nghiên cứu một số biện pháp nhằm nâng cao năng lực tâm lý cho vận động viên bóng bàn trẻ của tp.hcm

138 944 7
nghiên cứu một số biện pháp nhằm nâng cao năng lực tâm lý cho vận động viên bóng bàn trẻ của tp.hcm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ỦY BAN NHÂN DÂN ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ SỞ VĂN HÓA, THỂ THAO & DU LỊCH BÁO CÁO NGHIỆM THU NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC TÂM LÝ CHO VẬN ĐỘNG VIÊN BÓNG BÀN TRẺ CỦA TP. HCM Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS Lê Nguyệt Nga Thành phố, Hồ Chí Minh Tháng 12 / 2009 MỤC LỤC Trang Báo cáo nghiệm thu đề tài Bóng bàn 1 Danh sách bảng Danh sách các chữ viết tắt Danh sách hình Phần mở đầu 2 Chương 1: Tổng quan 6 1.1 Lịch sử phát triển môn bóng bàn 6 1.1.1 Nguồn gốc và sự phát triển 6 1.1.2 Các giai đoạn phát triển 7 1.1.2.1 Thời kỳ Châu Âu độc tôn 7 1.1.2.2 Sự đột phá của Nhật Bản 8 1.1.2.3 Sự bùng nổ của Trung Quốc 8 1.1.2.4 Cục diện đối kháng giữa châu Âu và châu Á 8 1.1.3 Các cuộc thi đấu bóng bàn Quốc tế lớn 9 1.1.3.1 Giải Vô địch bóng bàn Thế giới 9 1.1.3.2 Cúp bóng bàn Thế giới 10 1.1.3.3 Bóng bàn trong Đại hội Olympic 10 1.1.3.4 Giải Vô địch bóng bàn châu Á và Cúp bóng bàn châu Á 10 1.1.4 Thành tích của bóng bàn Việt Nam trên đấu trường quốc tế 11 1.2 Những đặc điểm tâm lý về giáo dục thể chất ở lứa tuổi thiếu niên 12 1.2.1 Một vài đặc điểm tâm lý của tuổi thiếu niên có liên quan với những đặc điểm phát triển thể chất 12 1.2.2 Sự phát triể n các quá trình tâm lý nhận thức trong quá trình tập luyện thể thao 13 1.2.3 Phát triển sự chú ý và vai trò của nó trong việc tiếp thu và thực hiện những bài tập thể chất 15 1.2.4 Những biểu hiện và phát triển cảm xúc ý chí của thiếu niên trong thực hiện các bài tập thể chất 15 1.2.5 Những đặc điểm nhân cách của thiếu niên và những điều cần chú ý trong công tác huấn luyện các VĐV trẻ 17 1.3 Đặc điểm phát triển tâm lý ở trẻ em lứa tuổi phổ thông 19 1.3.1 Đặc điểm nổi bật trong sự phát triển về chất của tâm lý trẻ em 19 1.3.2 Cơ cấu tâm lý của hoạt động thể thao 19 1.3.3 Cơ sở tâm lý của giảng dạy và huấn luyện kỹ thuật 20 1.3.3.1 Độ chính xác, cường độ và độ tin cậy điều khiển các động tác và các hành động 20 1 1.3.3.2 Đặc điểm tâm lý của công tác giảng dạy và huấn luyện kỷ thuật 20 1.4 Đặc điểm và yêu cầu tâm lý của môn bóng 21 1.4.1 Các môn bóng có đặc điểm đặc trưng là tính đối kháng cao, tình huống thay đổi liên tục và bất ngờ 21 1.4.2 Đặc trưng thứ hai của các môn bóng là sự đa dạng về kỹ - chiến thuật 22 1.4.3 Đặc điểm thứ 3 của các môn bóng là sự căng thẳng về cảm xúc và ý chí.23 1.4.4 Đặc điểm tiếp theo của các môn bóng là sự gắng sức về thể chất 23 1.5 Huấn luyện tâm lý cho VĐV bóng bàn 24 1.6 Các công trình nghiên cứu 27 1.6.1 Các công trình nghiên cứu nước ngoài 27 1.6.1.1 Biểu tượng vận động có thể xúc tiến nắm vững động tác kỹ thuật 28 1.6.1.2 Xây dựng bảng “tự mình yêu cầu” và “tự mình khống chế” là thủ đoạn tốt để đánh giá trạng thái kỹ thuật thi đấu của họ c trò 29 1.6.1.3 Những vấn đề gặp phải trước và trong thi đấu 30 1.6.1.4 Điều tra tâm lý là trợ thủ đắc lực của công việc chỉ dẫn tâm lý 30 1.6.1.5 Nhắc nhở chính diện là sự phản hồi tích cực 30 1.6.1.6 Áp dụng ‘‘tự ám thị’’ để nâng cao tâm lý thi đấu, từ đó điều khiển khống chế khả năng 31 1.6.2 Các công trình nghiên cứu trong nước 45 Chương 2: Phương pháp và tổ chức nghiên cứu 48 2.1 Phươ ng pháp nghiên cứu 48 2.1.1 Phương pháp phân tích và tổng hợp tài liệu 48 2.1.2 Phiếu phỏng vấn 48 2.1.3 Phiếu thăm dò 67 2.1.4 Bài thử nghiệm (Test) 67 2.1.5 Kiểm tra y sinh 67 2.1.6 Kiểm tra thần kinh tâm lý 67 2.1.7 Phương pháp ghi điện não đồ 67 2.1.8 Phương pháp toán thống kê 68 2.2 Khách thể nghiên cứu 68 2.3 Địa điểm nghiên cứu 68 2.4 Thời gian nghiên cứu 68 Chương 3: Kết quả nghiên cứu 69 3.1 Nội dung nghiên cứu 1: Xác định hệ thống test đánh giá năng lự c tâm lý của VĐV bóng bàn 69 3.1.1 Tổng hợp các tư liệu có liên quan 69 3.1.1.1 Các tài liệu tham khảo chính 69 3.1.1.2 Phân loại các bài test 71 3.1.2 Phỏng vấn các huấn luyện viên 73 3.1.3 Kiểm nghiệm độ tin cậy của các test 75 2 3.2 Nội dung nghiên cứu 2: Hiện trạng một số đặc điểm tâm lý của VĐV bóng bàn trẻ của TP.HCM 77 3.2.1 Trạng thái tâm lý của VĐV 77 3.2.1.1 Phương pháp xác định trạng thái cảm xúc – Xan test 77 3.2.1.2 Phương pháp tự đánh giá trạng thái cảm xúc của A.WASHMAN và D.RISH 77 3.2.1.3 Phương pháp đánh giá mức độ lo lắng của TR.SPILB EGER 77 3.2.1.4 Trắc nghiệm về một số nét tính cách: Tính lạc quan – bi quan (Mỹ) 77 3.2.2 Khí chất 77 3.2.2.1 Tìm hiểu tính cách và khí chất 77 3.2.2.2 Trắc nghiệm khí chấ t 77 3.2.2.3 Loại hình thần kinh 77 3.2.2.4 Phương pháp xác định các tính chất của hệ thần kinh theo các dấu hiệu biểu hiện tốc độ của các quá trình thần kinh 78 3.2.3 Năng lực trí tuệ 78 3.2.3.1 Năng lực thu nhận xử lý thông tin (Landolt) 78 3.2.3.2 Đánh giá tư duy thao tác 79 3.2.3.3 Xác định hiệu quả trí nhớ thao tác 79 3.2.3.4 Đánh giá tổng hợp các tính chất chú ý 79 3.2.3.5 Xác định khả năng phân phối chú ý 79 3.2.3.6 Trắc nghiệm hình thành khái niệm 79 3.2.3.7 Kiểm tra độ rộng chú ý 80 3.2.3.8 Kiểm tra sự ổn định chú ý 80 3.2.3.9 Kiểm tra sự di chuyển chú ý 80 3.2.3.10 Tổng hợp kết quả nghiên cứu về năng lực trí tuệ của VĐV bóng bàn trẻ TP.Hồ Chí Minh 80 3.2.3.11 Xây dựng tiêu chuẩn phân loại năng lực trí tuệ của VĐV bóng bàn trẻ TP.Hồ Chí Minh 82 3.2.4 Chức năng tâm vận động 84 3.2.4.1 Phản xạ mắt – tay 84 3.2.4.2 Phản xạ mắt – chân 84 3.2.4.3 Phản xạ l ựa chọn 84 3.2.4.4 Bốn mưới điểm vòng tròn tính theo điểm và thời gian 84 3.2.4.5 Bắt gậy cải tiến 84 3.2.4.6 Tổng hợp kết quả kiểm tra chức năng tâm vận động 85 3.2.4.7 Xây dựng bảng tiêu chuẩn phân loại chức năng tâm vận động của VĐV bóng bàn trẻ TP.Hồ Chí Minh 86 3.2.4.8 So sánh với một số kết quả nghiên cứu của các tác giả khác 87 3.2.5 Nổ lực ý chí 87 3.2.5.1 Hoài bảo đạt thành tích th ể thao 87 3 3.2.5.2 Sự nổ lực ý chí để đạt mục đích (Endoraph) 88 3.2.5.3 Thăm dò ý chí chiến thắng 88 3.2.5.4 Cảm xúc tranh đua thể thao 88 3.2.5.5 Phương pháp xác định thông số Torremor (độ run) 89 3.2.5.6 Tự đánh giá cá nhân 89 3.2.5.7 Thị trường 89 3.2.5.8 Kết quả kiểm tra điện não đồ 89 3.3 Nội dung nghiên cứu 3: Một số biện pháp nâng cao năng lực tâm lý cho VĐV bóng bàn trẻ 90 3.3.1 Đối với đội ngũ HLV 90 3.3.1.1 Đánh giá hiện trạng nhân thức c ủa HLV về một số phương pháp huấn luyện tâm lý 90 3.3.1.2 Nội dung nâng cao kiến thức về tâm lý học cho HLV và HDV bóng bàn trẻ TP.HCM 93 3.3.1.3 Tìm hiểu tâm lý của VĐV bóng bàn trẻ TP.HCM 94 3.3.2 Phương pháp tác động bằng ngôn ngữ 96 3.3.2.1 Phương pháp trao đổi khích lệ 96 3.3.2.2 Phương pháp thuyết phục 97 3.3.2.3 Phương pháp dẫn giải 97 3.3.2.4 Phương pháp ám thị và gợi ý 97 3.3.2.5 Phương pháp phê bình 97 3.3.2.6 Phương pháp hài hước 97 3.3.3 Bài tập chuyên môn 98 3.3.3.1 Lựa chọn một số bài tậ p chuyên môn bóng bàn phát triển khả năng chú ý của VĐV bóng bàn trẻ 98 3.3.3.2 Tiến hành thực nghiệm 100 3.3.4 Huấn luyện ý chí và điều tiết cảm xúc 100 3.3.4.1 Phương pháp điều tiết cảm xúc bằng hoạt động thân thể 100 3.3.4.2 Phương pháp tác động bằng hoàn cảnh 100 3.3.4.3 Phương pháp tác động bằng hành vi và biểu lộ tình cảm 101 3.3.4.4 Các bài tập rèn luyện khả năng ổn định cảm xúc thi đấu và các bài tập tăng độ khó trong huấn luy ện chuyên môn 102 3.3.5 Huấn luyện biểu tượng 102 3.3.5.1 Biểu tượng vận động có thể xúc tiến nắm vững động tác kỹ thuật. 102 3.3.5.2 Các bài tập dùng trong huấn luyện biểu tượng 103 3.3.6 Liệu pháp xoa bóp hồi phục 103 3.3.6.1 Cơ sở sinh lý của xoa bóp 104 3.3.6.2 Xoa bóp hồi phục 107 3.4 Nội dung nghiên cứu 4: Đánh giá hiệu quả của hệ thống các bài tập trong việc phát triển năng lực tâm lý cho VĐV bóng bàn trẻ TP.HCM 108 4 3.4.1 Tìm hiểu tâm lý VĐV 108 3.4.1.1 VĐV tự mình yêu cầu và và tự mình khống chế 108 3.4.1.2 Những vấn đề gặp phải trước và sau thi đấu 109 3.4.1.3 Điều tra tâm lý VĐV 112 3.4.1.4 Ghi nhớ hành vi của HLV(điểm) 116 3.4.2 Sự phát triển các tính chất của hệ thần kinh theo các dấu hiệu biểu hiện tốc độ của các quá trình thần kinh 116 3.4.3 Năng lực trí tuệ 117 3.4.4 Huấn luyện biểu tượng 121 3.4.5 Sự biến đổ i nhịp tim, huyết áp và cảm giác của VĐV khi có sử dụng liệu pháp xoa bóp hồi phục và không sử dụng liệu pháp xoa bóp hồi phục 123 3.4.5.1 Sự biến đổi của nhịp tim sau buổi tập 123 3.4.5.2 Sự biến đổi huyết áp 123 3.4.5.3 Cảm giác của VĐV sau buổi tập 124 Kết luận và kiến nghị 130 Kết luận 130 Kiến nghị 131 Phụ lục 88 trang trong đó 35 bảng Tài liệu tham khả o 7 trang 5 1 BÁO CÁO NGHIỆM THU ĐỀ TÀI BĨNG BÀN __________________ ¾ Tên đề tài : “Nghiên cứu một số biện pháp nhằm nâng cao năng lực tâm lý cho vận động viên bóng bàn trẻ của Thành phố Hồ Chí Minh” ¾ Chủ nhiệm đề tài : PGS-TS Lê Nguyệt Nga ¾ Cơ quan chủ trì : Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch TP.HCM. ¾ Thời gian thực hiện đề tài : Từ tháng 12/2006 tới tháng 06/2009 (theo Phụ lục hợp đồng số 328/HĐ-SKHCN ngày 28 tháng 12 năm 2006) ¾ Kinh phí được duyệt : 192.000.000 đ (Theo TB số 290/TB Sở KHCN ngày 22/12/2006) Bổ sung : 58.000.000 đ (Theo Phụ lục hợp đồng NCKH và TKCN số 328/HD-SKHCN ngày 28/12/2006). Tổng số : 250.000.000 đ ¾ Kinh phí đã cấp : 120.000.000 đ (Theo TB số 290/TB-SKHCN ngày 22/12/2006) 110.000.000 đ (Theo TB số 219/TB-SKHCN ngày 04/11/2008) Tổng số : 230.000.000 đ  Mục tiêu : Trên cơ sở nghiên cứu đặc điểm tâm lý của VĐV bóng bàn nói chung và của VĐV bóng bàn trẻ TP.HCM nói riêng. Xây dựng hệ thống đánh giá năng l ực tâm lý và hệ thống các bài tập nhằm nâng cao năng lực tâm lý cho VĐV góp phần nâng cao thành tích của bóng bàn TP.HCM.  Nội dung : 1. Xác định hệ thống test đánh giá năng lực tâm lý của VĐV bóng bàn. 2. Hiện trạng một số đặc điểm tâm lý của VĐV bóng bàn trẻ của TP.HCM. 3. Một số biện pháp nâng cao năng lực tâm lý cho vận động viên Bóng bàn trẻ. 4. Đánh giá hiệu quả của hệ thống các bài tập trong việc phát triển năng lự c tâm lý.  Những nội dung thực hiện Giai đoạn 1 : Cơng việc dự kiến Cơng việc thực hiện 1. Xây dựng được hệ thống các test kiểm tra tâm lý VĐV bóng bàn trẻ TP.HCM. Đã hồn thành 2. Thực trạng một số đặc điểm tâm lý của VĐV bóng bàn trẻ TP.HCM Đã hồn thành 3. Thực ngiệm các bài tập bóng bàn phát triển khả năng Đã hồn thành 2 tâm lý của VĐV 4. Kiểm tra đánh giá sự phát triển một số chức năng tâm lý sau thời gian thực nghiệm. Đã hoàn thành 5. Nội dung bồi dưỡng nâng cao kiểm thức cho HLV. Đã hoàn thành  Sản phẩm của đề tài : 1. Xây dựng được hệ thống đánh giá năng lực tâm lý cho các VĐV bóng bàn trẻ (bao gồm các test và tiêu chuẩn đánh giá). 2. Xây dựng được những bài tập nâng cao năng lực tâm lý cho VĐV bóng bàn trẻ. 3. Thông tin về đặc điểm tâm lý VĐV bóng bàn trẻ TP.HCM. PHẦN MỞ ĐẦU Bóng bàn là môn thể thao mang tính quần chúng rộng rãi, dễ phát triển vì trang thiết bị đơn giản, thích hợp với thể chất của mọi người, mọi lứa tuổi, nam nữ nhất là thanh thiếu niên. Bóng bàn cũng là môn thể thao Việt Nam ta đã có truyền thống, có lịch sử phát triển sớm, có thành tích ở thế giới, Châu Á, Đông Nam Á…, nên đã được ngành TDTT coi là môn thể thao mũi nhọn ở VN. Tại TP.HCM bóng bàn cũng là một trong các môn thể thao trọng đ iểm. Bóng bàn là môn thể thao mang tính kỹ năng, kỹ xảo và nghệ thuật cao và cũng là môn thể thao đối kháng khác sân có lưới ngăn cách đối thủ. Bàn và bóng đều nhỏ, nhẹ, tác động của lực vào bóng phải qua vợt sao cho bóng chuyển động nhiều phương, chiều tới các địa điểm chạm bàn khác nhau. VĐV bóng bàn thường biến hoá tốc độ, độ xoáy khác nhau nhằm mục đích đối phương không phán đoán được đường bóng, điểm rơi, hướng sau chạm bàn, đối phó không kịp, thất lỡ hỏng nhiều để ta được điểm, thắng ván, thắng trận. Muốn giành thắng lợi, VĐV phải đạt được năng lực thi đấu cao vế các mặt kỹ thuật, chiến thuật, thể lực và tâm lý… VĐV bóng bàn gặp nhiều đối thủ khác nhau, quả bóng mình đánh sang là quả bóng mà do đối phương khống chế điểm rơi, xoáy, tốc độ, sức mạnh nên càng dễ tạo ra sự phức tạp trong ý thức tâm lý, tư tưởng của VĐV trong lúc đánh bóng. Bóng bàn là môn vận động đối kháng hai bên thi đấu kỹ thuật, đọ sức chiến thuật. Trong quá trình ấy cũng lại là đọ sức và thi đấu về chính trị và tư tưởng, ý chí phẩm chất, tác phong. Thắng bại của thi đấu tất nhiên quyết định bở i 2 bên thực lực kỹ thuật mạnh yếu, vận dụng chiến thuật đúng sai, đồng thời trong quá trình ấy lại còn quyết định ở trạng thái tinh thần tốt xấu. Muốn giành thắng lợi thi đấu cần có kỹ thuật tốt, nhưng đó mới chỉ là khả năng giành thắng lợi. Muốn thực hiện khả năng này cần phải phát huy tính năng động chủ quan củ a con người. Nỗ lực chủ quan, trong điều kiện nhất định có 3 thể trở thành tác dụng có tính quyết định thắng lợi. Lúc này tinh thần biến thành lực lượng vật chất to lớn. Trong thi đấu bóng bàn thường diễn ra tình trạng VĐV trình độ yếu hơn nhưng do tâm lý vững vàng mà biến thành mạnh, thậm chí giành chiến thắng. Ngược lại, VĐV có trình độ mạnh hơn nhưng do tâm lý thiếu vững vàng, mắc sai lầm mà trở thành yếu, thậm chí bị thua. Hai VĐV có trình độ tương đươ ng thì yếu tố tâm lý càng có ý nghĩa quyết định phân thắng bại. Theo kết quả nghiên cứu của nhiều tác giả yếu tố tâm lý có khi tác động tới 90% kết quả thi đấu. Thi đấu bóng bàn cũng như thi đấu các môn khác giống như các cuộc chiến tại chiến trường: “ tướng lĩnh phải có mưu trí, binh lính phải có lòng dũng cảm”, HLV có mưu lược, suy tính kỹ càng, chỉ huy một cách bình tĩnh; VĐV phải có gan dám đánh dám đấu, bền gan vững trí, coi thường nguy hiểm, hăng hái mạnh bạo, tranh thủ từng trái bóng, giữ vững trạng thái tâm lý tốt mới có thể phát huy được tiềm năng tối đa, tranh thủ thành tích tốt nhất. Quá trình huấn luyện thể lực, kỹ chiến thuật và thi đấu – phẩm chất ý chí luôn biểu hiện giữa 2 mặt có quan hệ với nhau và đối lập lẫn nhau, giữa mặt tốt và mặt xấu c ủa cá nhân như giữa sự dũng cảm và sự sợ hãi, giữa lòng tin và sự dao động, giữa tính cương nghị kiên nhẫn và sự nhu nhựơc yếu ớt… rèn luyện ý chí phẩm chất cho VĐV phải dựa trên cơ sở phát triển phẩm chất ý chí cá nhân phải căn cứ vào những ưu nhựơc điểm của mình để bổ khuyết. Như trong huấn luyện thể lực các bắp cơ bị căng thẳng mệt mỏi… nếu kiên trì khắc phục thì ý chí sẽ được rèn luyện. Trong huấn luyện kỹ chiến thuật: luyện đánh chuẩn xác cao hàng trăm quả trở lên chân tay mỏi, mắt hoa nếu kiên trì dần sẽ quen. Khi thi đấu gặp đối phương đánh bóng dai không sợ không ngại, dám có ý chí chiến thắng. Trong huấn luyện chiến thuật thi đấu phải rèn luyện tinh thần luôn chấp hành chiến thuật đã định, từng quả đánh phải luôn suy nghĩ rút kinh nghiệm. Huấn luyện thể lực và kỹ thuật bóng bàn ngoài phát triển các tố chất như sức mạnh, sức bền , sức nhanh, khéo léo… còn nhằm làm cho VĐV bóng bàn phát triển năng lực quan sát, về sự chú ý, ký ức, tư duy của VĐV. Ngày nay với xu thế phát triển của bóng bàn thế giới “càng tăng cường tranh giành tích cực chủ động, đặc biệt trên cơ s ở kỹ thuật toàn diện, sở trường mũi nhọn đột xuất, chiến thuật biến hoá đa dạng.” Và với sự thay đổi các quy tắc của ITTF (tháng 10/ 2000 đường kính quả bóng từ 38 mm đổi thành 40 mm, trọng lượng từ 2,5 gr thành 2,7 gr; tháng 9/ 2001 thi đấu bóng bàn mỗi ván từ 21 điểm thành chế độ 11 điểm; tháng 9/ 2002 thi đấu bóng bàn chấp hành qui định giao bóng không được che chắn) càng đòi hỏi VĐV phải 4 có ý chí mạnh mẽ hơn trước rất nhiều, không có ý chí mạnh rất dễ thất lỡ mất điểm đáng tiếc. Thành tích thể thao ngày càng được nâng cao, việc huấn luyện cho VĐV bên cạnh sự chuẩn bị về kỹ thuật, thể lực, chiến thuật thì việc chuẩn bị tâm lý cho VĐV ngày càng đóng vai trò quyết định. Khoa học thể thao hiện đại cũng như thực tế ch ứng minh ngày nay các VĐV trên thế giới đã có sự đồng đều về mặt thể lực, kỹ chiến thuật, hơn kém nhau chênh lệch không bao nhiêu, yếu tố tâm lý trở thành quyết định thắng thua.Với các VĐV có cùng trình độ, điều kiện, chế độ tập luyện… thì tâm lý của VĐV sẽ là yếu tố quyết định thắng thua trong thi đấu. Tâm lý được xem là yếu tố quyết định đến 90% trong thi đấ u (Grosser, M ; Starischa, S – 1982). Tâm lý không chỉ điều kiển hành động, giúp con người thích nghi và tồn tại trong những điều kiện hoạt động bình thường mà tâm lý còn có khả năng huy động kích phát các khả năng thể chất và tinh thần tiềm tàng để con người có thể thực hiện được những hành động phi thường [ Đỗ Vĩnh – 60] Các phương pháp chuẩn đoán tấm lý giúp HLV phân biệt được những phẩm chất ý chí, trí tuệ, trạng thái cả m xúc là những thành phần có tính linh hoạt cao. Nhờ đó mà HLV dự đoán được mức độ tin cậy trong thi đấu của VĐV cũng như hành vi của VĐV trong những tình huống khác nhau. Mục đích công tác huấn luyện tâm lý trong thể thao là góp phần nâng cao trình độ thể thao trên cơ sở phát triển các phẩm chất tâm lý cần thiết cho VĐV. Trong huấn luyện tâm lý người ta sử dụng các bài tập tâm lý để làm phương tiện. Bài tập tâm lý là quá trình l ập lại nhiều lần hành động vận động dưới các nhiệm vụ khác nhau với các mục đích nâng cao hoạt tính của các biểu hiện tâm lý cần thiết cho VĐV. Nội dung và các hình thức bài tập tâm lý được xác định bằng nội dung của môn thể thao chuyên sâu và hình thức các biểu hiện tâm lý chuyên môn của các VĐV. Huấn luyện tâm lý thi đấu được tổ chức và thực hiện trong suốt quá trình tập luyện, đồng thời cả trong khi chu ẩn bị trực tiếp cho một cuộc thi đấu cụ thể. Trong những năm gần đây khi Việt Nam tham gia trở lại đấu trường SEAGames, bóng bàn cũng giành được nhiều thành tích như Nguyễn Mạnh Cường 2 lần giành huy chương Vàng đơn nam và Nguyễn Tuấn Quỳnh 1 huy chương vàng SEAGames 23 tổ chức ở Việt Nam. Nhưng nhìn chung bóng [...]... vào nghiên cứu về năng lực tâm lý của VĐV bóng bàn của TP.HCM Với những lý do nêu trên chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài Nghiên cứu một số biện pháp nhằm nâng cao năng lực tâm lý cho vận động viên bóng bàn trẻ của thành phố Hồ Chí Minh” Trên cơ sở nghiên cứu đặc điểm tâm lý của VĐV bóng bàn nói chung và của VĐV bóng bàn trẻ TP.HCM nói riêng, xây dựng hệ thống đánh giá năng lực tâm lý, một số biện. .. bản lĩnh của VĐV Nghiên cứu tâm lý trên đối tượng các VĐV các môn bóng ở nước ta khá mới mẻ, một vài nghiên cứu chỉ giới hạn ở việc tìm hiểu một số phẩm chất tâm lý của các VĐV các môn bóng chưa có công trình nào nghiên cứu sâu về năng lực tâm lý của VĐV bóng bàn Thành phố Hồ Chí Minh đã có sự đầu tư mạnh mẽ cho công tác nghiên cứu khoa học Đã có nhiều công trình nghiên cứu góp phần nâng cao thành... biện pháp (trong đó có các bài tập chuyên môn bóng bàn) nhằm nâng cao năng lực tâm lý cho VĐV góp phần vào việc đào tạo lực lượng dự bị cho VĐV bóng bàn cấp cao của thành phố, để nâng cao thành tích của bóng bàn TP.HCM 5 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN MÔN BÓNG BÀN 1.1.1 Nguồn gốc và sự phát triển Bóng bàn là môn thể thao có lịch sử từ lâu đời và được rất nhiều người ưa thích Về nguồn gốc của. .. cứu nước ngoài Vấn đề nghiên cứu đặc điểm tâm lý của VĐV bóng bàn cũng đã có nhiều tác giả nghiên cứu, nhưng chỉ ở một số đặc điểm tâm lý chung hoặc nghiên cứu một số chỉ tiêu kiểm tra tâm lý Như “Bản tình hay hồi hộp khi thi đấu thể thao ở trẻ em và vị thành niên” của Michael W.Passer – Đại học Wasinhton “Đánh giá mức độ chuẩn bị tâm lý cho hoạt động thi đấu của VĐV có chuyên môn và đẳng cấp khác nhau... quả bóng, giữ vững trạng thái tâm lý tốt, mới có thể phát huy được tiềm năng tối đa, tranh thủ thành tích tốt nhất Triết lý đánh Bóng bàn của một số chuyên gia Trung Quốc Bài phát biểu “chơi giỏi môn bóng bàn như thế nào” của đồng trí Từ Dân Sinh vào năm 1964, đã nói lên rất nhiều về triết lý đánh bóng bàn và huấn luyện về tâm lý 1 Về động cơ đánh bóng bàn Ông đã nói: “Hồi trước tôi đánh bóng bàn không... phần tâm của hành động vận động Vận động là sự co cơ, là phản ứng sinh hóa trong cơ va sự nổ lực làm việc của hệ thần kinh thực vật đảm bảo năng lượng để duy trì sự ổn định nội môi cơ thể Đó là thành phần thực vật của hoạt động vận động Tất cả những cái đó tạo thành cấu trúc vĩ mô của hoạt động Nói chung hoạt động thể thao không phải đơn giản là một tổng số động tác, hành động và phản xạ vận động mà... khi bóng bay đi (Tâm lý học TDTT của N.A Luchike của Liên xô cũ do cục nghiên cứu khoa học của học viện TDTT Vũ Hán, năm 1979 xuất bản) Nếu không có năng lực điều khiển bóng đầy đủ, thì sẽ không thể cho là có trình độ kỹ thuật của VĐV môn bóng bàn, vì đây có liên quan đến tri giác phân hóa chuyên môn về “cảm giác bóng 4 Về đặc điểm tâm lý về tư duy chiến thuật trong hoạt động vận động Trong bài văn,... giá khả năng con người, của một dân tộc trong một môn thể thao nào đó 1.3.3 Cơ sở tâm lý của giảng dạy và huấn luyện kỹ thuật 1.3.3.1 Độ chính xác, cường độ và độ tin cậy điều khiển các động tác và các hành động Phụ thuộc vào mức độ phát triển và đặc điểm chức năng của một loạt các quá trình tâm lý đó là những phản ứng tâm lý vận động, cảm giác thị giác, xúc giác và đặc biệt là cảm giác vận động cơ,... năm 70-80 của thế kỷ trước Riêng đội bóng bàn Trung Quốc coi trọng và tiến hành một số phương pháp huấn luyện tâm lý vào những năm 60, như mục đích tham gia môn TDTT, động cơ của thi đấu, kiểm soát được tinh thần, tự điều tiết, năng cao trình độ kích hoạt, phát triển trí lực, nâng cao khả năng tư duy và sức tưởng tượng 27 Sau đây đề tài xin trình bày một số ví dụ về việc sử dụng biểu tượng vận động trong... chất thể lực, tâm sinh lý như: năng lực vận động phát triển nhanh, xuất hiện hứng thú lớn với các hoạt động tập luyện, sẵn sàng học tập, trạng thái sẵn sàng lập thành tích, có ý thức tự giác Việc tận dụng thời kỳ mẫn cảm của các tố chất thể lực cũng như các năng lực tâm lý của thời kỳ này rất quan trọng trong quá trình huấn luyện nhiều năm của các VĐV bòng bàn và không nằm ngoài quy luật tâm sinh lý lứa . biện pháp nhằm nâng cao năng lực tâm lý cho vận động viên bóng bàn trẻ củ a thành phố Hồ Chí Minh” Trên cơ sở nghiên cứu đặc điểm tâm lý của VĐV bóng bàn nói chung và của VĐV bóng bàn trẻ TP. HCM. TP. HCM.  Nội dung : 1. Xác định hệ thống test đánh giá năng lực tâm lý của VĐV bóng bàn. 2. Hiện trạng một số đặc điểm tâm lý của VĐV bóng bàn trẻ của TP. HCM. 3. Một số biện pháp nâng cao. giá năng lực tâm lý, một số biện pháp (trong đó có các bài tập chuyên môn bóng bàn) nhằm nâng cao năng lực tâm lý cho VĐV góp phần vào việc đào tạo lực lượng dự bị cho VĐV bóng bàn cấp cao của

Ngày đăng: 08/02/2015, 21:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan