảy xuống làm ướt mặt cạo
- Viện Nghiên cứu cao su Việt Nam (1992-1993) nghiên cứu các loại vật liệu dùng ñể che mưa mặt cạo cho cây cao su ở thời kỳ khai thác Năm 1996 ñề xuất quy trình sử dụng tấm che mưa mặt cạo cho cây cao su bằng giấy dầu
- Trần Ngọc Duyên (1997) nghiên cứu biện pháp che mưa mặt cạo cho cao su kinh doanh tại Đắk Lắk cho thấy tấm che mưa mặt cạo bằng giấy dầu có tác dụng làm tăng số lượng, chất lượng ngày cạo mủ và tăng 25,66% năng suất trong 5 tháng mùa mưa {8}
- Công ty cao su Đắk Lắk (1997) thử nghiệm 3 loại tấm che mưa mặt cạo cho cao su khai thác: Tấm P.E loại dài, Tấm P.E loại ngắn và tấm giấy dầu cho thấy tấm che mưa loại giấy dầu mang lại hiệu quả cao nhất về mặt kinh tế lẫn kỹ thuật {4}
- Năm 2004, Tổng Công ty cao su Việt Nam bổ sung quy trình trang bị tấm che mưa cho cao su ở thời kỳ khai thác bằng tấm P.E hoặc giấy dầu có ñộ dày 0,3 ± 0,02mm Tấm che mưa ñược gắn vào thân cây vào ñầu mùa mưa và sử dụng trong 2 năm {21}
Trang 27CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu
- Vườn cao su ở thời kỳ kinh doanh tại Chi nhánh Công ty cao su Đăk Lăk tại tỉnh Đăk Nông
- Loại hình vườn cao su: Cao su kinh doanh nhóm II, năm khai thác: 11-17
- Giống cao su: GT1
- Các vật liệu nghiên cứu + Chất cải tạo ñất và giữ ẩm KOM:
N Zn, Mn, B, Cu Power Perk/Super KOM Humat
Acid amin
: 2 % : 380 ppm : 3% (chất cải tạo ñất và giữ ẩm) : 4 %
: 1,2 % + Thuốc Sulox 80WP
+ Phân bón qua lá Komix-Rb:
N P2O5
K2O Zn, Mn, B, Cu Acid amin
: 8 % : 12%
: 8 % : 500 ppm : 1,2 % + Tấm che mưa mặt cạo:
Tấm xốp: dài 60 cm, rộng 4,5 cm, dầy 1,5 mm Tấm xốp ñược cắt theo hình trăng lưỡi liềm ñể khi bấm ghim, tấm xốp sẽ áp sát theo chiều xoắn và cong của bảng cạo
Tấm nylon (trắng, trong): dài 60cm, rộng 50 cm, dầy 0,3 mm Tấm nylon ñược gắn cách phía trên miệng cạo 20 cm, phía dưới có treo 3 viên ñá nhỏ ñể giữ cho tấm nylon bao trùm qua chén hứng mủ và không bị gió thổi bay
2.2- Nội dung nghiên cứu
2.2.1 Điều tra, ñánh giá cácyếu tố tự nhiên và kỹ thuật tại tỉnh Đăk Nông có ảnh hưởng ñến năng suất mủ của cây cao su và xác ñịnh yếu tố hạn chế
2.2.2 Điều tra hiện trạng và ñánh giá chất lượng vườn cao su ở thời kỳ kinh doanh tại tỉnh Đăk Nông
2.2.3 Nghiên cứu cácbiện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao năng suất mủ của cây cao su ở thời
kỳ kinh doanh
Trang 282.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Phần ñiều tra
- Địa ñiểm: Vườn cao su ở thời kỳ kinh doanh thuộc Chi nhánh Công ty cao su Đắk Lắk tại tỉnh Đăk Nông
- Thời gian: Từ tháng 1/2008 ñến tháng 12/2008
- Phương pháp ñiều tra: Sử dụng phương pháp ñiều tra cơ bản truyền thống
+ Hiện trạng vườn cây cao su: Thu thập số liệu kiểm kê vườn cây vào tháng 12 hàng năm từ năm 2005 ñến năm 2008 tại phòng kỹ thuật Chi nhánh Công ty cao su Đắk Lắk tại tỉnh Đăk Nông Các số liệu kiểm kê cần thu thập: diện tích, năm trồng, giống, mật ñộ thiết kế, mật ñộ cây ñang cạo mủ, năng suất, xếp loại vườn cây theo từng lô cao su
+ Khí hậu: Thu thập số liệu khí tượng từ năm 2005 ñến năm 2008 tại Trạm khí tượng thủy văn huyện Đăk Mil Các số liệu khí tượng cần thu thập: Nhiệt ñộ, lượng mưa, số ngày mưa, số ngày có sương mù, ẩm ñộ, lượng bốc hơi, vận tốc gió
+ Đất ñai: Mỗi ñội sản xuất chọn 3-5 lô ñại diện ñể khảo sát các chỉ tiêu: cao trình, ñộ
dốc, tính chất lý hóa học trong ñất Số liệu phân tích ñất, chúng tôi kế thừa trong chương trình
ñánh giá ñộ phì thực tế ñất trồng cao su toàn công ty cao su Đắk Lắk năm 2005 của phòng kỹ
thuật công ty cao su Đắk Lắk
+ Các biện pháp kỹ thuật: Thu thập số liệu và trực tiếp theo dõi việc thực hiện các biện pháp kỹ thuật ñối với vườn cao su tại các ñội sản xuất: Giống cao su, dạng cây con khi trồng, bảo vệ thực vật, bón phân, kỹ thuật khai thác mủ, trình ñộ tay nghề của công nhân
- Phương pháp ñánh giá và xác ñịnh các yếu tố hạn chế năng suất mủ cao su:
+ Đối với các yếu tố tự nhiên: Căn cứ vào số liệu khí hậu, ñất ñai và năng suất mủ cao
su ở từng vùng, tìm mối quan hệ của chúng và xác ñịnh yếu tố hạn chế theo quy trình ñánh giá
và phân hạng vùng trồng cao su của Viện Nghiên cứu cao su Việt Nam (năm 1998)
+ Đối với các yếu tố kỹ thuật: Đối chiếu các biện pháp kỹ thuật ñược áp dụng trên vườn cây tại các ñội sản xuất với quy trình kỹ thuật của Tổng công ty cao su Việt Nam {21}
và năng suất thực tế của vườn cây, xác ñịnh biện pháp kỹ thuật chưa phù hợp
2.3.2 Phần thí nghiệm
2.3.2.1 Thí nghiệm 1: Nghiên cứu biện pháp giữ ẩm cho vườn cao su ở thời kỳ kinh doanh
- Địa ñiểm: Lô Do Ry (năm trồng: 1989, giống GT 1, diện tích: 25 ha) thuộc ñội Đăk R’la, Nông trường Đăk Mil, xã Đăk R’la huyện Đăk Mil
- Thời gian: từ tháng 1 năm 2008 ñến tháng 12 năm 2008
- Công thức thí nghiệm: gồm 7 công thức
Trang 29Công thức 2: Tưới nước (10.000 lít nước/ha) Công thức 3: Tưới nước (15.000 lít nước/ha) Công thức 4: Tưới nước (20.000 lít nước/ha) Công thức 5: Tưới nước (10.000 lít nước/ha) + KOM (2lít/ha) Công thức 6: Tưới nước (15.000 lít nước/ha) + KOM (2lít/ha) Công thức 7: Tưới nước (20.000 lít nước/ha) + KOM (2lít/ha)
- Bố trí thí nghiệm: Thí nghiệm ñược bố trí theo kiểu khối ñầy ñủ ngẫu nhiên
7 công thức x 3 lần lặp lại = 21 ô cơ sở
Mỗi ô cơ sở gồm 1 phần cây cao su (640 cây/4 hàng), tương ứng với diện tích là 1,2
ha, toàn bộ diện tích thí nghiệm là 25 ha
- Sơ ñồ bố trí thí nghiệm:
Công thức 1 3 5 4 7 6 2 3 7 6 4 1 5 2 4 3 7 5 1 6 2
- Chỉ tiêu theo dõi:
Ẩm ñộ ñất (%)
Thời ñiểm rụng lá
Thời ñiểm mọc lá mới và ổn ñịnh tầng lá
Mức ñộ bệnh phấn trắng (%)
Năng suất mủ (kg/ha/tháng)
Hiệu quả kinh tế
2.3.2.2- Thí nghiệm 2: Nghiên cứu biện pháp phun thuốc phòng trị bệnh phấn trắng kết hợp phun phân qua lá cho vườn cao su ở thời kỳ kinh doanh
- Địa ñiểm: Lô 1 (năm trồng: 1986, giống GT 1, diện tích: 25 ha) thuộc ñội Đăk Mol, Nông trường Đăk Mil, xã Đăk Mol, huyện Đăk Song
- Thời gian: từ tháng 1 năm 2008 ñến tháng 12 năm 2008
- Công thức thí nghiệm: gồm 4 công thức
Công thức 1: Phun nước lã (ñối chứng)
Trang 30Công thức 2: Phun thuốc Sulox + nước
Công thức 3: Phun thuốc Sulox + Komix-Rb + nước
Công thức 4: Phun Komix-Rb + nước
Lượng thuốc, phân và nước dùng trong các công thức:
(Sulox: 1 kg; Komix-Rb: 2 lít; nước: 400 lít)/ha
- Bố trí thí nghiệm: Thí nghiệm ñược bố trí theo kiểu khối ñầy ñủ ngẫu nhiên
4 công thức x 3 lần lặp lại = 12 ô cơ sở
Mỗi ô cơ sở là 1 phần cây cao su (640 cây/4 hàng), tương ứng diện tích là 1,2
ha, toàn bộ diện tích thí nghiệm là 14,4 ha
Năng suất mủ (g/c/c) và (kg/ha/tháng)
Hiệu quả kinh tế
2.3.2.3 Thí nghiệm 3: Nghiên cứu biện pháp che mưa mặt cạo cho vườn cao su ở thời kỳ kinh doanh
- Địa ñiểm: Lô Đức Lễ (năm trồng: 1990, giống GT 1, diện tích: 25 ha) thuộc ñội Đức Mạnh, Nông trường Đăk Mil, xã Đức Mạnh, huyện Đăk Mil
- Thời gian: từ tháng 4/2008 ñến tháng 12 năm 2008
- Công thức thí nghiệm: gồm 3 công thức Công thức 1: Không che mưa (ñối chứng) Công thức 2: Che mưa bằng tấm xốp
Công thức 3: Che mưa bằng tấm nylon
Trang 31- Bố trí thí nghiệm: Thí nghiệm ñược bố trí theo kiểu khối ñầy ñủ ngẫu nhiên
3 công thức x 3 lần lặp lại = 9 ô cơ sở
Mỗi ô cơ sở gồm 1 phần cây cao su (640 cây/4 hàng), tương ứng với diện tích
là 1,2 ha, toàn bộ diện tích thí nghiệm là 10,8 ha
- Sơ ñồ bố trí thí nghiệm:
Công thức
- Chỉ tiêu theo dõi:
Chất lượng ngày cạo mủ
Năng suất mủ (kg/ha/tháng)
Hiệu quả kinh tế
2.3.3 Phương pháp xác ñịnh các chỉ tiêu nghiên cứu
- Ẩm ñộ ñất (%): Đo ẩm ñộ ñất bằng máy ño ñộ ẩm cầm tay ở ñộ sâu tầng
0-30 cm; 15 ngày ño một lần, bắt ñầu từ khi cây cao su rụng lá ñến trận mưa ñầu tiên
- Thời ñiểm rụng lá: Ghi nhật ký ngày vườn cây rụng lá khoảng 20% số lá trên cây
- Thời ñiểm mọc lá mới và ổn ñịnh tầng lá: Ghi nhật ký ngày bắt ñầu mọc lá mới (khoảng 20% số lá trên cây) và khi tầng lá ổn ñịnh (khoảng 80% số lá trên cây)
- Năng suất: Theo dõi năng suất mủ theo từng ô cơ sở trong từng ngày cạo Năng suất mủ ñược tính theo công thức:
- Hàm lượng cao su khô (%): Thực hiện theo quy trình hiện ñang sử dụng
Trang 32tại các ñội sản xuất thuộc Chi nhánh Công ty cao su Đắk Lắk tại tỉnh Đăk Nông, mỗi tháng 1 lần
- Bệnh hại: Đánh giá bệnh theo bảng hướng dẫn ñánh giá mức ñộ bệnh trong quy trình
kỹ thuật cây cao su do Tổng công ty cao su Việt nam ban hành năm 2004 {21}
Bệnh phấn trắng: Mỗi ô cơ sở ñiều tra 5 ñiểm mỗi ñiểm 10 cây cao su Điều tra khi cây bắt ñầu ra lá non sau khi rụng lá sinh lý hàng năm ñến khi tầng lá ổn ñịnh, 15 ngày ñiều tra 1 lần
- Chất lượng ngày cạo mủ: phân loại chất lượng ngày cạo mủ như sau:
Ngày cạo bình thường: cạo mủ và thu mủ ñúng giờ quy ñịnh
Ngày nghỉ cạo: do mưa không cạo ñược
Ngày cạo trễ: cạo mủ trễ hơn giờ quy ñịnh do mưa ñêm hôm trước làm ướt mặt cạo
Ngày cạo bị rữa trôi: thu mủ sớm hơn giờ quy ñịnh do mưa trong hoặc sau khi cạo mủ
- Hiệu quả kinh tế: Dựa vào phương pháp hoạch toán tài chính tổng quát ñể phân tích hiệu quả kinh tế: RAVC = GR - TC
RAVC : Lợi nhuận (RAVC - Return Above Variable Cost)
GR : Tổng thu (GR - Gross Return)
TC : Tổng chi phí khả biến (TC - Total Variable Cost)
2.3.4 Phương pháp phân tích số liệu
- Số liệu ñược xử lý thống kê theo phần mềm Microsoft office Excel 2003
Trang 33CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Đánh giá cácyếu tố tự nhiên ảnh hưởng ñến năng suất mủ cao su tại tỉnh Đăk Nông 3.1.1 Đánh giá cácyếu tố khí hậu ảnh hưởng ñến năng suất mủ cao tại tỉnh Đăk Nông
Điều kiện khí hậu ảnh hưởng rất lớn ñến khả năng sinh trưởng, phát triển và khả năng sản xuất mủ của vườn cây cao su ở thời kỳ kinh doanh Dựa vào số liệu khí tượng 4 năm (2005-2008) tại Đăk Nông và quy trình ñánh giá phân hạng vùng trồng cao su của Viện Nghiên cứu cao su Việt Nam {20}, chúng tôi tiến hành ñánh giá 9 chỉ tiêu khí hậu ảnh hưởng ñến sinh trưởng phát triển và năng suất mủ cao su tại Đăk Nông, kết quả ñược trình bày ở bảng 3.1
Bảng 3.1 Đánh giá cácyếu tố khí hậu ảnh hưởng ñến năng suất mủ cao su tại Đăk Nông
1 Lượng mưa trong năm Lm Mm 2.489,2 L0 1,000
2 Số tháng mưa > 400 mm M4 Tháng 3 L2 0,815
6 Nhiệt ñộ trung bình năm Nb 0C 22,9 L2 0,815
7 Nhiệt ñộ trung bình tối cao Nc 0C 32,2 L1 0,950
8 Nhiệt ñộ trung bình tối thấp Nt 0C 16,2 L2 0,815
- Mỗi năm có 3 tháng có lượng mưa lớn hơn 400mm, khoảng 59 ngày có sương mù, nhiệt ñộ trung bình năm là 22,9oC, nhiệt ñộ trung bình tối thấp 16,2oC, vận tốc gió cực ñại khá mạnh 19,7m/s Năm yếu tố này hạn chế ở mức trung bình ñối với sinh trưởng và phát
Trang 34triển và sản xuất mủ của cây cao su, xếp hạng L2
Qua phân tích, chúng tôi xác ñịnh vùng khí hậu tại Đăk Nông thuộc hạng C3 {M42, Sm2, Nb2, Nt2, Gt2 } là vùng khí hậu kém thích hợp cho cây cao su Trong ñó có năm yếu tố hạn chế ở mức trung bình là số tháng có lượng mưa nhiều hơn 400mm, số ngày có sương mù, nhiệt ñộ trung bình năm, nhiệt ñộ trung bình tối thấp và gió mạnh
Để khắc phục và giảm thiểu tác hại của lượng mưa lớn tập trung trong ba tháng 7, 8 và
9 ñối với vườn cao su trồng trên ñất dốc, cần phải trồng cây cao su theo ñường ñồng mức và duy trì hoặc thiết lập thảm thực vật che phủ (cây thảm phủ họ ñậu) ñể hạn chế xói mòn trong mùa mưa cũng như hạn chế bốc thoát hơi nước trong mùa khô
Số ngày có sương mù qúa nhiều, nhiệt ñộ thấp là những yếu tố khí hậu hiện nay chưa khắc phục ñược trên vườn cây cao su Riêng yếu tố gió mạnh trong mùa khô có thể khắc phục bằng cách trồng các ñai chắn gió chính và ñai chắn gió phụ quanh vườn cây cao su
3.1.2 Đánh giá yếu tố ñất ñai ảnh hưởng ñến năng suất mủ cao su tại tỉnh Đăk Nông
Căn cứ vào kết quả ñiều tra khảo sát ñịa hình, kế thừa số liệu phân tích ñất trong chương trình ñánh giá ñộ phì thực tế ñất trồng cao su toàn Công ty cao su Đắk Lắk năm 2005 của phòng kỹ thuật Công ty cao su Đắk Lắk và quy trình ñánh giá phân hạng ñất của Viện nghiên cứu cao su Việt Nam {20}, chúng tôi tiến hành ñánh giá 10 yếu tố ñất ñai có ảnh hưởng ñến sinh trưởng phát triển và năng suất mủ cao su, kết quả ñược trình bày ở bảng 3.2
Bảng 3.2: Đánh giá yếu tố ñất ñai ảnh hưởng ñến năng suất mủ cao su tại tỉnh Đăk Nông
STT
Chỉ tiêu ñất
Ký hiệu
ÐVT Giá trị Xếp
hạng
Chỉ số giới hạn
1 Ðộ sâu tầng hữu ích Ðh cm >200 L0 1,000
3 Ðá, sỏi ñất mặt a- Sạn b- Sỏi, ñá cục c- Ðá tảng
1,000 1,000 1,000
4 Tiêu thoát nước bề mặt Nt - Rất tốt L0 1,000
Trang 35Đất trồng cao su tại Đăk Nông thuộc loại ñất ñỏ bazan có ñộ sâu tầng hữu ích rất sâu
>200cm, ñá tảng, sỏi ít xuất hiện trên bề mặt, khả năng tiêu thoát nước rất tốt, không bị ngập úng, ñộ chua và hàm lượng mùn khá cao rất phù hợp ñể cây cao su sinh trưởng phát triển và sản xuất mủ, 6 yếu tố này xếp hạng L0
Tuy nhiên ñất trồng cao su tại Đăk Nông có 3 yếu tố hạn chế nhẹ (L1) là thành phần
cơ giới chủ yếu là thịt pha sét, ít cát, ñộ bão hòa bazơ hơi thấp (23,3%) và hàm lượng kaly dễ tiêu thấp (9,03mg/100gam ñất) Một yếu tố hạn chế ở mức trung bình (L2) là ñộ dốc quá cao (9-16%)
Qua phân tích, chúng tôi xác ñịnh vùng ñất tại Đăk Nông thuộc hạng S2 {Đd2, Đt1, V1, K+1} là vùng ñất thích hợp cho cây cao su sinh trưởng, phát triển và sản xuất mủ Trong
ñó có một yếu tố hạn chế ở mức trung bình là ñộ dốc cao Ba yếu tố hạn chế nhẹ là thành phần
cơ giới, ñộ bão hòa bazơ và hàm lượng kaly dễ tiêu
Đánh giá chung vùng trồng cao su tại Đăk Nông thuộc hạng Z4{C3/S2}, là vùng kém
thích hợp ñể cây cao su sinh trưởng phát triển và sản xuất mủ, gồm các yếu tồ hạn chế sau :
- Khí hậu :
Năm yếu tố hạn chế ở mức trung bình là số tháng có lượng mưa nhiều hơn 400mm, số ngày có sương mù, nhiệt ñộ trung bình năm, nhiệt ñộ trung bình tối thấp và gió mạnh
Hai yếu tố ở mức ñộ nhẹ là lượng bốc thoát hơi nước trong mùa khô và nhiệt
ñộ trung bình tối cao
- Đất ñai : Một yếu tố hạn chế ở mức trung bình là ñộ dốc
Ba yếu tố hạn chế nhẹ là thành phần cơ giới, ñộ bão hòa bazơ và hàm lượng kaly dễ tiêu
3.2 Ảnh hưởng của cácyếu tố tự nhiên ñến năng suất mủ cao su
Trang 363.2.1 Ảnh hưởng của cácyếu tố khí hậu ñến năng suất mủ cao su
3.2.1.1 Ảnh hưởng của lượng mưa và số ngày mưa ñến năng suất mủ cao su Công việc cạo mủ cao su thực hiện vào buổi sáng và yêu cầu mặt cạo khô ráo, do ñó lượng mưa và số ngày mưa ảnh hưởng trực tiếp ñến công việc cạo mủ, thu mủ và năng suất ngày cạo mủ Kết quả theo dõi ảnh hưởng của lượng mưa và số ngày mưa cao su thể hiện ở biểu ñồ 3.1
Biểu ñồ 3.1: Ảnh hưởng của lượng mưa và số ngày mưa ñến năng suất mủ cao
su
4.7
141.8 123.0
377.4 322.5 412.4
97.4
34.3
0.0 38.1
88.9
117.1
128.6 118.3
163.4 172.4 183.2
144.3
0 100 200 300 400 500 600
Qua biểu ñồ 3.1 chúng tôi nhận thấy: mỗi năm cạo mủ 11 tháng từ tháng 4 ñến tháng 2 năm sau Tháng 3 cây cao su thay lá, lượng dinh dưỡng tập trung nuôi bộ lá mới nên phải nghỉ cạo
Diễn biến năng suất mủ trong năm có hai giá trị cực ñại và hai giá tri cực tiểu Cực ñại chính vào tháng 12 năng suất ñạt 183,2 kg/ha, cực ñại phụ vào tháng 7 năng suất ñạt 128,6 kg/ha Cực tiểu chính vào tháng 3 không cạo mủ, cực tiểu phụ vào tháng 8, năng suất ñạt 118,3 kg/ha
Tổng lượng mưa trong năm tại Đăk Nông khỏang 2.489,2 mm thích hợp cho cây cao su sinh trưởng phát triển Tuy nhiên lượng, mưa phân bổ không ñều trong năm, 88% lượng mưa tập trung từ tháng 5 ñến tháng 10 Tháng 7, tháng 8 và tháng 9 lượng mưa lớn > 400 mmm Tháng 12 và tháng 1 rất ít mưa, lượng mưa chỉ ñạt từ 3,5 mm ñến 4,7 mm
Tổng số ngày mưa trong năm khoảng 182,3 ngày, phân bổ số ngày mưa khá phù hợp
Trang 37với phân bố lượng mưa Số ngày mưa trong năm tập trung chủ yếu vào giữa mùa mưa, tháng
7 có 26,0 ngày mưa và tháng 8 có 29,3 ngày mưa Mùa khô, mỗi tháng có không quá 6 ngày mưa, tháng 12 và tháng 1 chỉ có 1,7 - 3,3 ngày mưa
Với chế ñộ mưa như trên ñã ảnh hưởng rất lớn ñến năng suất vườn cao su Thông thường mở miệng cạo vào tháng 4 khi tầng lá mới ñã ổn ñịnh Thời kỳ này ñã có những cơn mưa ñầu mùa với lượng mưa 123,0 mm, tạo ñiều kiện thuận lợi cho cây cao su sinh trưởng tốt Năng suất tăng nhanh từ tháng 4 ñạt 38,1 kg/ha ñến tháng 7 ñạt 128,6 kg/ha
Tháng 8 và tháng 9 có lượng mưa lớn từ 419,0 mm ñến 499,5 mm và số ngày mưa nhiều từ 26,0 ngày ñến 29,3 ngày, gây trở ngại cho công nhân cạo mủ và thu mủ Những ngày
có mưa buổi sáng công nhân thường cạo trễ, thu mủ sớm hoặc nghỉ cạo Vì vậy sản lượng giảm thấp, ñặc biệt tháng 8 chỉ ñạt 118,3 kg/ha
Tháng 10 ñến tháng 12 lượng mưa và số ngày mưa giảm dần, công việc cạo mủ tiến hành thuận lợi, ñảm bảo số ngày cạo và chất lượng ngày cạo theo lịch Hơn nữa ẩm ñộ ñất vẫn cao, cây hấp thu dinh dưỡng dễ dàng, nên năng suất ñạt ñến trị số cực ñại 183,2 kg/ha vào tháng 12
Từ tháng 1 ñến tháng 2 là giai ñoạn cuối mùa khô lượng mưa không ñáng kể, ñất bị khô kiệt, ñồng thời tốc ñộ gió rất mạnh ñã làm mất nhiều nước trong cây và lượng dinh dưỡng trong cây cạn dần Do ñó sản lượng giảm rất nhanh vào tháng 2 chỉ ñạt 34,3 kg/ha, tháng 3 cây cao
su thay lá nên phải nghỉ cạo
Tóm lại lượng mưa 2.489,2 mm và số ngày mưa 182,3 ngày/năm tại Đăk Nông thích hợp cho cây cao su sinh trưởng Tuy nhiên lượng mưa và ngày mưa tập trung chủ yếu từ tháng 5 ñến tháng 10 là nguyên nhân hạn chế năng suất mủ cao su trong mùa mưa, thiệt hại lớn nhất vào tháng 8
3.2.1.2 Ảnh hưởng của nhiệt ñộ và ẩm ñộ ñến năng suất mủ cao su
Sanjeeva Ras, Jayarathnam, Sethllraj (1990) nghiên của cácchỉ tiêu ñể ñánh giá sự thích nghi với chế ñộ mưa và nhiệt ñộ của các vùng trồng cao su tại Ấn Độ ñưa ra nhận xét: lượng mưa phân phối ñều và nhiệt ñộ tối ưu là 2 yếu tố khí hậu chủ yếu cho sự tăng trưởng và sản xuất mủ của cây cao su Ở những vùng có nhiệt ñộ trung bình tối thiểu <100C Và nhiệt ñộ tối
ña > 400C ở bất cứ tháng nào, lượng mưa <1400 mm/năm ñược gọi là giới hạn không thể trồng cao su {30}
Kết quả theo dõi ảnh hưởng của nhiệt ñộ và ẩm ñộ ñến năng suất mủ cao su ñược thể hiện ở biểu ñồ 3.2
Trang 38Biu ñ 3.2: nh hng ca nhit ñ và m ñ ñn năng sut m cao su
118.3 128.6 117.1
0.0 10.0 20.0 30.0 40.0 50.0 60.0 70.0 80.0 90.0 100.0
Do ảnh hưởng của ñộ cao từ 500m ñến 850 m so với mặt biển nên nhiệt ñộ trung bình năm tại Đăk Nông khoảng 22,930C, hơi thấp hơn các vùng lân cận Chênh lệch nhiệt ñộ giữa các tháng mùa mưa không quá 0,50C và giảm dần từ ñầu mùa mưa ñến cuối mùa mưa Nhiệt
ñộ mùa khô biến ñộng khá lớn, nhiệt ñộ giảm nhanh từ 22,500C vào tháng 11 xuống 20,70C vào tháng 12 Sau ñó tăng nhanh từ 20,70C vào tháng 1 lên 24,70C vào tháng 4 Biên ñộ nhiệt
ñộ giữa các tháng trong năm tương ñối thấp khoảng 4,00C
Kết quả nghiên cứu của Jacob.A,1960 cho rằng: Cây cao su có thể sinh trưởng bình thường trong phạm vi nhiệt ñộ 22 – 300C, song ñể cao su sinh trưởng tốt và ñạt năng suất cao thì yêu cầu nhiệt ñộ khá nghiêm khắc trong khoảng 26-280C và biên ñộ nhiệt giữa các tháng trong năm không ñược quá lớn {26} Như vậy cây cao su không thể phát huy hết tiềm năng năng suất trong ñiều kiện nhiệt ñộ 22,930C tại Đăk Nông
Năng suất mủ cao su tăng nhanh từ tháng 4 ñến tháng 12 và có giảm một ít vào tháng 8
do mưa nhiều Trong khi ñó nhiệt ñộ giảm dần ñều từ tháng 4 ñến tháng 10 và giảm nhanh từ tháng 11 ñến tháng 12 Theo chúng tôi, có thể nhiệt ñộ trung bình 22,930C ở mức hạn chế trung bình ñối với năng suất mủ cao su, nhưng biên ñộ nhiệt các tháng trong năm không lớn lắm khoảng 4,00C nên sự biến ñộng nhiệt ñộ giữa các tháng chưa ảnh hưởng rõ ñến năng suất Tuy nhiên nhiệt ñộ thấp tại Đăk Nông vẫn là yếu tố hạn chế năng suất mủ cao su và cho ñến nay chưa có biện pháp khắc phục
Ấm ñộ không khí tỷ lệ thuận với lượng mưa Trong mùa mưa ẩm ñộ không khí rất cao,
Trang 39khô và ñạt cực tiểu 71,7% vào tháng 2
Trong mùa mưa, ẩm ñộ không khí hạn chế năng suất mủ thông qua tác nhân bệnh hại
Từ tháng 6 ñến tháng 10, ẩm ñộ không khí cao trên 83,0% và nhiệt ñộ 22,7-23,90C tạo ñiều kiện thuận lợi cho các loại nấm bệnh phát sinh gây hại vườn cao su Đặc biệt là bệnh loét sọc mặt cạo, bệnh thối mốc mặt cạo và bệnh rụng lá mùa mưa gây hại nặng nhất vào tháng 8 và tháng 9
Trong mùa khô, ẩm ñộ không khí thấp hơn 77,3% kèm theo gió mạnh làm giảm thời gian chảy mủ vì vậy năng suất mủ giảm rất rõ vào tháng 1 và tháng 2
3.2.1.3 Ảnh hưởng của gió và lượng bốc hơi ñến năng suất mủ cao su Gió và lượng bốc hơi là hai yếu tố ñáng quan tâm nhất ñối với vườn cao su ở Đăk Nông nói riêng và Tây Nguyên nói chung Tác hại của chúng biểu hiện từ khi trồng mới và kéo dài suốt ñời sống của cây cao su Kết quả theo dõi ảnh hưởng của gió và lượng bốc hơi ñến năng suất mủ cao su ñược thể hiện ớ biểu ñồ 3.3
Biu ñ 3.3: nh hng ca l"ng b$c hơi và v&n t$c gió ñn năng sut
m cao su
112.5 120.9 119.9
103.9
62.8 61.6
48.9 47.5 51.2
78.7 89.0 102.6
1.7 1.0 1.3 1.0 1.0 1.3 2.0 1.7 1.0 1.7 3.0 3.7
97.4
34.3
0.0 38.1
117.1
88.9
172.4 163.4 144.3
118.3 128.6
183.2
0.0 20.0 40.0 60.0 80.0 100.0 120.0 140.0
Hướng gió và vận tốc gió thay ñổi rõ rệt theo mùa, từ tháng 5 ñến tháng 9 là gió Tây Nam, vận tốc gió thấp < 2 m/s, từ tháng 10 ñến tháng 4 năm sau là gió Đông Bắc, vận tốc gió lớn 3 m/s
Lượng bốc hơi nước ở Đăk Nông rất lớn ñạt 999,5 mm, trong mùa khô lượng bốc hơi ñạt giá trị cao nhất, tháng 2 có lượng bốc hơi cực ñại 120,9mm, từ tháng 6 ñến tháng 10 lượng
Trang 40bốc hơi thấp
Vận tốc gió và lượng bốc hơi ñã hạn chế năng suất mủ cao su rất rõ trong mùa khô Từ tháng 1 ñến tháng 3 lượng mưa ít, tốc ñộ gió mạnh, ẩm ñộ không khí thấp, lượng bốc hơi cao gây nên tình trạng khô hạn khắc nghiệt Với ñiều kiện này, cây cao su hút nước và dinh dưỡng rất khó khăn Trong khi ñó lượng nước thoát qua lá rất nhiều, tranh chấp nước từ mạch gỗ sang mạch mủ, kìm hãm hiệu ứng pha loãng mủ nên thời gian chảy mủ ngắn và năng suất thấp
Vận tốc gió lớn trên 17 m/s thường xảy ra vào các tháng ñầu mùa khô, ñôi khi xuất hiện trong mùa mưa làm gãy cây, giảm mật ñộ cây cạo, thiệt hại ñến năng suất vườn cao su
Tóm lại lượng bốc hơi và vận tốc gió lớn tại Đăk Nông là hai yếu tố hạn chế năng suất
mủ cao su trong mùa khô
3.2.2 Ảnh hưởng của cácyếu tố ñất ñai ñến năng suất mủ cao su
3.2.2.1 Ảnh hưởng của chất lượng ñất ñến năng suất mủ cao su
Nhìn chung ñất ñỏ bazan tại Đăk Nông chứa nhiều chất dinh dưỡng, rất thích hợp cho cây cao su sinh trưởng tốt và ñạt năng suất cao Tuy nhiên tuỳ theo mức ñộ sử dụng, bồi dưỡng ñất trước và trong khi trồng cao su mà chất lượng ñất có thể thay ñổi
Trong quá trình tìm hiểu ảnh hưởng của chất lượng ñất ñến năng suất mủ, chúng tôi tiến hành ñiều tra trên ba lô cao su kinh doanh có chất lượng ñất khác nhau là ñất tốt, ñất trung bình và ñất bạc màu, kết quả trình bày ở bảng 3.3
Bảng 3.3: Ảnh hưởng của chất lượng ñất ñến năng suất mủ cao su
... khoảng 26-280C biên ñộ nhiệt tháng năm khơng q lớn {26} Như cao su phát huy hết tiềm năng su? ??t ñiều kiện nhiệt ñộ 22,930C Đăk NôngNăng su? ??t mủ cao su tăng nhanh từ... hại đến su? ??t vườn cao su
Tóm lại lượng bốc vận tốc gió lớn Đăk Nông hai yếu tố hạn chế su? ??t
mủ cao su mùa khô
3.2.2 Ảnh hưởng cácyếu tố ñất ñai ñến su? ??t mủ cao su ... khoảng 4,00C
Kết nghiên cứu Jacob.A,1960 cho rằng: Cây cao su sinh trưởng bình thường phạm vi nhiệt ñộ 22 – 300C, song ñể cao su sinh trưởng tốt ñạt su? ??t cao u cầu