1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu một số biện pháp canh tác nhằm tăng năng suât và phẩm chất dứa cayenne trên đất phèn ngoại thành tp.hồ chí minh

148 461 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 148
Dung lượng 2,92 MB

Nội dung

Sở Khoa học Công Nghệ Ban quản lý Khu Nông nghiệp TP. Hồ Chí Minh Công nghệ Cao TPHCM BÁO CÁO NGHIỆM THU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT BỖ SUNG QUI TRÌNH SẢN XUẤT VÀ XÂY DỰNG MÔ HÌNH TRÌNH DIỄN NUÔI CÁ DĨA (Symphysodon spp.) Cơ quan chủ trì: Ban quản lý Khu Nông nghiệp Công nghệ Cao TPHCM Chủ nhiệm đề tài: CN. Phạm Thị Thanh Thúy Tp. Hồ Chí Minh, tháng 1/2009 Sở Khoa học Công Nghệ Ban quản lý Khu Nông nghiệp TP. Hồ Chí Minh Công nghệ Cao TPHCM BÁO CÁO NGHIỆM THU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT BỖ SUNG QUI TRÌNH SẢN XUẤT VÀ XÂY DỰNG MÔ HÌNH TRÌNH DIỄN NUÔI CÁ DĨA (Symphysodon spp.) Cơ quan chủ trì: Ban quản lý Khu Nông nghiệp Công nghệ Cao TPHCM Chủ nhiệm đề tài: CN. Phạm Thị Thanh Thúy Cán bộ tham gia thực hiện: TS. Phan Đình Pháp TT Nghiên cứu & Phát triển NNCNC CN. Nguyễn Thị Loan TT Nghiên cứu & Phát triển NNCNC CN. Huỳnh Thanh Vân TT Nghiên cứu & Phát triển NNCNC CN. Lê Thiên Hoàng Ân TT Nghiên cứu & Phát triển NNCNC Tp. Hồ Chí Minh, tháng 1/2009 MỤC LỤC Mục lục i Danh mục các chữ viết tắt ii Danh mục các bảng iii Danh mục các hình iv MỞ ĐẦU Chương 1. TỔNG QUAN 1.1 Vài nét về nghề cá cảnh 1 1.1.1. Tiềm năng 1 1.1.2. Hướng phát triển 3 1.2 Đặc điểm sinh học của cá dĩa (Symphysodon spp.) 5 1.2.1 Phân loại 5 1.2.2 Phân bố - Sinh thái 7 1.2.3 Môi trường sống 7 1.2.4 Hình thái cấu tạo 8 1.2.4.1 Hình thái bên ngoài 8 1.2.4.2 Cấu tạo ống tiêu hóa 8 1.2.4.3 Hình dạng bộ máy sinh dục 8 1.2.5 Dinh dưỡng 9 1.2.5.1. Tính ăn của cá Dĩa 9 1.2.5.2. Chuyển biến tính ăn 9 1.2.6 Tăng trưởng 10 1.2.7 Sinh sản 10 1.3 Nhu cầu dinh dưỡng của cá dĩa 11 1.3.1 Nhu cầu protein 12 1.3.2 Nhu cầu lipide 13 1.3.3 Nhu cầu carbohydrat 13 1.3.4 Nhu cầu vitamin 13 1.3.5 Nhu cầu khoáng 13 1.3.6 Nhu cầu năng lượng 14 1.4 Nhóm nguyên liệu sử dụng trong chế biến thức ăn của cá dĩa 14 1.4.1 Nhóm thực liệu cơ bản 14 1.4.1.1 Thực liệu cung cấp protein động vật 14 1.4.1.2 Thực liệu cung cấp protein thực vật 15 1.4.1.3 Thực liệu cung cấp lipid 16 1.4.1.4 Thực liệu cung cấp carbonhydrat 16 1.4.1.5 Thực liệu cung cấp vitamin 16 1.4.1.6 Thực liệu cung cấp khoáng 17 1.4.2 Nhóm chất bỗ sung 17 1.4.2.1 Enzyme 17 1.4.2.2 Premix vitamin – khoáng 17 1.4.2.3 Nhóm chất bảo quản 18 1.4.2.4 Chất kết dính 18 1.4.2.5 Chấ t dẫn dụ 18 1.5. Cơ sở nghiên cứu và sử dụng kích dục tố kích thích chin và rụng trứng trong sinh sản nhân tạo các loài cá 18 1.5.1. Vai trò của hormon đối với quá trình chín và rụng trứng cá 18 1.5.1.1 Vai trò của hormon đối với sự tạo noãn hoàng 18 1.5.1.2 Hormon điều khiển sự kết nạp chất noãn hoàng (Vg) vào noãn bào 19 1.5.1.3 Sự thành thục chín và rụng trứng 19 1.5.2. Cơ sở sử dụng kích dục tố trong sinh sả n nhân tạo cá. 19 Chương 2. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tương nghiên cứu 22 2.2 Thời gian và địa điểm nghiên cứu 22 2.3 Vật liệu, hóa chất, dụng cụ và thiết bị nghiên cứu 22 2.3.1 Vật liệu, hóa chất 22 2.3.2 Dụng cụ, thiết bị 23 2.4 Nội dung nghiên cứu 23 2.5 Phương pháp nghiên cứu 23 2.5.1 Phương pháp thí nghiệm 23 2.5.1.1 N ội dung 1: Điều tra hiện trạng sản xuất cá dĩa (Symphysodon ssp.) ở Thành phố Hồ Chí Minh và các vùng phụ cận 23 2.5.1.2 Nội dung 2: Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất cá dĩa 24 1. Thí nghiệm 1: Thí nghiệm thức ăn thay nhớt cá bố mẹ cho cá 6 – 15 ngày tuổi.24 2. Thí nghiệm 2: Thí nghiệm về thức ăn cho cá giai đoạn 15 – 30 ngày tuổi 27 3. Thí nghiệm 3: TN về thức ăn giai đoạn cá sinh sản và thành thục 8-12 tháng 30 4. Thí nghiệm 4: Thí nghiệm về hormon trong sản xuất giống 33 5. Thí nghiệm 5: Thí nghiệm so sánh một số kỹ thuật trong quy trình sản xuất giống.34 1 Thí nghiệm về kỹ thuật ép cá 34 2 Thí nghiệm các phương pháp ấp trứng 36 3 Thí nghiệm thời gian tách bầy và tái phát dục c ủa cá bố mẹ 37 2.5.1.3 Một số phương pháp sử dụng chung cho các thí nghiệm 38 1. Chăm sóc cá và ghi nhận kết quả thí nghiệm 38 2. Phương bố trí thí nghiệm và xử lý số liệu 39 3. Phương pháp xây dựng công thức thức ăn 39 a. Cơ sở cho việc xác định khẩu phần thức ăn cho cá dĩa 39 b. Phương pháp xây dựng khẩu phần dựa theo nhu cầu dinh dưỡng của cá và giá trị dinh dưỡng th ức ăn 39 c. Chọn và phân tích nguyên liệu 39 d. Nguyên liệu được chia làm hai nhóm cơ bản và bổ sung 39 Chương 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Nội dung 1: Điều tra hiện trạng sản xuất cá dĩa (Symphysodon spp.) ở Thành phố Hồ Chí Minh và các vùng phụ cận 40 3.1.1 Tình hình sản xuất và thị trường tiêu thụ cá dĩa trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh 40 3.1.1.1 Qui mô sản xuất của các cơ sở sản xuất cá dĩ a 40 3.1.1.2. Kinh nghiệm sản xuất, kinh doanh của các cơ sở 43 3.1.1.3. Lực lượng lao động và trình độ chuyên môn của các cơ sở nuôi cá dĩa 43 1. Lực lượng lao động 43 2. Trình độ chuyên môn của các cơ sở nuôi cá dĩa 44 3.1.1.4 Chủng loại cá dĩa trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh (tự sản xuất, nhập nội mới) 45 1. Chủng loại cá dĩa đang được nuôi: 45 2. Giá trị con giố ng và tiềm năng phát triển cá dĩa 46 3.1.1.5 Thị trường của các hộ sản xuất cá dĩa trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh 51 1. Thị trường của các hộ sản xuất cá dĩa trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh 51 2. Sản phẩm cá giống cung cấp cho thị trường 52 3.1.1.6 Hiệu quả kinh tế 52 3.1.2 Đánh giá trình độ kỹ thuật đang áp dụng trong sản xuất cá dĩa trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh 53 3.1.2.1 Kỹ thuật nuôi dưỡng, sản xuất giống 53 3.1.2.2 Sử dụng nguồn nước, biện pháp xử lý 54 3.1.2.3 Loại thức ăn và liều lượng đang sử dụng 55 3.2 NỘI DUNG 2: Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất cá dĩa 61 3.2.1 Thí nghi ệm 1: Thí nghiệm thức ăn thay nhớt cá bố mẹ cho cá 6 – 15 ngày tuổi 61 3.2.2 Thí nghiệm 2: Thí nghiệm về thức ăn cho cá giai đoạn 15 – 30 ngày tuổi 64 3.2.2.1 Ảnh hưởng thức`ăn lên tỷ lệ sống của cá hương 64 3.2.2.2 Ảnh hưởng của thức ăn lên tốc độ tăng trưởng của cá hương 65 3.2.2.3 Sự hấp dẫn thức ăn của cá thí nghiệm 67 3.2.2.4 Sự phát sinh bệnh cá 67 3.2.3 Thí nghiệm 3: Giai đoạn cá sinh sản và tái thành thục 8 – 12 tháng sau khi nở 68 3.2.3.1. Kết quả nuôi vỗ cá dĩa 8 – 12 tháng 68 1. Tốc độ tăng trưởng cá dĩa 8 – 12 tháng 68 2. Thời gian thành thục của cá dĩa giai đoạn 8 – 12 tháng 69 3. Số cặp cá bắt cặp ở giai đoạn thành thục 69 3.2.3.2 Kết quả về sức sinh sản của cá dĩa giai đoạn 8 – 12 tháng 70 1. Sức sinh sản thực tế 70 2. Tỉ lệ trứng nở 70 3. Chu kỳ tái phát dục 71 3.2.4 Thí nghiệm 4: Thí nghiệm về hormon trong sản xuất giống 72 3.2.5 Thí nghiệm 5: Thí nghiệm so sánh một số kỹ thuật trong quy trình sản xuất giống 75 3.2.5.1 Thí nghiệm kỹ thuật ép cá 75 3.2.5.2 Thí nghiệm các phương pháp ấp trứng 75 3.2.5.3 Thí nghiệm thời gian tách bầy và tái phát dục của cá bố mẹ 76 1. Thời gian tách bầy đến tỷ lệ sống của cá con 76 2. Ảnh hưởng của thời gian tách bầy cá con đến thời gian tái phát dục của cá bố mẹ 77 Chương 4. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO MÔ HÌNH TRÌNH DIỄN NUÔI CÁ DĨA CẨM NANG NUÔI CÁ DĨA PHỤ LỤC Phụ lục 1. Hình ảnh Phụ lục 2. Kết quả phân tích Phụ lục 3. Xử lý thống kê DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CV: Coefficient of Variation DOM: Domperidon HCG: Human Chorionic Gonadotropine KDT: Kích dục tố LH - RH – A: LutenizingHormone - Releasing hormone analog LSD: Least Significant Difference NT: Nghiệm thức TN: Thí nghiệm TTL: Trọng lượng thân DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Biến thiên chiều dài và trọng lượng của cá dĩa theo thời gian nuôi 9 Bảng 1.2: Thành phần dinh dưỡng một số loại thức ăn cho cá dĩa 12 Bảng 1.3: Giá trị dinh dưỡng của một số thực liệu cung cấp protein 16 Bảng 2.1: Thức ăn tự nhiên ăn thí nghiệm 25 Bảng 2.2: Thành phần nguyên liệu thức ăn thí nghiệm 28 Bảng 2.3: Thành phần sinh hóa trong thức ăn thí nghiệm 28 Bảng 2.4: Thành phầ n nguyên liệu thức ăn thí nghiệm 31 Bảng 2.5: Thành phần sinh hóa trong thức ăn thí nghiệm 31 Bảng 2.6: Các loại chất kích thích sinh sản và liều lượng sử dụng 33 Bảng 2.7: Cá bắt cặp tự nhiên và nhân tạo 35 Bảng 2.8: Các phương pháp ấp trứng 37 Bảng 2.9: Các phương pháp tách bầy 38 Bảng 3.1: Quy mô các hộ nuôi cá dĩa tại TP. Hồ Chí Minh 40 Bảng 3.2: Diện tích sản xuất cá dĩa trung bình của các cơ sở 40 Bảng 3.3: Kết quả điều tra 50 hộ sản xuất cá dĩa có sử dụng máy móc thiết bị 41 Bảng 3.4: Thời gian sản xuất, kinh doanh của các cơ sở nuôi cá dĩa 43 Bảng 3.5: Lực lượng lao động 43 Bảng 3.6: Trình độ chuyên môn của các chủ cơ sở sản xuất cá dĩa 44 Bảng 3.7: Trình độ chuyên môn của lao động thuê mướn tại cơ sở sản xuất cá Dĩa 44 Bảng 3.8: Dòng cá dĩa đang được nuôi tại TP. Hồ Chí Minh 45 Bảng 3.9: Giá trị trung bình một cặp cá dĩa bố mẹ trưởng thành đã bình tuyển 46 Bảng 3.10: Tỷ lệ các hộ sản xuất cá giống dòng thuần và dòng mới nhập nội 51 Bảng 3.11: Thị trường tiêu thụ cá dĩa 51 Bảng 3.12: Tỷ lệ các hộ xuất bán cá theo từng giai đoạn sinh trưởng của cá 52 Bảng 3.13: Hiệu quả kinh tế 52 Bảng 3.14: Tỷ lệ các hộ thay nước cho cá mỗi ngày 53 Bảng 3.15: Một số kỹ thuật áp dụng trong sản xuất giống 54 Bảng 3.16: Thời gian tách bầy 54 Bảng 3.17: Nguồn nước các cơ sở sử dụng 55 Bảng 3.18: Các loại thức ăn đang sử dụng 55 Bảng 3.19: Liều lượng thức ăn đang sử dụng 56 Bảng 3. 20: Kết quả số lượng cá sống sót và tỷ lệ sống của cá 15 ngày tuổi 61 Bảng 3.21: Tăng trưởng về chiều dài và trọng lượng cá dĩa từ 6 đến 15 ngày tuổi.62 Bảng 3.22: Tỷ lệ sống của cá hương giai đoạn 15 – 30 ngày 64 Bảng 3.23: Mức tăng trưởng chiều dài của cá 65 Bả ng 3.24: Mức tăng trưởng trọng lượng cá 65 Bảng 3.25: Giá thành các loại thức ăn 68 Bảng 3.26 : Mức tăng trưởng chiều dài của cá dĩa 8 – 12 tháng 68 Bảng 3.27: Ảnh hưởng của thức ăn đến thời gian thành thục trung bình của cá 69 Bảng 3.28: Số cá bắt cặp ở giai đoạn thành thục 69 Bảng 3.29: Sức sinh sản thực tế của cá 70 Bảng 3.30: Tỷ l ệ nở của cá ở 3 nghiệm thức 70 Bảng 3.31: Chu kì tái phát dục dựa vào 3 lần sinh sản liên tiếp 71 Bảng 3.32: Liều lượng và chủng loại chất kích thích sinh sản sử dụng để gây rụng trứng ở cá dĩa 72 Bảng 3.33: Kết quả thử nghiệm chất kích thích sinh sản trên cá dĩa 72 Bảng 3.34: Ảnh hưởng của kỹ thuật ép cá đến sức sinh sản thực tế , tỷ lệ nở 75 Bảng 3.35: Ảnh hưởng của phương pháp ấp trứng đến tỷ lệ nở của trứng 75 Bảng 3.36: Ảnh hưởng của thời gian tách bầy đến tỷ lệ sống của cá 76 Bảng 3.37: Ảnh hưởng tách bầy cá con đến thời gian tái phát dục cá bố mẹ 77 [...]... lượng protein thô và năng lượng Những chất này có tác dụng chính là hỗ trợ quá trình trao đổi chất của động vật, cải thiện chất lượng thức ăn hoặc tăng cường một chức năng đặc biệt nào đó tùy theo mong muốn của nhà sản xuất thức ăn cũng như người chăn nuôi Do thành phần và chức năng đa dạng nên chất bỗ sung được chia thành cá nhóm sau: Nhóm ảnh hưởng đến dinh dưỡng và sinh trưởng: các chất hỗ trợ sinh... những chất tác động trực tiếp trên tế bào đích, làm tăng khối lượng cơ thể trong thời gian ngắn Tuy nhiên, biện pháp này hiện nay còn nhiều tồn tại ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu dùng sản phẩm thủy sản, nhất là các loại hoormon nhân tạo Ngoài biện pháp tác động lên cơ quan sinh trưởng, các chất bổ sung còn có khả năng tác động gián tiếp thông qua việc tăng cường khả năng tiêu hóa, sử dụng dưỡng chất. .. riêng TP.Hồ Chí Minh đạt 10 triệu USD Tuy nhiên, khó khăn hiện nay của người nuôi cá vẫn chưa chủ động được nguồn giống Từ trước tới nay, người nuôi thường phải nhập cá giống từ nước ngoài, chịu mức thuế suất khá cao, tới 30% Hiện Sở NN-PTNT TP.Hồ Chí Minh đang cùng các Viện nghiên cứu, trường Đại học trên địa bàn tiến hành nghiên cứu, nhằm chủ động cung cấp giống cá cảnh cho bà con UBND TP.Hồ Chí Minh. .. yếu gồm 3 loại chính: thức ăn tươi sống, thức ăn tươi tự chế biến và thức ăn công nghiệp Các loại thức ăn này phải giàu đạm và bao gồm các thành phần vitamine, khoáng vi lượng cùng những chất để cho cá đẻ trứng lên trên đó Bảng 1.2: Thành phần dinh dưỡng một số loại thức ăn cho cá dĩa Thành phần thức ăn của cá dĩa gồm có 5 thành phần chính: protein, chất béo, carbohydrate, vitamin, khoáng chất (Al Johnson,... trung nhiều ở khu vực thành phố Hồ Chí Minh Đồng thời, câu lạc bộ Cá cảnh Thành phố đã nâng lên thành một hiệp hội, cùng với việc hình thành Làng Cá cảnh đầu tiên của Việt Nam tại Củ Chi, nên rất cần những nghiên cứu để tìm ra giải pháp và định hướng cho sự phát triển bền vững trong tương lai Nước ta có nhiều lợi thế và tiềm năng nuôi cá cảnh xuất khẩu; trong đó đặc biệt là nguồn nước và khí hậu, nhiệt... nhanh Chỉ riêng năm 2005, TP Hồ Chí Minh đã sản xuất được trên 34,4 triệu con cá cảnh đạt doanh thu trên 12.8 tỷ đồng và xuất khẩu trên 5 triệu USD Hiện các ngành chức năng như: Nông nghiệp, Hội cá cảnh, các trường Đại học, cùng các hộ chăn nuôi cá cảnh đang thực hiện nhiều biện pháp cụ thể, khắc phục tình trạng xuất khẩu manh múm Bộ thủy sản (trước đây) và UBND TP.Hồ Chí Minh đã đề ra chỉ tiêu đến năm... dưỡng và sinh trưởng còn có chất kháng sinh và chất trợ sinh (probiotic) 1.4.2.3 Nhóm chất bảo quản Để ngăn ngừa sự phát triển nấm các chất phụ gia sau được thêm vào thức ăn: Potassium sorbate (2000ppm) chỉ có tác dụng ngăn cản sự phát triển nấm chứ không tác dụng diệt nấm Polypropylene glycol (1,2-propanediol:1000ppm) có tác dụng ngăn cản và giết nấm trong thức ăn 1.4.2.4 Chất kết dính Để gia tăng. .. kết nạp chất noãn hoàng (Vg) vào noãn bào Vg trong máu được kết nạp một cách chọn lọc vào noãn bào theo phương thúc vi thẩm bào và điều này xảy ra khi không có sự tham gia của tế bào nang trứng Sự hấp thu đặc hiệu Vg cũng như sự tổng hợp chất này chịu sự kiểm soat của kích dục tố 1.5.1.3 Sự thành thục chín và rụng trứng Noãn bào cá chỉ có thể chín và rụng trứng một cách hoàn hảo khi nó đã thành thục... nhau thai, được Zondee và Aschheim phát hiện từ năm 1927 HCG có khả năng kích thích sinh sản và làm giải phóng tinh trùng và tế bào trứng từ tuyến sinh dục đã thành thục của cá Nó tác động điều phối sự lưu thông chất kích dục của tuyến yên gốc HCG tác động vào nang trứng, biểu hiện hoạt động tương tự như LH nội sinh và được thay thế LH tăng tự nhiên giữa chu kỳ gây chín nang trứng và rụng trứng HCG được... chất của thú, giảm thất thoát dưỡng chất trong quá trình trao đổi chất Trong nhóm chất hỗ trợ dinh dưỡng và sinh trưởng có thể kể đến rất nhiều sản phẩm khác nhau như: các enzyme tiêu hóa, kháng sinh, chất trợ sinh, acid hữu cơ, premix, các hoormon 1.4.2.1 Enzyme: phân giải tinh bột và các chất khác thường sử dụng như chất xúc tác quá trình tiêu hóa, làm tăng hệ số hấp thu thức ăn, giảm tối đa lượng . TP. Hồ Chí Minh đang cùng các Viện nghiên cứu, trường Đại học trên địa bàn tiến hành nghiên cứu, nhằm chủ động cung cấp giống cá cảnh cho bà con. UBND TP. Hồ Chí Minh cũng có chủ trương xây một. giố ng và tiềm năng phát triển cá dĩa 46 3.1.1.5 Thị trường của các hộ sản xuất cá dĩa trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh 51 1. Thị trường của các hộ sản xuất cá dĩa trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh 51. lý Khu Nông nghiệp TP. Hồ Chí Minh Công nghệ Cao TPHCM BÁO CÁO NGHIỆM THU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT BỖ SUNG QUI TRÌNH SẢN XUẤT VÀ XÂY DỰNG MÔ HÌNH

Ngày đăng: 10/02/2015, 01:22

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đặng Thị Cẩm Nhung (2007), Thực nghiệm sản xuất cá bảy màu (Poecilia reticulata) toàn đực, Luận văn Thạc sĩ Sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Tp.HCM, TPHCM, trang 14 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực nghiệm sản xuất cá bảy màu (Poecilia reticulata) toàn đực
Tác giả: Đặng Thị Cẩm Nhung
Năm: 2007
2. Bộ Thủy sản (1998), Các công trình nghiên cứu khoa học chuyên ngành Thuỷ sản, Nguyễn Quốc Ân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các công trình nghiên cứu khoa học chuyên ngành Thuỷ sản
Tác giả: Bộ Thủy sản
Năm: 1998
3. Dương Thanh Liêm và ctv (2002), Thức ăn và dinh dưỡng động vật, NXB Nông Nghiệp Tp.Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thức ăn và dinh dưỡng động vật
Tác giả: Dương Thanh Liêm và ctv
Nhà XB: NXB Nông Nghiệp Tp.Hồ Chí Minh
Năm: 2002
4. Hồ Ngọc Hữu (1986), Sổ tay nuôi và sử dụng Artemia trong nuôi trồng thủy sản, NXB H Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay nuôi và sử dụng Artemia trong nuôi trồng thủy sản
Tác giả: Hồ Ngọc Hữu
Nhà XB: NXB H Nội
Năm: 1986
5. Mai Thị Thu Hiền (2005), Ảnh hưởng của một số loại thức ăn đến khả năng lên màu của cá cảnh, Luận văn tốt nghiệp kỹ sư Thuỷ sản, Đại Học Nông Lâm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng của một số loại thức ăn đến khả năng lên màu của cá cảnh
Tác giả: Mai Thị Thu Hiền
Năm: 2005
6. Mai Thị Thuý và Lim Sok Hour (1997), Những biện php kỹ thuật nhằm nâng cao năng suất sản xuất giống cá dĩa, Luận văn tốt nghiệp kỹ sư Thuỷ sản, Đại Học Nông Lâm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những biện php kỹ thuật nhằm nâng cao năng suất sản xuất giống cá dĩa
Tác giả: Mai Thị Thuý và Lim Sok Hour
Năm: 1997
7. Nguyễn Tường Anh (1999), Một số vấn đề về nội tiết học trong sinh sản cá, NXB Nông Nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về nội tiết học trong sinh sản cá
Tác giả: Nguyễn Tường Anh
Nhà XB: NXB Nông Nghiệp
Năm: 1999
8. Nguyễn Tường Anh (2005), Kỹ thuật sản xuất giống một số loài cá nuôi, NXB Nông Nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật sản xuất giống một số loài cá nuôi
Tác giả: Nguyễn Tường Anh
Nhà XB: NXB Nông Nghiệp
Năm: 2005
9. Liêu Đông (2005), Sản xuất thức ăn cho cá cảnh, NXB tổng hợp Đồng Nai Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sản xuất thức ăn cho cá cảnh
Tác giả: Liêu Đông
Nhà XB: NXB tổng hợp Đồng Nai
Năm: 2005
10. Lê Thanh Hùng (2000), Bài giảng tóm tắt dinh dưỡng và thức ăn thủy sản. Đại Học Nông Lâm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng tóm tắt dinh dưỡng và thức ăn thủy sản
Tác giả: Lê Thanh Hùng
Năm: 2000
11. Lê Hồng Phượng (1994), Bước đầu khảo st hiệu quả của một số loại thức ăn trong ương cá dĩa, Luận văn tốt nghiệp kỹ sư Thuỷ sản, Đại Học Nông Lâm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bước đầu khảo st hiệu quả của một số loại thức ăn trong ương cá dĩa
Tác giả: Lê Hồng Phượng
Năm: 1994
12. Võ Văn Chi (1993), Cá cảnh, NXB Khoa học Kỹ thuật Tp.HCM. TIẾNG ANH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cá cảnh
Tác giả: Võ Văn Chi
Nhà XB: NXB Khoa học Kỹ thuật Tp.HCM. TIẾNG ANH
Năm: 1993
1. Al Johnson (1995), Article on Discus Fish Nutrition, The Discus Fish Care Handbook Sách, tạp chí
Tiêu đề: Article on Discus Fish Nutrition
Tác giả: Al Johnson
Năm: 1995
3. Burgess, W. (1991), The current status of discus systematics. TFH (July): 30-40. Degen, B. 1990. Discus: How To Breed Them. T.F.H. Publ., Neptune, NJ. Pp. 128 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The current status of discus systematics
Tác giả: Burgess, W
Năm: 1991
4. Dieter Untergasser (1995), Dicus Health. T.F.H, USA Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dicus Health
Tác giả: Dieter Untergasser
Năm: 1995
5. U. Erich frese (1991), Discus Health, General Curator, Sydney Aquarium 6. Keller, G., (1976), Discus. T.F.H. Publ., Neptune, NJ. Pp. 96 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Discus Health, "General Curator, Sydney Aquarium 6. Keller, G., (1976), "Discus
Tác giả: U. Erich frese (1991), Discus Health, General Curator, Sydney Aquarium 6. Keller, G
Năm: 1976
7. Kullander, S. O. (1986), Cichlid Fishes of the Amazon River Drainage of Peru. Monograph, Swed Mus Nat Hist. Stockholm, Sweden. Pp. 431 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cichlid Fishes of the Amazon River Drainage of Peru
Tác giả: Kullander, S. O
Năm: 1986
8. Jack Wattley (1972), Rising discus artifically, Tropical Fish Hobby Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rising discus artifically
Tác giả: Jack Wattley
Năm: 1972
9. Schultz, L. P. (1960), A review of the pompadour or discus fishes, genus Symphysodon of South America. TFH June:5-17 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A review of the pompadour or discus fishes, genus Symphysodon of South America
Tác giả: Schultz, L. P
Năm: 1960
10. Schulze, E. (1988), Discus Fish: The King of All Aquarium Fish. Discus Ltd., Bangkok, Thailand. Pp. 139 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Discus Fish: The King of All Aquarium Fish. Discus
Tác giả: Schulze, E
Năm: 1988

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN